Sách ebook được sưu tầm từ Internet, Bản quyền sách thuộc về Tác giả & Nhà xuất bản. Trang Web hiện đặt quảng cáo để có kinh phí duy trì hoạt động, mong Quý Bạn đọc thông cảm ạ.

10 Vạn Câu Hỏi Vì Sao

Phần 3

Tác giả: Vũ Nguyễn Tùng Anh

Tại sao một số kỷ lục cao nhất trên thế giới được gọi là “Kỷ lục thế giới Guiness”?

Guiness vốn là tên một xưởng làm rượu. Xưởng này đã có tới hơn 200 năm lịch sử. Nó vốn sản xuất một thứ rượu gọi là rượu Guiness. “Làm rượu” và “nhất thế giới” tất nhiên là hai chuyện hoàn toàn khác nhau, nhưng đã có một cơ hội ngẫu nhiên làm cho hai điều này có thể gắn bó với nhau.

Năm 1951 viên quản lý xưởng này tên là Piphây, trong khi đi săn bỗng nhiên nảy ra một ý nghĩ mới lạ: con chim có màu lông óng vàng phải chăng là loài chim bay nhanh nhất châu Âu? Ông ta bèn tìmhỏi tất cả các cơ quan tư vấn, lục lọi rất nhiều tư liệu sách vở, nhưng cuối cùng cũng chẳng có ai trả lời được cho ông ta câu hỏi này.

Vì thế ông ta mới bắt đẩu biên soạn một cuốn sách chuyên môn trả lời những câu hỏi đại loại như thế của tất cả mọi người. Piphây thu thập các tư liệu về vấn đề này, đồng thời cùng với một người anh em là Maiaot hợp tác thành lập một cơ quan chuyên môn thu thập tài liệu về những gì “nhất trên thế giới”.

Năm 1955 đã xuất bản cuốn sách lớn về các kỷ lục thế giới Guiness. Chỉ t rong ba tháng, sách đã bán hết không còn cuốn nào và trở thành một trong các cuốn sách được khách hàng tranh cướp.

Về sau ban biên tập của cuốn sách này năm nào cũng phải bỏ rất nhiều thời gian để thẩm tra, phân tích, sửa chữa các tài liệu có liên quan để xuất bản một cuốn sách mới. Đến đẩu những năm 90 thế kỷ XX, cuốn sách về kỷ lục thế giới Guiness đã được dịch thành hàng chục thứ tiếng. Tổng số lượng phát hành lên tới vài chục triệu bản. Tất cả những cái gì “nhất thế giới” đều được ghi lại trong bộ sách về kỷ lục thế giới

Guiness, bao quát đủ các mặt trong thế giới tự nhiên và thế giới con người, lớn thì đến vũ trụ và các thiên thể, nhỏ thì cho đến các loài côn trùng, cỏ hoa, tảo, nấm… Nhờ có những chủ trương là “thú vị” và “mới lạ”, nó được độc giả ở tất cả các nước hết sức hoan nghênh, và được coi là “thư viện những cái nhất thế giới”. Vì thế tất cả các kỷ lục nhất thế giới được thu thập vào trong sách này đều được người ta gọi là “kỷ lục Guiness”.

Thư viện thế giới lớn nhất thế giới ở đâu?

Thư viện Quốc hội Mỹ là thư viện lớn nhất thế giới. Nó được xây dựng ở thủ đô Washington tại một nơi tao nhã, phong cảnh rất đẹp. Thư viện này được sáng lập năm 1800. Sau đó nó hai lẩn bị đốt cháy trong chiến tranh rồi đến 1888 lại được xây dựng lại và chín năm sau công trình mới được hoàn thành.

Thư viện Quốc hội Mỹ là một công trình kiến trúc cao năm tẩng ở trên một hình vuông diện tích tới 3 vạn m2. Trung tâm của hình vuông ấy là một phòng đọc cực to hình bát giác, đủ chỗ cho 250 người đọc, bốn chung quanh chia làm phòng đọc cho nghị viện, phòng đọc báo, phòng hội hoạ và phòng đọc cho người mù. Tổng số chỗ ngồi là 1500 chỗ.

Đến năm 1939 ở phía Đông thư viện chính lại xây dựng một thư viện phụ sáu tẩng. Ngoài kho sách có thể tàng trữ 10 triệu cuốn, còn có phòng đọc, phòng mục lục… Số sách mà Thư viện Quốc hội Mỹ lưu trữ thì hết sức phong phú, số lượng có trên tám mươi triệu sách, hình vẽ và các thứ tư liệu, hơn 33 triệu bản thảo của danh nhân. Tại đây có cả bài diễn văn nhận thức của Washington, vị Tổng thống thứ nhất của nước Mỹ và những bài diễn thuyết khi tranh cử của Tổng thống Mỹ qua các khoá.

Có những cuốn sách cổ xuất bản trước thế kỷ XVI. Lại có những tư liệu hội hoạ hiện đại đẩy đủ nhất của nước Mỹ, những cuộn băng thu gọn những tư liệu ghi âm, những bản nhạc, những phim điện ảnh và những sách in cho người mù, cũng như những sách có âm thanh.

Nếu như đem các giá sách trong thư viện xếp liên tiếp với nhau thì sẽ có chiều dài hơn 500 km. Thư viện Quốc hội Mỹ dùng phương pháp quản lý hiện đại. Giữa thư viện chính, thư viện phụ và toà nhà lớn của Quốc hội đều có những phương tiện cơ giới để đưa sách đi, chỉ cẩn 45 giây là sách có thể được đưa tới tay độc giả. Tính trung bình cứ 10 giây lại có một cuốn sách hay một bản tư liệu được đưa tới toà nhà lớn của thư viên và cứ khoảng hai giây lại có một cuốn sách được nhập vào kho của thư viện từ trên thế giới.

Tại sao giải thưởng Nobeltrở thành giải thưởng cao quý nhất trên thế giới?

Giải thưởng Nobelđã được đặt ra theo di chúc và với di sản của nhà hoá học người Thuỵ Điển tên là Nobel. Từ khi giải này được trao vào đẩu năm 1901, bao giờ nó cũng được coi là giải thưởng đem lại vinh dự cao nhất cho các nhà khoa học trên thế giới.

Giải Nobel có thể trở thành giải thưởng đem lại vinh dự cao nhất trên thế giới chủ yếu là do mấy nguyên nhân chính sau đây:

– Đẩu tiên là món tiền của giải thưởng này nằm ở mức cao nhất được cấp định kỳ, tính trong số các giải thưởng về học thuật và hoà bình. Các món tiền thưởng này được lấy ra trong một phẩn di sản của Nobel. Di sản này gồm khoảng chín triệu hai trăm nghìn đô la. Mỗi năm lấy ra khoảng hai mươi vạn đô la tiền lãi để dùng làm phẩn lớn.
– Hai là các giải Nobelđược chia ra làm năm hạng mục vật lý, hoá học, sinh học hay y học, văn học và sự nghiệp hoà bình, đều dùng để thưởng cho các nhân vật có cống hiến cao nhất trong năm ấy về các lĩnh vực nói trên.

Danh sách các nhân vật được thưởng phải thông qua các chuyên gia về các bộ môn thuộc viện khoa học Hoàng gia Thuỵ Điển. Viện nghiên cứu Calalinxca Thuỵ Điển, Viện Văn học Thuỵ Điển và Quốc hội Na Uy xác định, sau khi sưu tẩm rất nhiều tư liệu và cân nhắc nhiều lẩn. Trong gẩn một trăm năm nay, sau khi giải Nobelđã được đặt ra, một số được giải thực đã có những cống hiến vĩ đại và độc đáo đối với nhan loại trong lĩnh vực của mình.

Chẳng hạn, năm 1901, Rơnghen là người đẩu tiên được giải về vật lý đã phát hiện quang tuyến X là những tia giúp cho có thể nhìn xuyên các vật và cho đến nay vẫn còn được ứng dụng rộng rãi trong cả y học và khoa học.

Lại như bà Quyri được giải hoà bình năm 1911 đã phát hiện nguyên tố hoá học có tính phóng xạ Rađiom

Lại như giải thưởng văn học năm 1964 được dành cho tác giả người Pháp Sactrơ. Các sáng tác của ông có tư tưởng phong phú tràn ngập tinh thẩn tự do và đi tìm chân lý, có ảnh hưởng rất sâu xa đến thời đại của chúng ta.

Người trên thế giới ngày càng thừa nhận uy tín, tính khoa học và nghiêm túc của giải Nobel. Vì thế giải Nobelđã trở thành điều tượng trưng cho vinh dự tối cao và cũng là điều khích lẹ tối cao đối với người thành công.

Tại sao lại nảy sinh cuộc khủng hoảng tên lửa ở Cu-ba?

Cuba là một đảo quốc nằm trên vịnh Ca-ribê, nằm vào khoảng giữa Bắc Mỹ và Nam Mỹ, cách bang Flo-rida của Mỹ chỉ vài chục hải lý. Nơi đây rừng và tài nguyên khoáng sản rất phong phú, nổi tiếng nhất là ngành mía đường.

Năm 1959 sau khi cách mạng Cu -ba thành công, Caxtơ-rô tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội, giao đất cho nông dân, quốc hữu hoá các xí nghiệp mà vốn dĩ trước đây là của các nhà tư bản Mỹ. Trước sự đe doạ trả đũa về kinh tế của Mỹ, Mỹ tuyên bố cấm nhập đường của Cu-ba. Cuba đã tìm đến sự giúp đỡ về viện trợ kinh tế của Liên Xô.

Sau thắng lợi của Cu-ba ở vịnh Con Lợn. Cu-ba lo ngại Mỹ sẽ có hành động với quy mô lớn hơn nên đã đề nghị Liên Xô hỗ trợ và giúp đỡ về quân sự. Liên Xô đồng ý giúp đỡ và bí mật dùng hai tẩu vận tải đưa tên lửa chiến lược sang Cu-ba.

Ngày 14 tháng 10 năm 1962, máy bay trinh sát U2 của Mỹ đã chụp được hình ảnh các căn cứ tên lửa chiến lược của Liên Xô tại Cu-ba. Nhà trắng nhận định: tên lửa của Liên Xô đặt tại Cu- ba có thể phóng cùng một lúc 40 đẩu đạn hạt nhân. Chỉ cẩn sau 2 3 phút, nhiều mục tiêu trên nước Mỹ sẽ bị tấn công. Sau nhiều lẩn đắn đo cân nhắc tìm đối sách tốt nhất, cuối cùng Ken- nơ-đi đã xác định phương án khả thi.

Chiều ngày 22 tháng 10, Ken -nơ-đi tuyên bố trên truyền hình nước Mỹ rằng: “Mỹ tiến hành phong toả Cu-ba bằng đường biển. Bất cứ tàu thuyền nào đi qua vòng phong toả đều bị tiêu diệt”. Đồng thời Mỹ cử 180 chiến hạm bao vây chặt Cu-ba, ngoài ra còn có250.000 bộ binh, 95.000 quân lính thuỷ đánh bộ và lính dù sẵn sàng tấn công Cu-ba.

Liên Xô tuyên bố sẵn sàng chiến đấu và sẽ bắn chìm bất cứ chiếc tàu nào của Mỹ muốn ngăn cản tàu của Liên Xô, tiếp theo là 25 chiếc tẩu buôn hành quân đi về hướng Cu-ba. Khoảng trưa ngày 24, đội tàu buôn của Liên Xô đi tới tuyến phong toả của Mỹ. Nguy cơ bùng nổ chiến tranh có thể xảy ra.

Thời gian trôi đi từng phút, từng phút một. 10 giờ sáng đúng, các tàu chiến hạm và tàu ngẩm của Mỹ sẵn sàng nhả đạn. Đến 10 giờ 32 phút, một bộ phận tàu buôn của Liên Xô chững lại không đi tiếp và quay đẩu trở lại, còn mấy chiếc sau khi quân Mỹ lên kiểm tra xác nhận không chở vũ khí tấn công, cho phép qua tuyến phong toả. Ngày hôm sau Khơ- rutxôp gửi cho Ken-nơ-đi một bức thư đề nghị: “Chỉ cẩn Mỹ đảm bảo không tấn công Cu- ba, Liên Xô sẽ rút hết tên lửa ra khỏi lãnh thổ Cu-ba. Đồng thời yêu cẩu Mỹ rút hết tên lửa đặt tại Thổ Nhĩ Kỳ”.

Sau 13 ngày khủng hoàng tên lửa ở Cu -ba, cuối cùng Liên Xô cũng đồng ý rút hết tên lửa khỏi Cu-ba. Liên Xô đã đưa tàu vào rút hết tên lửa đi dưới sự giám sát của quân Mỹ. Ngày 20 tháng 11, Mỹ tuyên bố giải toả Cu-ba.

Tại sao lại diễn ra cuộc chiến tranh Nga Thổ?

■ ■ ■ o

Nước Nga là một nước Đại lục, đến thế kỷ XVII, mặt phía Tây và phía Nam mới có đường ra biển. Sa hoàng nước Nga muốn chiếm được lối ra biển để giành quyền kiểm soát trên biển. Họ định kế hoạch: một là Tây tiến, giành lối ra biển Fa-rô, thông biển nước Nga với Đại Tây Dương; hai là xuống phía Nam, chiếm lấy lối ra Hắc Hải, kiểm soát eo biển Hắc Hải để Hạm đội Nga có thể đi về phí Tây vào Địa Trung Hải.

Để chiếm lối ra Hắc Hải, nước Nga đã tuyên chiến với Thổ Ôt -tôman nhiều lẩn. Năm 1735 1739, nước Nga đánh chiếm A-xut hai bên liên tiếp đánh nhau, quân Thổ bị thua liền nhiều trận phải ký với Nga các hoà ước chịu để cho Nga chiếm cửa sông Đông và các vùng Cap-cadơ ven biển Hắc Hải.

Đế quốc Ôt -tôman Thổ Nhĩ Kỳ oai phong một thời trong lịch sử nhưng đến cuối thế kỷ XVIII lâm vào khủng hoảng nghiêm trọng. Đế quốc xuyên 3 châu lục Âu, Á, Phi này trở thành chú cừu để người ta xâu xé. Các nước mạnh ở châu Âu đều biết rõ, ai chiếm được “di sản” của Thổ Nhĩ Kỳ người đó sẽ giành được uu thế tuyệt đối. Bởi vậy Nga, Anh, Pháp đều lao vào cuộc đấu quyết liệt.

Những năm 40 của thế kỷ XIX, một trận phong ba nổi lên từ “Thánh địa” Giê-ru-xalem. Ở thành Jerusalemnày có rất nhiều Thánh điện, Giáo đường và các gác chuông to lớn của đạo Cơ Đốc. Nắm được vật tin này là nắm được chiếc chìa khoá vàng còn được gọi là “chìa khoá lăng tẩm của Thượng đế”, có nghĩa là có quyền lợi tối thượng đối với các tín đồ Cơ đốc giáo Ôt-tôman. Vào thế kỷ XVIII, chiếc chìa khoá này nằm trong tay giáo hội chính thống phương Đông, do đó nước Nga cũng thuộc giáo hội chính thống phương Đông đã chiếm được ưu thế. Nhưng vào năm 1850, Vua Pháp là Lu-y Bô-napac đã đề cập đến chuyện này, cho rằng phải để cho giáo hội Thiên chúa nắm giữ chiếc chìa khoá đó, vì vậy đất bằng đã nổi phong ba. Vua Thổ Nhĩ Kỳ Ap-đun Mai-chet vẫn ấm ức vì bị Nga chiếm đất, ông định nhờ thế lực của Anh, Pháp để giành lại đất đai bị mất. Do đó quyết tâm ngả về phía Anh, Pháp và trao chìa khoá cho giáo hội Thiên chúa.

Sa hoàng Ni-côla I được tin đã vô cùng tức giận. Chẳng bao lâu, quân Nga đã có mặt

ở ngay ngưỡng cửa Thổ Nhĩ Kỳ, dàn mười lăm vạn quân ở tư thế tấn công. Hai nước Anh, Pháp cũng vội đưa hạm đội vào biển ÊPháp cũng vội đưa hạm đội vào biển Ê1853, quân Nga đột nhiên vượt sông tấn công nước Thổ. Tháng mười năm đó quân Thổ cũng tuyên chiến với quân Nga. Chiến tranh đồng thời nổ ra trên sông Đông ven Hắc Hải và Cap-cadơ. Tháng 11, tại bờ Nam Hắc Hải thuộc phía Bắc Thổ Nhĩ Kỳ, quân Thổ thua to. Thấy tình hình nguy ngập, hạm đội của Anh, Pháp phải lao vào ngay Hắc Hải. Tháng 3 năm 1854, Anh và Pháp chính thức tuyên chiến với Nga. Cuộc chiến tranh Nga -Thổ diễn biến thành đại chiến châu Âu. Quân Nga buộc phải lui khỏi bán đảo Ban-căng. Chiến tranh Nga -Thổ đánh rồi lại ngừng, ngừng rồi lại đánh kéo dài hơn 180 năm. Cuối cùng Nga chiếm được lối ra Hắc Hải, thực hiện được ý đồ bành trướng.

Tại sao Giáo hoàng La Mã có Thập tự quân?

Mùa xuân năm 1095, Giáo hoàng La Mã triệu tập một Hội nghị Giáo hội, thì có sứ giả của Đông La Mã đến xin gặp đưa tin khẩn cấp của Hoàng đế La Mã A-lê-xiut Đệ nhị, cẩu mong Giáo hoàng ra quân cứu viện, thánh địa Giê-ra-xa-lem (Jerusalem) bị các giáo đồ I- xlam (Ixlam) chiếm mất rồi.

Giáo Hoàng Uyêcbanh đệ nhị vốn đã muốn phát triển thế lực sang phương Đông từ lâu, lập tức đồng ý chấp nhận đề nghị cử binh sang giúp Đông La Mã.

Đến tháng 11, Uyêc -banh triệu tập Đại hội động viên Thập từ quân đông chinh. Giáo hoàng kêu gọi các giáo đồ từ mọi nơi kéo đến: “Thượng đế yêu cẩu chúng ta giải cứu anh em Cơ đốc của chúng ta ở phương Đông, giành lại thánh địa Giê-ra-xalem, ở phương Đông có vô vàn vàng bạc.

Diễn văn của Uyên-banh đã kích động tình cảm tôn giáo cuồng nhiệt của giáo dân.

Sau hội nghị, họ tranh nhau lấy giá chữ thập bằng vải đỏ khâu vào trang phục của mình để biểu trưng là Thập tự quân. Giáo hoàng định ngày 15biểu trưng là Thập tự quân. Giáo hoàng định ngày 151096 là ngày xuất chinh, lấy Công- xtang-tinôp làm nơi tập kết. Từ đó bắt đẩu một cuộc thập tự chinh về phương Đông kéo dài đến hai trăm năm. Vì đạo Ix-lam lấy biểu tượng là trăng lưỡi liềm nên cuộc chiến tranh này còn gọi là “Cuộc chiến giữa thập tự và lưỡi liềm”.

Trong thập tự quân vừa có những giáo sĩ trung thành, vừa có cả bọn lưu manh. Có người chiến đấu vì Chúa, có kẻ cẩu mong sự cướp bóc vơ vét vùng đất bị chinh phục, có những người mong rằng qua cuộc Đông chinh, sẽ rửa sạch được tội lỗi.

Mùa xuân năm 1096, một cánh Thập tự quân do các nông dân Pháp, Đức hợp thành, khoảng một vạn người, do sự kích động tôn giáo vội vã đến Tiểu Á đánh trận đẩu tiên. Những con người đáng thương này vừa thiếu vũ khí, lại không có kiến thức quân sự, kết quả đã bị quân Thổ Nhĩ Kỳ đánh cho tan tác.

Lẩn thất bại này không làm nguôi đi bẩu máu cuồng nhiệt chiến tranh. Mùa xuân năm sau, một cánh quân Thập tự quân khoảng 3 vạn người do các Chúa phong kiến Pháp, Đức, Ý chỉ huy đã chia làm nhiều đường tiến vào Công-xtan-tinôp. Tháng 6 năm 1099, Thập tự quân bao vây Giê-ru-xa-lem. -ru-xa-lem.

7, sau một hồi hỗn chiến, thành Giê-ru-xalem đã bị chiếm và đã bị tắm trong máu. Thập tự quân trả thù, tàn sát không thương tiếc. Thây người ngổn ngang, máu chảy thành sông. Hơn một vạn người vào tị nạn trong đền thờ Ô-ma bị giết hết, họ đều là những người già, phụ nữ và trẻ em.

Thập tự quân lấy Giê -ru-xa-lem (Jerusalem) làm thủ đô, xây dựng nên Vương quốc Giê- ruxalem. Công tước Gô-đơ-froa đơ Bui-ông (Godefroyde BuoiUon), người Pháp được đưa lên làm vua. Ngoài ra, người ta còn lập nên Công quốc An-tiôt, Bá quốc Ê-đet-xa và Bá quốc Tri-pô-li, về danh nghĩa ba nước này đều phụ thuộc vào Vương quốc Giê-ru-xa- lem. Nhưng cuộc chiến giữa Chữ thập đỏ và Lưỡi liềm vẫn chưa kết thúc.

Giáo dân Ixlam chiếm lại Giê-ru-xalem và các thị thành khác. Thập tự quân muốn chiếm lại những phẩn đất đã mất. Năm 1203, Thập tự quân Đông chinh một lẩn nữa, nhưng lẩn này họ đánh cướp thủ đô Đông La Mã, Công-xtan-tinôp, giết hại chính những người anh em Cơ Đốc của họ. Từ đó sự cuồng nhiệt Đông chinh của Thập tự quân mới chấm dứt. Thập tự quân Đông chinh tất cả 8 lượt. Giáo hoàng cũng muốn tổ chức lẩn thứ 9, nhưng không còn ai nghe theo nữa. năm 1291, Ai Cập thu hồi nốt của Thập tự quân cứ điểm cuối cùng, thành Acco, đánh dấu sự thất bại hoàn toàn của Thập tự quân.

Giấy và nghề in được phát minh như thế nào?

Thời cổ đại, trước khi phát hiện ra giấy và nghề in, tổ tiên chúng ta đã phải dùng những thanh tre, thanh gỗ để ghi chép lại và truyền bá văn hoá tri thức cho mọi người.

Vào thời Tây Hán, Trung Quốc đã bắt đẩu phát minh ra giấy. Vì phương pháp sản xuất còn thôsơ, giấy hồi đó vẫn chưa được dùng để viết sách.

Đến thời Đông Hán, nhà phát minh Sái Luân, trên cơ sở của giấy Tây Hán, vào năm 105, đã cải tiến nghề làm giấy. Ông dùng vỏ cây, dây đay, vải rách… để làm nguyên liệu sản xuất giấy. Loại giấy này trong các sách cổ gọi là “Giấy Sài hẩu”.

Sau khi giấy được phát minh và sử dụng rộng rãi, dẩn dẩn thay thế cho các thanh tre, thanh gỗ và các tấm vải để dùng viết sách. Nhưng thời đó, vẫn chưa phát minh ra nghề in. Một cuốn sách muốn trở thành nhiều cuốn khác phải tốn rất nhiều công sức, thời gian, ảnh hưởng đến việc phổ cập và truyền bá văn hoá. Tổ tiên ta đã tích cực tìm cách, mày mò sáng tạo, cuối cùng đã hoàn thành công trình truyền bá văn hoá -nghề in đã được phát minh.

Khởi nguồn của nghề in, trước hết phải nói đến là các con dấu và bia khắc. Con dấu là các hình và chữ khắc trên ngọc, gỗ hoặc đá. Chúng xuất hiện sớm nhất vào thời Xuân thu Chiến quốc. Theo “Sử Ký”, sau khi Tẩn Thuỷ Hoàng thống nhất Trung Quốc, muốn chiến công của mình được lưu lại muôn đời, ông đã cho khắc vào bia đá ở nhiều nơi.

Năm 175, theo đề nghị của nhà học giả Sái Ung, Hoàng đế đã sai khắc “Ngũ kinh” của đạo Nho vào bia đá, để các học sinh viết theo. Hai trăm năm sau, có người đã phát minh ra phương pháp “vỗ” vào bia đá, tạo ra ấn phẩm đẩu tiên trên thế giới.

Việc sử dụng con dấu và đá khắc lâu dài đã tạo điều kiện cho nghề in ra đời. Tổ tiên ta khi sử dụng con dấu, vẫn phải bôi lên mặt con dấu một lớp bùn in mỏng, gọi là “phong nê” (phủ bùn). Từ sự gợi ý của con dấu, người ta khắc những trang sách lên tấm gỗ giống như khắc những con dấu, rồi đem in. Bản in cổ nhất theo cách này còn lưu lại đến bây giờ là cuốn “Kinh Kim Cương” vào năm Hàm Thông thứ 9 đời nhà Đường, tức năm 868.

Phát minh in bằng bản khắc đã đưa nghề in tiến bộ thêm một bước lớn, nhưng việc in một cuốn sách vẫn mất quá nhiều thời gian, và cẩn phải cải tiến. Trải qua rất nhiều cố gắng của nhiều người, đến đời Tống, Tất Thăng đã phát minh ra lối in chữ rời. Ông đã lấy keo đất làm thành các phôi theo cùng một quy cách. Mỗi đẩu khắc chữ ngược, bỏ vào lò nung cho cứng lại, thế là thành các chữ rời (bằng sứ). Chữ rời được xếp thành bảng, dùng một khung ván bằng sắt, trước hết quét lên ván sắt một lớp sáp và nhựa thông, sau đó nhặt một chữ rời xếp vào trong khung. Xếp đẩy một khung làm thành một bản. Sau đó hơ lên lửa, sáp và nhựa thông sẽ chảy ra, người ta lại lấy mặt ván phẳng ép lên, sáp và nhựa thông đông cứng lại, chữ rời sẽ bám chặt vào ván sắt, lúc này chúng ta có thể quét mực đặt giấy, lăn ép để in. Phát minh này sau đó đã được cải tiến lên với các chữ rời bằng đồng, bằng chì.

Nghề in của Trung Quốc phát minh đã góp phẩn đẩy mạnh sự phát triển văn hoá trên toàn thế giới. Ngày nay, nghề in càng hoàn thiện cùng với trình độ khoa học hiện đại.

Tần Thuỷ Hoàng đốt sách chôn nhà nho là chuyện như thế nào?

Năm 213 trước Công nguyên, Tẩn Thuỷ Hoàng ban yếu trong cung điện của thành Hàm Dương cho các quận thẩn. Sau ba tuẩn rượu, viên quan phó xạ Chu Thanh Thẩn đứng dậy nói lên lời chúc rượu, ca ngợi Tẩn Thuỷ Hoàng đã đem các nước chư hẩu vốn dĩ tách rời nhau chuyển thành các quận huyện, làm cho thiên hạ thái bình, công lao ấy của Tẩn Thuỷ Hoàng thật là bất hủ.

Nhưng học sỹ Thuẩn Vu Việt đứng dậy công kích chế độ quận huyện. Hơn nữa ông ta còn yêu cẩu dựa vào thể chế của đời xưa cắt đất phong hẩu cho các đệ tử.

Lúc bấy giờ thừa tướng Lý Tư đứng lên bác bỏ các luận điểm của Thuẩn Vu Việt, rồi lại mượn vấn đề này để nói rộng ra rằng những kẻ đọc sách chỉ quen luận bàn Thi Thư, dùng những chuyện đời xưa để bài bác công việc ngày nay, gây mê cảm, làm hỗn loạn lòng người, vì thế nhất định phải đem họ ra mà trừng trị thật nghiêm mới được.
Tẩn Thuỷ Hoàng nghe nói như thế, đã xuất phát từ nhu cẩu phải tăng cường chuyên chế, thống trị và đàn áp tư tưởng, tiếp thu kiến nghị của thừa tướng Lý Tư, ra lệnh đốt hết các sách sử không thuộc về nước Tẩn cùng tất cả các sách Thi Thư đang tàng trữ trong dân gian, kể cả các trước tác của Bách Gia Chư Tử. Hoàng đế lại quyết định từ nay về sau, hễ kẻ nào còn dám bàn luận về Thi Thư thì sẽ bị chặt đẩu, kẻ nào dùng các chuyện cổ xưa để bài bác việc đời nay thì sẽ bị chém cả nhà.

Vì thế cho nên vô số các điển tích văn hoá đã bị đốt ra thành tro. Sau khi đốt sách đến năm thứ hai, các nho sinh càng thêm bất mãn. Ở sau lưng hoàng đế, họ mắng chửi Tẩn Thuỷ Hoàng là tham nắm quyền thế, tàn bạo thành tính. Sau khi nhận được những tin cáo giác mật, Tẩn Thuỷ Hoàng lập tức phái người đi điều tra, bắt giữ các nho sinh trong thành Hàm Dương để thẩm vấn. Vì các nho sinh này tố cáo lẫn nhau, cho nên Tẩn Thuỷ Hoàng lên cơn thịnh nộ, đã đem tất cả 460 nhà nho có liên can đến vụ này chôn sống hết.

Đó tức là sự kiện “Phân thư thanh nho” (đốt sách và chôn nhà nho) đã được ghi trong lịch sử.

Việc Tẩn Thuỷ Hoàng đốt sách và chôn nhà nho đã kìmhãm các tư tưởng chống đối, nhưng đồng thời việc này cũng đã huỷ diệt nền văn hoá lịch sử. Về sau, tuy rằng hoàng đế này có được nghe những lời ca tụng, nhưng trong mỗi lời ca ngợi đều có hàm ý báo trước sự diệt vong cuối cùng

Trong lịch sử, Đài Loan đã được quy về Trung Quốc như thế nào?

Các hòn đảo quý Đài Loan từ cổ tới nay đã là lãnh thổ của Trung Quốc, nhưng trong lịch sử nó đã hai lẩn bị nước ngoài xâm lược và chiếm cứ. Trải qua những cuộc chiến đấu chung của nhân dân hai bên bờ biển, Đài Loan cũng đã được quy về Trung Quốc.

Năm 1624, bọn thực dân Hà Lan xâm chiếm Đài Loan, nhân dân Đài Loan đã không ngừng khởi nghĩa chống lại quyền thống trị thực dân của chúng.

Năm 1661, anh hùng dân tộc là Trịnh Thành Công đã chỉ huy nhiều vạn tướng sĩ bắt đẩu thu phục Đài Loan. Họ đổ bộ lên cảng Hoà Liêu (trong địa phận Đài Loan), do có được sự ủng hộ rất to lớn của nhân dân Đài Loan, họ tiến tới vây đánh thành Xích Khảm là nơi có tổng đốc phủ Hà Lan. Sau tám tháng chiến đấu, bọn thực dân Hà Lan cuối cùng cũng phải đẩu hàng.

Trịnh Thành Công thu phục Đài Loan không được bao lâu thì mắc bệnh qua đời. Con trai ông là Trịnh Kinh lên thay ông cai quản Đài Loan.

Khi đó người làm chủ về chính trị trên Đại Lục là hoàng đế Khang Hy của triều đình Mãn Thanh, đối với Đài Loan ông ta áp dụng phương châm: “dỗ dành làm cho quy phục” và đã từng sai người vượt biển sang Đài Loan để đàm phán hoà bình với Trịnh Kinh. Nhưng hối Trịnh Thành Công còn sống, ông đã từng được vị hoàng đế lưu vong triều Nam Minh ban cho họ Chu kèm theo danh hiệu “Quốc Tính Da”, vì thế hai bố con họ Trịnh giữ thái độ chống đối đến cùng với chính phủ nhà Thanh, và các cuộc đàm phán hoà bình chẳng đem lại kết quả gì cả.

Năm 1681, Trịnh Kinh qua đời, người lên kế vị là con thứ của ông ta mới mười hai tuổi tên làTrịnh Khắc Sảng.

Đến thời kỳ này, hoàng đế Khang Hy quyết định xuất quân thu phục Đài Loan. Ông ra lệnh cho đại tướng Thi Lang chỉ huy. Thi Lang vốn là tướng cũ của quân Trịnh quy hàng. Qua bảy ngày đêm kịch chiến, Thi Lang chiếm được 36 hòn đảo Bành Hồ. Trịnh Khắc Sảng thấy quyết tâm của quân đội phân tán bèn sai người đi cẩu hoà.
Năm 1684, Trịnh Khắc Sảng vâng mệnh hoàng đế Khang Hy về kinh và được phong làm nhất đẳng công tước, đồng thời Khang Hy cố hết sức lấy lòng của quẩn chúng, đặt ra Đài Loan phủ ở Đài Loan thuộc về tỉnh Phúc Kiến.

Từ đó quan hệ của Đài Loan với lục địa ngày càng thêm mật thiết, kinh tế và văn hoá cũng ngày một phát triển.

Năm 1895, Đài Loan lại bị đế quốc Nhật xâm chiếm. Mãi đến năm 1945, nhân dân Trung Quốc đã chiến đấu rất gian khổ và dũng cảm, mới giành được thắng lợi trong cuộc chiến tranh kháng chiến chống Nhật. Vì thế Đài Loan mới trở về với Trung Quốc nhưng lại bị chia cắt. Ngày nay, nhân dân hai bên bờ biển cùng mong ngóng sớm có ngày được đoàn viên. Tại sao người Do Thái lưu lạc khắp nơi trên thế giới?

Trên thế giới, người Do Thái là một dân tộc hiếm có, vì họ sống tản mác trên khắp thế giới nhưng vẫn còn lưu giữ được các đặc điểm của dân tộc mình. Trong lịch sử, người Do Thái đã phải trải qua nhiều khổ ải trẩm trọng. Trong Chiến tranh Thế giới II, họ đã bị Đức Quốc xã giết hại hơn sáu triệu người, để lại một trang sử đẫm máu trong lịch sử nhân loại

Người Do Thái là con cháu dân Hebrơ (Hebreux) sống trên vùng đất Palextin ngày nay từ 3500 năm trước. Khoảng năm 1021 trước Công nguyên, nơi đây đã hình thành một vương quốc thống nhất, định đô tại Jerusalem. Đến thế kỷ X trước Công nguyên, vương quốc này chia thành hai nước là Ixaren ở miền Bắc và Juda ở miền Nam. Sau đó (khoảng thế kỷ VIII trước Công nguyên) hai vương quốc này bị người Asyri (ở vùng Đông Bắc Irắc ngày nay) xâm chiếm.

Thế kỷ VI trước Công nguyên, Jerusalembị vương quốc Babilon (Irắc ngày nay) tiêu diệt. Dân chúng bị bắt làm tù binh đưa đến Babilon và trở thành nô lệ. Đây là thời kỳ hình thành đạo Do Thái. Về sau, những người Do Thái đã được phóng thích lại quay về Jerusalem và lập nên quốc gia của mình là quốc gia Juda.

Trong thế kỷ I trước Công nguyên, họ lại bị người La Mã chinh phục. Người Do Thái đã tổ chức hai cuộc khởi nghĩa lớn để chống lại người La Mã nhưng đều bị đàn áp. Phẩn lớn người Do Thái bị giết, còn tất cả những người may mắn sống sót đều bị xua đuổi. Từ đó, người Do Thái phiêu bạt khắp nơi đất khách quê người.

Rất nhiều người Do Thái, sau khi di cư đến châu Âu, bị nhà cẩm quyền theo Cơ Đốc giáo coilà kẻ phản bội Chúa Cứu thế Jesusnên đã bị bức hại, không được quyền sở hữu đất đai. Vì thế, dân Do Thái chủ yếu sống dựa vào buôn bán. Nhưng khi tích luỹ được một số tài sản, họ lại bị giai cấp thống trị nơi đến cư trú tìm cách cướp đoạt, giết hại và xua đuổi. Vậy người Do Thái chỉ còn cách rời đến ở nơi khác. Vì lý do đó, hàng ngàn năm nay, dân tộc Do Thái đã dẩn dẩn phiêu bạt, tản mát khắp nơi trên thế giới.

Tại sao một số kỷ lục cao nhất trên thế giới được gọi là “Kỷ lục thế giới Guiness”?

Guiness vốn là tên một xưởng làm rượu. Xưởng này đã có tới hơn 200 năm lịch sử. Nó vốn sản xuất một thứ rượu gọi là rượu Guiness. “Làm rượu” và “nhất thế giới” tất nhiên là hai chuyện hoàn toàn khác nhau, nhưng đã có một cơ hội ngẫu nhiên làm cho hai điều này có thể gắn bó với nhau.

Năm 1951 viên quản lý xưởng này tên là Piphây, trong khi đi săn bỗng nhiên nảy ra một ý nghĩ mới lạ: con chim có màu lông óng vàng phải chăng là loài chim bay nhanh nhất châu Âu? Ông ta bèn tìmhỏi tất cả các cơ quan tư vấn, lục lọi rất nhiều tư liệu sách vở, nhưng cuối cùng cũng chẳng có ai trả lời được cho ông ta câu hỏi này.

Vì thế ông ta mới bắt đẩu biên soạn một cuốn sách chuyên môn trả lời những câu hỏi đại loại như thế của tất cả mọi người. Piphây thu thập các tư liệu về vấn đề này, đồng thời cùng với một người anh em là Maiaot hợp tác thành lập một cơ quan chuyên môn thu thập tài liệu về những gì “nhất trên thế giới”.

Năm 1955 đã xuất bản cuốn sách lớn về các kỷ lục thế giới Guiness. Chỉ t rong ba tháng, sách đã bán hết không còn cuốn nào và trở thành một trong các cuốn sách được khách hàng tranh cướp.

Về sau ban biên tập của cuốn sách này năm nào cũng phải bỏ rất nhiều thời gian để thẩm tra, phân tích, sửa chữa các tài liệu có liên quan để xuất bản một cuốn sách mới. Đến đẩu những năm 90 thế kỷ XX, cuốn sách về kỷ lục thế giới Guiness đã được dịch thành hàng chục thứ tiếng. Tổng số lượng phát hành lên tới vài chục triệu bản. Tất cả những cái gì “nhất thế giới” đều được ghi lại trong bộ sách về kỷ lục thế giới

Guiness, bao quát đủ các mặt trong thế giới tự nhiên và thế giới con người, lớn thì đến vũ trụ và các thiên thể, nhỏ thì cho đến các loài côn trùng, cỏ hoa, tảo, nấm… Nhờ có những chủ trương là “thú vị” và “mới lạ”, nó được độc giả ở tất cả các nước hết sức hoan nghênh, và được coi là “thư viện những cái nhất thế giới”. Vì thế tất cả các kỷ lục nhất thế giới được thu thập vào trong sách này đều được người ta gọi là “kỷ lục Guiness”.

Thư viện thế giới lớn nhất thế giới ở đâu?

Thư viện Quốc hội Mỹ là thư viện lớn nhất thế giới. Nó được xây dựng ở thủ đô Washington tại một nơi tao nhã, phong cảnh rất đẹp. Thư viện này được sáng lập năm 1800. Sau đó nó hai lẩn bị đốt cháy trong chiến tranh rồi đến 1888 lại được xây dựng lại và chín năm sau công trình mới được hoàn thành.

Thư viện Quốc hội Mỹ là một công trình kiến trúc cao năm tẩng ở trên một hình vuông diện tích tới 3 vạn m2. Trung tâm của hình vuông ấy là một phòng đọc cực to hình bát giác, đủ chỗ cho 250 người đọc, bốn chung quanh chia làm phòng đọc cho nghị viện, phòng đọc báo, phòng hội hoạ và phòng đọc cho người mù. Tổng số chỗ ngồi là 1500 chỗ.

Đến năm 1939 ở phía Đông thư viện chính lại xây dựng một thư viện phụ sáu tẩng. Ngoài kho sách có thể tàng trữ 10 triệu cuốn, còn có phòng đọc, phòng mục lục… Số sách mà Thư viện Quốc hội Mỹ lưu trữ thì hết sức phong phú, số lượng có trên tám mươi triệu sách, hình vẽ và các thứ tư liệu, hơn 33 triệu bản thảo của danh nhân. Tại đây có cả bài diễn văn nhận thức của Washington, vị Tổng thống thứ nhất của nước Mỹ và những bài diễn thuyết khi tranh cử của Tổng thống Mỹ qua các khoá.

Có những cuốn sách cổ xuất bản trước thế kỷ XVI. Lại có những tư liệu hội hoạ hiện đại đẩy đủ nhất của nước Mỹ, những cuộn băng thu gọn những tư liệu ghi âm, những bản nhạc, những phim điện ảnh và những sách in cho người mù, cũng như những sách có âm thanh.

Nếu như đem các giá sách trong thư viện xếp liên tiếp với nhau thì sẽ có chiều dài hơn 500 km. Thư viện Quốc hội Mỹ dùng phương pháp quản lý hiện đại. Giữa thư viện chính, thư viện phụ và toà nhà lớn của Quốc hội đều có những phương tiện cơ giới để đưa sách đi, chỉ cẩn 45 giây là sách có thể được đưa tới tay độc giả. Tính trung bình cứ 10 giây lại có một cuốn sách hay một bản tư liệu được đưa tới toà nhà lớn của thư viên và cứ khoảng hai giây lại có một cuốn sách được nhập vào kho của thư viện từ trên thế giới.

Tại sao giải thưởng Nobeltrở thành giải thưởng cao quý nhất trên thế giới?

Giải thưởng Nobelđã được đặt ra theo di chúc và với di sản của nhà hoá học người Thuỵ Điển tên là Nobel. Từ khi giải này được trao vào đẩu năm 1901, bao giờ nó cũng được coi là giải thưởng đem lại vinh dự cao nhất cho các nhà khoa học trên thế giới.

Giải Nobel có thể trở thành giải thưởng đem lại vinh dự cao nhất trên thế giới chủ yếu là do mấy nguyên nhân chính sau đây:

– Đẩu tiên là món tiền của giải thưởng này nằm ở mức cao nhất được cấp định kỳ, tính trong số các giải thưởng về học thuật và hoà bình. Các món tiền thưởng này được lấy ra trong một phẩn di sản của Nobel. Di sản này gồm khoảng chín triệu hai trăm nghìn đô la. Mỗi năm lấy ra khoảng hai mươi vạn đô la tiền lãi để dùng làm phẩn lớn.
– Hai là các giải Nobelđược chia ra làm năm hạng mục vật lý, hoá học, sinh học hay y học, văn học và sự nghiệp hoà bình, đều dùng để thưởng cho các nhân vật có cống hiến cao nhất trong năm ấy về các lĩnh vực nói trên.

Danh sách các nhân vật được thưởng phải thông qua các chuyên gia về các bộ môn thuộc viện khoa học Hoàng gia Thuỵ Điển. Viện nghiên cứu Calalinxca Thuỵ Điển, Viện Văn học Thuỵ Điển và Quốc hội Na Uy xác định, sau khi sưu tẩm rất nhiều tư liệu và cân nhắc nhiều lẩn. Trong gẩn một trăm năm nay, sau khi giải Nobelđã được đặt ra, một số được giải thực đã có những cống hiến vĩ đại và độc đáo đối với nhan loại trong lĩnh vực của mình.

Chẳng hạn, năm 1901, Rơnghen là người đẩu tiên được giải về vật lý đã phát hiện quang tuyến X là những tia giúp cho có thể nhìn xuyên các vật và cho đến nay vẫn còn được ứng dụng rộng rãi trong cả y học và khoa học.

Lại như bà Quyri được giải hoà bình năm 1911 đã phát hiện nguyên tố hoá học có tính phóng xạ Rađiom

Lại như giải thưởng văn học năm 1964 được dành cho tác giả người Pháp Sactrơ. Các sáng tác của ông có tư tưởng phong phú tràn ngập tinh thẩn tự do và đi tìm chân lý, có ảnh hưởng rất sâu xa đến thời đại của chúng ta.

Người trên thế giới ngày càng thừa nhận uy tín, tính khoa học và nghiêm túc của giải Nobel. Vì thế giải Nobelđã trở thành điều tượng trưng cho vinh dự tối cao và cũng là điều khích lẹ tối cao đối với người thành công.

Tại sao lại nảy sinh cuộc khủng hoảng tên lửa ở Cu-ba?

Cuba là một đảo quốc nằm trên vịnh Ca-ribê, nằm vào khoảng giữa Bắc Mỹ và Nam Mỹ, cách bang Flo-rida của Mỹ chỉ vài chục hải lý. Nơi đây rừng và tài nguyên khoáng sản rất phong phú, nổi tiếng nhất là ngành mía đường.

Năm 1959 sau khi cách mạng Cu -ba thành công, Caxtơ-rô tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội, giao đất cho nông dân, quốc hữu hoá các xí nghiệp mà vốn dĩ trước đây là của các nhà tư bản Mỹ. Trước sự đe doạ trả đũa về kinh tế của Mỹ, Mỹ tuyên bố cấm nhập đường của Cu-ba. Cuba đã tìm đến sự giúp đỡ về viện trợ kinh tế của Liên Xô.

Sau thắng lợi của Cu-ba ở vịnh Con Lợn. Cu-ba lo ngại Mỹ sẽ có hành động với quy mô lớn hơn nên đã đề nghị Liên Xô hỗ trợ và giúp đỡ về quân sự. Liên Xô đồng ý giúp đỡ và bí mật dùng hai tẩu vận tải đưa tên lửa chiến lược sang Cu-ba.

Ngày 14 tháng 10 năm 1962, máy bay trinh sát U2 của Mỹ đã chụp được hình ảnh các căn cứ tên lửa chiến lược của Liên Xô tại Cu-ba. Nhà trắng nhận định: tên lửa của Liên Xô đặt tại Cu- ba có thể phóng cùng một lúc 40 đẩu đạn hạt nhân. Chỉ cẩn sau 2 3 phút, nhiều mục tiêu trên nước Mỹ sẽ bị tấn công. Sau nhiều lẩn đắn đo cân nhắc tìm đối sách tốt nhất, cuối cùng Ken- nơ-đi đã xác định phương án khả thi.

Chiều ngày 22 tháng 10, Ken -nơ-đi tuyên bố trên truyền hình nước Mỹ rằng: “Mỹ tiến hành phong toả Cu-ba bằng đường biển. Bất cứ tàu thuyền nào đi qua vòng phong toả đều bị tiêu diệt”. Đồng thời Mỹ cử 180 chiến hạm bao vây chặt Cu-ba, ngoài ra còn có250.000 bộ binh, 95.000 quân lính thuỷ đánh bộ và lính dù sẵn sàng tấn công Cu-ba.

Liên Xô tuyên bố sẵn sàng chiến đấu và sẽ bắn chìm bất cứ chiếc tàu nào của Mỹ muốn ngăn cản tàu của Liên Xô, tiếp theo là 25 chiếc tẩu buôn hành quân đi về hướng Cu-ba. Khoảng trưa ngày 24, đội tàu buôn của Liên Xô đi tới tuyến phong toả của Mỹ. Nguy cơ bùng nổ chiến tranh có thể xảy ra.

Thời gian trôi đi từng phút, từng phút một. 10 giờ sáng đúng, các tàu chiến hạm và tàu ngẩm của Mỹ sẵn sàng nhả đạn. Đến 10 giờ 32 phút, một bộ phận tàu buôn của Liên Xô chững lại không đi tiếp và quay đẩu trở lại, còn mấy chiếc sau khi quân Mỹ lên kiểm tra xác nhận không chở vũ khí tấn công, cho phép qua tuyến phong toả. Ngày hôm sau Khơ- rutxôp gửi cho Ken-nơ-đi một bức thư đề nghị: “Chỉ cẩn Mỹ đảm bảo không tấn công Cu- ba, Liên Xô sẽ rút hết tên lửa ra khỏi lãnh thổ Cu-ba. Đồng thời yêu cẩu Mỹ rút hết tên lửa đặt tại Thổ Nhĩ Kỳ”.

Sau 13 ngày khủng hoàng tên lửa ở Cu -ba, cuối cùng Liên Xô cũng đồng ý rút hết tên lửa khỏi Cu-ba. Liên Xô đã đưa tàu vào rút hết tên lửa đi dưới sự giám sát của quân Mỹ. Ngày 20 tháng 11, Mỹ tuyên bố giải toả Cu-ba.

Tại sao lại diễn ra cuộc chiến tranh Nga Thổ?

■ ■ ■ o

Nước Nga là một nước Đại lục, đến thế kỷ XVII, mặt phía Tây và phía Nam mới có đường ra biển. Sa hoàng nước Nga muốn chiếm được lối ra biển để giành quyền kiểm soát trên biển. Họ định kế hoạch: một là Tây tiến, giành lối ra biển Fa-rô, thông biển nước Nga với Đại Tây Dương; hai là xuống phía Nam, chiếm lấy lối ra Hắc Hải, kiểm soát eo biển Hắc Hải để Hạm đội Nga có thể đi về phí Tây vào Địa Trung Hải.

Để chiếm lối ra Hắc Hải, nước Nga đã tuyên chiến với Thổ Ôt -tôman nhiều lẩn. Năm 1735 1739, nước Nga đánh chiếm A-xut hai bên liên tiếp đánh nhau, quân Thổ bị thua liền nhiều trận phải ký với Nga các hoà ước chịu để cho Nga chiếm cửa sông Đông và các vùng Cap-cadơ ven biển Hắc Hải.

Đế quốc Ôt -tôman Thổ Nhĩ Kỳ oai phong một thời trong lịch sử nhưng đến cuối thế kỷ XVIII lâm vào khủng hoảng nghiêm trọng. Đế quốc xuyên 3 châu lục Âu, Á, Phi này trở thành chú cừu để người ta xâu xé. Các nước mạnh ở châu Âu đều biết rõ, ai chiếm được “di sản” của Thổ Nhĩ Kỳ người đó sẽ giành được uu thế tuyệt đối. Bởi vậy Nga, Anh, Pháp đều lao vào cuộc đấu quyết liệt.

Những năm 40 của thế kỷ XIX, một trận phong ba nổi lên từ “Thánh địa” Giê-ru-xalem. Ở thành Jerusalemnày có rất nhiều Thánh điện, Giáo đường và các gác chuông to lớn của đạo Cơ Đốc. Nắm được vật tin này là nắm được chiếc chìa khoá vàng còn được gọi là “chìa khoá lăng tẩm của Thượng đế”, có nghĩa là có quyền lợi tối thượng đối với các tín đồ Cơ đốc giáo Ôt-tôman. Vào thế kỷ XVIII, chiếc chìa khoá này nằm trong tay giáo hội chính thống phương Đông, do đó nước Nga cũng thuộc giáo hội chính thống phương Đông đã chiếm được ưu thế. Nhưng vào năm 1850, Vua Pháp là Lu-y Bô-napac đã đề cập đến chuyện này, cho rằng phải để cho giáo hội Thiên chúa nắm giữ chiếc chìa khoá đó, vì vậy đất bằng đã nổi phong ba. Vua Thổ Nhĩ Kỳ Ap-đun Mai-chet vẫn ấm ức vì bị Nga chiếm đất, ông định nhờ thế lực của Anh, Pháp để giành lại đất đai bị mất. Do đó quyết tâm ngả về phía Anh, Pháp và trao chìa khoá cho giáo hội Thiên chúa.

Sa hoàng Ni-côla I được tin đã vô cùng tức giận. Chẳng bao lâu, quân Nga đã có mặt

ở ngay ngưỡng cửa Thổ Nhĩ Kỳ, dàn mười lăm vạn quân ở tư thế tấn công. Hai nước Anh, Pháp cũng vội đưa hạm đội vào biển ÊPháp cũng vội đưa hạm đội vào biển Ê1853, quân Nga đột nhiên vượt sông tấn công nước Thổ. Tháng mười năm đó quân Thổ cũng tuyên chiến với quân Nga. Chiến tranh đồng thời nổ ra trên sông Đông ven Hắc Hải và Cap-cadơ. Tháng 11, tại bờ Nam Hắc Hải thuộc phía Bắc Thổ Nhĩ Kỳ, quân Thổ thua to. Thấy tình hình nguy ngập, hạm đội của Anh, Pháp phải lao vào ngay Hắc Hải. Tháng 3 năm 1854, Anh và Pháp chính thức tuyên chiến với Nga. Cuộc chiến tranh Nga -Thổ diễn biến thành đại chiến châu Âu. Quân Nga buộc phải lui khỏi bán đảo Ban-căng. Chiến tranh Nga -Thổ đánh rồi lại ngừng, ngừng rồi lại đánh kéo dài hơn 180 năm. Cuối cùng Nga chiếm được lối ra Hắc Hải, thực hiện được ý đồ bành trướng.

Tại sao Giáo hoàng La Mã có Thập tự quân?

Mùa xuân năm 1095, Giáo hoàng La Mã triệu tập một Hội nghị Giáo hội, thì có sứ giả của Đông La Mã đến xin gặp đưa tin khẩn cấp của Hoàng đế La Mã A-lê-xiut Đệ nhị, cẩu mong Giáo hoàng ra quân cứu viện, thánh địa Giê-ra-xa-lem (Jerusalem) bị các giáo đồ I- xlam (Ixlam) chiếm mất rồi.

Giáo Hoàng Uyêcbanh đệ nhị vốn đã muốn phát triển thế lực sang phương Đông từ lâu, lập tức đồng ý chấp nhận đề nghị cử binh sang giúp Đông La Mã.

Đến tháng 11, Uyêc -banh triệu tập Đại hội động viên Thập từ quân đông chinh. Giáo hoàng kêu gọi các giáo đồ từ mọi nơi kéo đến: “Thượng đế yêu cẩu chúng ta giải cứu anh em Cơ đốc của chúng ta ở phương Đông, giành lại thánh địa Giê-ra-xalem, ở phương Đông có vô vàn vàng bạc.

Diễn văn của Uyên-banh đã kích động tình cảm tôn giáo cuồng nhiệt của giáo dân.

Sau hội nghị, họ tranh nhau lấy giá chữ thập bằng vải đỏ khâu vào trang phục của mình để biểu trưng là Thập tự quân. Giáo hoàng định ngày 15biểu trưng là Thập tự quân. Giáo hoàng định ngày 151096 là ngày xuất chinh, lấy Công- xtang-tinôp làm nơi tập kết. Từ đó bắt đẩu một cuộc thập tự chinh về phương Đông kéo dài đến hai trăm năm. Vì đạo Ix-lam lấy biểu tượng là trăng lưỡi liềm nên cuộc chiến tranh này còn gọi là “Cuộc chiến giữa thập tự và lưỡi liềm”.

Trong thập tự quân vừa có những giáo sĩ trung thành, vừa có cả bọn lưu manh. Có người chiến đấu vì Chúa, có kẻ cẩu mong sự cướp bóc vơ vét vùng đất bị chinh phục, có những người mong rằng qua cuộc Đông chinh, sẽ rửa sạch được tội lỗi.

Mùa xuân năm 1096, một cánh Thập tự quân do các nông dân Pháp, Đức hợp thành, khoảng một vạn người, do sự kích động tôn giáo vội vã đến Tiểu Á đánh trận đẩu tiên. Những con người đáng thương này vừa thiếu vũ khí, lại không có kiến thức quân sự, kết quả đã bị quân Thổ Nhĩ Kỳ đánh cho tan tác.

Lẩn thất bại này không làm nguôi đi bẩu máu cuồng nhiệt chiến tranh. Mùa xuân năm sau, một cánh quân Thập tự quân khoảng 3 vạn người do các Chúa phong kiến Pháp, Đức, Ý chỉ huy đã chia làm nhiều đường tiến vào Công-xtan-tinôp. Tháng 6 năm 1099, Thập tự quân bao vây Giê-ru-xa-lem. -ru-xa-lem.

7, sau một hồi hỗn chiến, thành Giê-ru-xalem đã bị chiếm và đã bị tắm trong máu. Thập tự quân trả thù, tàn sát không thương tiếc. Thây người ngổn ngang, máu chảy thành sông. Hơn một vạn người vào tị nạn trong đền thờ Ô-ma bị giết hết, họ đều là những người già, phụ nữ và trẻ em.

Thập tự quân lấy Giê -ru-xa-lem (Jerusalem) làm thủ đô, xây dựng nên Vương quốc Giê- ruxalem. Công tước Gô-đơ-froa đơ Bui-ông (Godefroyde BuoiUon), người Pháp được đưa lên làm vua. Ngoài ra, người ta còn lập nên Công quốc An-tiôt, Bá quốc Ê-đet-xa và Bá quốc Tri-pô-li, về danh nghĩa ba nước này đều phụ thuộc vào Vương quốc Giê-ru-xa- lem. Nhưng cuộc chiến giữa Chữ thập đỏ và Lưỡi liềm vẫn chưa kết thúc.

Giáo dân Ixlam chiếm lại Giê-ru-xalem và các thị thành khác. Thập tự quân muốn chiếm lại những phẩn đất đã mất. Năm 1203, Thập tự quân Đông chinh một lẩn nữa, nhưng lẩn này họ đánh cướp thủ đô Đông La Mã, Công-xtan-tinôp, giết hại chính những người anh em Cơ Đốc của họ. Từ đó sự cuồng nhiệt Đông chinh của Thập tự quân mới chấm dứt. Thập tự quân Đông chinh tất cả 8 lượt. Giáo hoàng cũng muốn tổ chức lẩn thứ 9, nhưng không còn ai nghe theo nữa. năm 1291, Ai Cập thu hồi nốt của Thập tự quân cứ điểm cuối cùng, thành Acco, đánh dấu sự thất bại hoàn toàn của Thập tự quân.

Giấy và nghề in được phát minh như thế nào?

Thời cổ đại, trước khi phát hiện ra giấy và nghề in, tổ tiên chúng ta đã phải dùng những thanh tre, thanh gỗ để ghi chép lại và truyền bá văn hoá tri thức cho mọi người.

Vào thời Tây Hán, Trung Quốc đã bắt đẩu phát minh ra giấy. Vì phương pháp sản xuất còn thôsơ, giấy hồi đó vẫn chưa được dùng để viết sách.

Đến thời Đông Hán, nhà phát minh Sái Luân, trên cơ sở của giấy Tây Hán, vào năm 105, đã cải tiến nghề làm giấy. Ông dùng vỏ cây, dây đay, vải rách… để làm nguyên liệu sản xuất giấy. Loại giấy này trong các sách cổ gọi là “Giấy Sài hẩu”.

Sau khi giấy được phát minh và sử dụng rộng rãi, dẩn dẩn thay thế cho các thanh tre, thanh gỗ và các tấm vải để dùng viết sách. Nhưng thời đó, vẫn chưa phát minh ra nghề in. Một cuốn sách muốn trở thành nhiều cuốn khác phải tốn rất nhiều công sức, thời gian, ảnh hưởng đến việc phổ cập và truyền bá văn hoá. Tổ tiên ta đã tích cực tìm cách, mày mò sáng tạo, cuối cùng đã hoàn thành công trình truyền bá văn hoá -nghề in đã được phát minh.

Khởi nguồn của nghề in, trước hết phải nói đến là các con dấu và bia khắc. Con dấu là các hình và chữ khắc trên ngọc, gỗ hoặc đá. Chúng xuất hiện sớm nhất vào thời Xuân thu Chiến quốc. Theo “Sử Ký”, sau khi Tẩn Thuỷ Hoàng thống nhất Trung Quốc, muốn chiến công của mình được lưu lại muôn đời, ông đã cho khắc vào bia đá ở nhiều nơi.

Năm 175, theo đề nghị của nhà học giả Sái Ung, Hoàng đế đã sai khắc “Ngũ kinh” của đạo Nho vào bia đá, để các học sinh viết theo. Hai trăm năm sau, có người đã phát minh ra phương pháp “vỗ” vào bia đá, tạo ra ấn phẩm đẩu tiên trên thế giới.

Việc sử dụng con dấu và đá khắc lâu dài đã tạo điều kiện cho nghề in ra đời. Tổ tiên ta khi sử dụng con dấu, vẫn phải bôi lên mặt con dấu một lớp bùn in mỏng, gọi là “phong nê” (phủ bùn). Từ sự gợi ý của con dấu, người ta khắc những trang sách lên tấm gỗ giống như khắc những con dấu, rồi đem in. Bản in cổ nhất theo cách này còn lưu lại đến bây giờ là cuốn “Kinh Kim Cương” vào năm Hàm Thông thứ 9 đời nhà Đường, tức năm 868.

Phát minh in bằng bản khắc đã đưa nghề in tiến bộ thêm một bước lớn, nhưng việc in một cuốn sách vẫn mất quá nhiều thời gian, và cẩn phải cải tiến. Trải qua rất nhiều cố gắng của nhiều người, đến đời Tống, Tất Thăng đã phát minh ra lối in chữ rời. Ông đã lấy keo đất làm thành các phôi theo cùng một quy cách. Mỗi đẩu khắc chữ ngược, bỏ vào lò nung cho cứng lại, thế là thành các chữ rời (bằng sứ). Chữ rời được xếp thành bảng, dùng một khung ván bằng sắt, trước hết quét lên ván sắt một lớp sáp và nhựa thông, sau đó nhặt một chữ rời xếp vào trong khung. Xếp đẩy một khung làm thành một bản. Sau đó hơ lên lửa, sáp và nhựa thông sẽ chảy ra, người ta lại lấy mặt ván phẳng ép lên, sáp và nhựa thông đông cứng lại, chữ rời sẽ bám chặt vào ván sắt, lúc này chúng ta có thể quét mực đặt giấy, lăn ép để in. Phát minh này sau đó đã được cải tiến lên với các chữ rời bằng đồng, bằng chì.

Nghề in của Trung Quốc phát minh đã góp phẩn đẩy mạnh sự phát triển văn hoá trên toàn thế giới. Ngày nay, nghề in càng hoàn thiện cùng với trình độ khoa học hiện đại.

Tần Thuỷ Hoàng đốt sách chôn nhà nho là chuyện như thế nào?

Năm 213 trước Công nguyên, Tẩn Thuỷ Hoàng ban yếu trong cung điện của thành Hàm Dương cho các quận thẩn. Sau ba tuẩn rượu, viên quan phó xạ Chu Thanh Thẩn đứng dậy nói lên lời chúc rượu, ca ngợi Tẩn Thuỷ Hoàng đã đem các nước chư hẩu vốn dĩ tách rời nhau chuyển thành các quận huyện, làm cho thiên hạ thái bình, công lao ấy của Tẩn Thuỷ Hoàng thật là bất hủ.

Nhưng học sỹ Thuẩn Vu Việt đứng dậy công kích chế độ quận huyện. Hơn nữa ông ta còn yêu cẩu dựa vào thể chế của đời xưa cắt đất phong hẩu cho các đệ tử.

Lúc bấy giờ thừa tướng Lý Tư đứng lên bác bỏ các luận điểm của Thuẩn Vu Việt, rồi lại mượn vấn đề này để nói rộng ra rằng những kẻ đọc sách chỉ quen luận bàn Thi Thư, dùng những chuyện đời xưa để bài bác công việc ngày nay, gây mê cảm, làm hỗn loạn lòng người, vì thế nhất định phải đem họ ra mà trừng trị thật nghiêm mới được.
Tẩn Thuỷ Hoàng nghe nói như thế, đã xuất phát từ nhu cẩu phải tăng cường chuyên chế, thống trị và đàn áp tư tưởng, tiếp thu kiến nghị của thừa tướng Lý Tư, ra lệnh đốt hết các sách sử không thuộc về nước Tẩn cùng tất cả các sách Thi Thư đang tàng trữ trong dân gian, kể cả các trước tác của Bách Gia Chư Tử. Hoàng đế lại quyết định từ nay về sau, hễ kẻ nào còn dám bàn luận về Thi Thư thì sẽ bị chặt đẩu, kẻ nào dùng các chuyện cổ xưa để bài bác việc đời nay thì sẽ bị chém cả nhà.

Vì thế cho nên vô số các điển tích văn hoá đã bị đốt ra thành tro. Sau khi đốt sách đến năm thứ hai, các nho sinh càng thêm bất mãn. Ở sau lưng hoàng đế, họ mắng chửi Tẩn Thuỷ Hoàng là tham nắm quyền thế, tàn bạo thành tính. Sau khi nhận được những tin cáo giác mật, Tẩn Thuỷ Hoàng lập tức phái người đi điều tra, bắt giữ các nho sinh trong thành Hàm Dương để thẩm vấn. Vì các nho sinh này tố cáo lẫn nhau, cho nên Tẩn Thuỷ Hoàng lên cơn thịnh nộ, đã đem tất cả 460 nhà nho có liên can đến vụ này chôn sống hết.

Đó tức là sự kiện “Phân thư thanh nho” (đốt sách và chôn nhà nho) đã được ghi trong lịch sử.

Việc Tẩn Thuỷ Hoàng đốt sách và chôn nhà nho đã kìmhãm các tư tưởng chống đối, nhưng đồng thời việc này cũng đã huỷ diệt nền văn hoá lịch sử. Về sau, tuy rằng hoàng đế này có được nghe những lời ca tụng, nhưng trong mỗi lời ca ngợi đều có hàm ý báo trước sự diệt vong cuối cùng

Trong lịch sử, Đài Loan đã được quy về Trung Quốc như thế nào?

Các hòn đảo quý Đài Loan từ cổ tới nay đã là lãnh thổ của Trung Quốc, nhưng trong lịch sử nó đã hai lẩn bị nước ngoài xâm lược và chiếm cứ. Trải qua những cuộc chiến đấu chung của nhân dân hai bên bờ biển, Đài Loan cũng đã được quy về Trung Quốc.

Năm 1624, bọn thực dân Hà Lan xâm chiếm Đài Loan, nhân dân Đài Loan đã không ngừng khởi nghĩa chống lại quyền thống trị thực dân của chúng.

Năm 1661, anh hùng dân tộc là Trịnh Thành Công đã chỉ huy nhiều vạn tướng sĩ bắt đẩu thu phục Đài Loan. Họ đổ bộ lên cảng Hoà Liêu (trong địa phận Đài Loan), do có được sự ủng hộ rất to lớn của nhân dân Đài Loan, họ tiến tới vây đánh thành Xích Khảm là nơi có tổng đốc phủ Hà Lan. Sau tám tháng chiến đấu, bọn thực dân Hà Lan cuối cùng cũng phải đẩu hàng.

Trịnh Thành Công thu phục Đài Loan không được bao lâu thì mắc bệnh qua đời. Con trai ông là Trịnh Kinh lên thay ông cai quản Đài Loan.

Khi đó người làm chủ về chính trị trên Đại Lục là hoàng đế Khang Hy của triều đình Mãn Thanh, đối với Đài Loan ông ta áp dụng phương châm: “dỗ dành làm cho quy phục” và đã từng sai người vượt biển sang Đài Loan để đàm phán hoà bình với Trịnh Kinh. Nhưng hối Trịnh Thành Công còn sống, ông đã từng được vị hoàng đế lưu vong triều Nam Minh ban cho họ Chu kèm theo danh hiệu “Quốc Tính Da”, vì thế hai bố con họ Trịnh giữ thái độ chống đối đến cùng với chính phủ nhà Thanh, và các cuộc đàm phán hoà bình chẳng đem lại kết quả gì cả.

Năm 1681, Trịnh Kinh qua đời, người lên kế vị là con thứ của ông ta mới mười hai tuổi tên làTrịnh Khắc Sảng.

Đến thời kỳ này, hoàng đế Khang Hy quyết định xuất quân thu phục Đài Loan. Ông ra lệnh cho đại tướng Thi Lang chỉ huy. Thi Lang vốn là tướng cũ của quân Trịnh quy hàng. Qua bảy ngày đêm kịch chiến, Thi Lang chiếm được 36 hòn đảo Bành Hồ. Trịnh Khắc Sảng thấy quyết tâm của quân đội phân tán bèn sai người đi cẩu hoà.
Năm 1684, Trịnh Khắc Sảng vâng mệnh hoàng đế Khang Hy về kinh và được phong làm nhất đẳng công tước, đồng thời Khang Hy cố hết sức lấy lòng của quẩn chúng, đặt ra Đài Loan phủ ở Đài Loan thuộc về tỉnh Phúc Kiến.

Từ đó quan hệ của Đài Loan với lục địa ngày càng thêm mật thiết, kinh tế và văn hoá cũng ngày một phát triển.

Năm 1895, Đài Loan lại bị đế quốc Nhật xâm chiếm. Mãi đến năm 1945, nhân dân Trung Quốc đã chiến đấu rất gian khổ và dũng cảm, mới giành được thắng lợi trong cuộc chiến tranh kháng chiến chống Nhật. Vì thế Đài Loan mới trở về với Trung Quốc nhưng lại bị chia cắt. Ngày nay, nhân dân hai bên bờ biển cùng mong ngóng sớm có ngày được đoàn viên. Tại sao người Do Thái lưu lạc khắp nơi trên thế giới?

Trên thế giới, người Do Thái là một dân tộc hiếm có, vì họ sống tản mác trên khắp thế giới nhưng vẫn còn lưu giữ được các đặc điểm của dân tộc mình. Trong lịch sử, người Do Thái đã phải trải qua nhiều khổ ải trẩm trọng. Trong Chiến tranh Thế giới II, họ đã bị Đức Quốc xã giết hại hơn sáu triệu người, để lại một trang sử đẫm máu trong lịch sử nhân loại

Người Do Thái là con cháu dân Hebrơ (Hebreux) sống trên vùng đất Palextin ngày nay từ 3500 năm trước. Khoảng năm 1021 trước Công nguyên, nơi đây đã hình thành một vương quốc thống nhất, định đô tại Jerusalem. Đến thế kỷ X trước Công nguyên, vương quốc này chia thành hai nước là Ixaren ở miền Bắc và Juda ở miền Nam. Sau đó (khoảng thế kỷ VIII trước Công nguyên) hai vương quốc này bị người Asyri (ở vùng Đông Bắc Irắc ngày nay) xâm chiếm.

Thế kỷ VI trước Công nguyên, Jerusalembị vương quốc Babilon (Irắc ngày nay) tiêu diệt. Dân chúng bị bắt làm tù binh đưa đến Babilon và trở thành nô lệ. Đây là thời kỳ hình thành đạo Do Thái. Về sau, những người Do Thái đã được phóng thích lại quay về Jerusalem và lập nên quốc gia của mình là quốc gia Juda.

Trong thế kỷ I trước Công nguyên, họ lại bị người La Mã chinh phục. Người Do Thái đã tổ chức hai cuộc khởi nghĩa lớn để chống lại người La Mã nhưng đều bị đàn áp. Phẩn lớn người Do Thái bị giết, còn tất cả những người may mắn sống sót đều bị xua đuổi. Từ đó, người Do Thái phiêu bạt khắp nơi đất khách quê người.

Rất nhiều người Do Thái, sau khi di cư đến châu Âu, bị nhà cẩm quyền theo Cơ Đốc giáo coilà kẻ phản bội Chúa Cứu thế Jesusnên đã bị bức hại, không được quyền sở hữu đất đai. Vì thế, dân Do Thái chủ yếu sống dựa vào buôn bán. Nhưng khi tích luỹ được một số tài sản, họ lại bị giai cấp thống trị nơi đến cư trú tìm cách cướp đoạt, giết hại và xua đuổi. Vậy người Do Thái chỉ còn cách rời đến ở nơi khác. Vì lý do đó, hàng ngàn năm nay, dân tộc Do Thái đã dẩn dẩn phiêu bạt, tản mát khắp nơi trên thế giới.

Bình luận