Sách ebook được sưu tầm từ Internet, Bản quyền sách thuộc về Tác giả & Nhà xuất bản. Trang Web hiện đặt quảng cáo để có kinh phí duy trì hoạt động, mong Quý Bạn đọc thông cảm ạ.

Emmanuelle – Tập 1

Chương 10

Tác giả: Emmanuelle Arsan

Chiều hôm đó Jean và Christopher dẫn nàng đi coi hát. Nàng chẳng hiểu người ta diễn tuồng gì nữa. Mặt nàng buồn hiu. Chồng nàng không buồn hỏi nguyên nhân. Christopher chẳng hiểu đầu đuôi câu chuyện ra sao, cũng buồn theo Emmanuelle. Rồi khi đã vào giường, ngả người vào vòng tay Jean, nàng mới khóc hết sức. Rồi sau đó nàng cảm thấy nhẹ nhõm hơn. Nàng bớt đau khổ đi khi kể cho chồng nghe mối tình thất vọng với Bee.

Jean cho rằng nàng đã coi chuyện tình đổ vỡ ấy bi thảm quá đáng. Đâu có gì chứng tỏ Bee bỏ nàng đâu, còn chuyện sai hẹn, thì hẳn Bee bận chi đó và rất có thể Bee sẽ tái xuất hiện với lời xin lỗi. Thôi được, anh sẽ kiểm lại giùm em xem có phải thực ớnh Bee không muốn gặp lại nữa không? Vả lại cái cô Bee này đâu có đáng để Emmanuelle đau khổ đến như vậy. Hơn nữa cắt đứt sớm như vậy cũng là hay vì càng đi sâu vào cuộc tình nữ này, càng thêm nhiều khổ đau mà thôi. Jean khuyên vợ nên nghĩ tới mình như một con người để người ta theo đuổi tán tỉnh, chứ đừng có chạy theo bất cứ ai, dù là trai hay gái. Cái cô Bee mà anh chưa bao giờ gặp này, dù có đẹp đến đâu chăng nữa cũng chẳng có được một phần tư vễ duyên dáng và quyến rũ dục tình của em. Jean bảo cách hay nhất để trừng phạt kẻ bạc tình là lao mình vào vòng tay một người tình mới. Emmanuelle thiếu gì cơ hội để có những người tình xứng đáng với nàng hơn. Nàng phải chứng tỏ ngay lập tức điều đó cho Bee thấy.

Emmanuelle lắng nghe chồng một cách ngoan ngoãn. Nàng nghĩ anh có lý nhưng không phải vì thế mà bớt đau buồn. Tuy vậy khi được nghe những lời an ủi và chuyện báo thù, Emmanuelle cũng nguôi ngoai dần. Chuyện tình thất bại bắt đầu trở thành hỗn độn. Có lẽ tại nàng bắt đầu buồn ngủ. Trước khi chìm vào cõi vô thức, nàng không nhớ được phút chót ưùnh đã nghĩ tới Bee hay những khuôn mặt của những người tình vô danh sẽ đến trong tương lai, thay thế cho Bee.

° ° °

Trong tất cả xiêm y Emmanuelle mang từ Pháp đến, không có cái nào đủ hở ngực theo ý Jean mong muốn.

Nhưng em đâu có phải là thứ phụ nữ thích khoe vú đâu anh! Emmanuelle vừa cười vừa phản đối.

Cái mà Paris gọi là để hở vú thì ở Bangkok được coi như áo nữ tu. Em phải cho thiên hạ ở đây biết em có bộ ngực đẹp nhất thế giới: và cách hay nhất để thuyết phục họ là bầy ra cho thấy tận nơi.

Rút cục chiếc robe Emmanuelle mặc để đi dự dạ tiệc ở Sứ quán Mỹ cũng đạt tới tiêu chuần nhưJean muốn. Chiếc áo cổ tròn cột lỏng lẻo vài vai vạch một đường cong tôn vinh cái cổ thanh tú của nàng, lại chỉ che vừa đúng có hai đầu vú thôi Chỉ cần nàng hơi nghiêng về phía trước hay ngồi xuống thôi là đôi vú hiện hình trọn vẹn. Đã thế chiếc robe lại may bằng vải hầu như trong suốt, dán vào da thịt, cốt để làm nổi bật những đồ lót bên trong: nhưng Emmanuelle lại không mặc bất cứ thứ đồ lót nào, kể cả một trong những slip trong suốt của nàng. Ngay khi ở Paris, kể từ khi lấy chồng, khi mặc dạ phục, nàng chẳng hề mặc quần lót: cảm thấy mình hoàn toàn trần truồng mang lại cho nàng một thú vị như được ai ve vuốt thường xuyên. Cảm giác này tăng lên khi nàng khiêu vũ hay khi mặc một chiếc váy rộng thùng thình.

Nhưng chiếc robe tối nay thuộc loại bó sát từ nách xuống đến thắt lưng rồi nở tung ra bên dưới. Emmanuelle ngồi thử xuống ghếbành để thấy váy xòa ra lộ cặp đùi óng của mình. Cảnh tượng này vừa quyến rũ vừa kích thích đến độ Jean đột ngột cúi xuống thò tay kiếm cái chốt, kéo tụt xuống tận tháng nàng. Anh dùng tay kia gỡ thân hình trần truồng của vợ ra khỏi đám vải vóc Anh Jean, anh làm cái gì vậy? Anh điên rồi? Chúng ta sẽ đến trễ cho mà coi. Bọn mình phải đi ngay bây giờ.

Jean không tìm cách tháo xiêm y nữa, nhưng nâng bổng vợ lên, đặt nằm dài trên bàn phòng ăn.

Đừng! Ôi! Đừng anh? Anh làm nhầu hết áo em bây giờ. Anh làm em đau? Nếu anh Christopher xuống bây giờ thì sao? Đám đầy tớ nhìn thấy đó anh!

Jean đặt vợ nằm ngửa, mông sát cạnh bàn: Emmanuelle tự tay tốc váy lên để hở tối đa phần dưới. Hai chân nàng gấp lại, buông đong đưa trong không khí. Jean đứng thẳng, xuyên thẳng vào vợ cái một lút cán. Cả hai cùng cười phá lên vì cuộc làm tình bất ngờ này. Nhưng sự hối hả của Jean đã mang lại cho nàng một khoái lạc mới lạ, làm cổ họng nàng nóng bỏng như sau một vòng chạy dài. Nàng úp hai tay lên vú, bóp mạnh như muốn làmvọt sữa non ra: cử động này làm nàng sướng không kém những cái thúc mạnh của chồng bên dưới. Nàng kêu lên, và những tiếng kêu đầu tiên làm người hầu nam chạy tới vì tưởng bà chủ

gọi. Hắn đứng sững lại tại cửa phòng, hai tay lễ độ khoanh lại trước ngực: Nàng đã kêu to đến nỗi chắc hàng xóm hai bên đều nghe thấy.

Khi Jean đã xốc nàng đứng dậy, anh ra lệnh cho người hầu lau những vết tích hai người đã để lại trện mặt bàn rồi cho gọi Ea, cô hầu gái chuyên về y phục, đến chỉnh trang lại xiêm y cho vợ. Hai người đến sứ quán không trễ lắm.

Khách khứa tuy thế đã đến khá đông. Ông Đại sứ mãn nhiệm kỳ nên mở tiếp tân này đề giã từ tất cả. Ông cúi xuống nâng tay Emmanuelle lên hôn:

Xinh đẹp tuyệt vời! Xin tiểu phu nhân cho phép tôi được nói như thế. Ông quay lại Jean nói thêm:

Tôi xin có lời mừng anh. Mong công tác của anh vẫn còn để cho anh đủ thì giờ thưởng thức sinh vật này chứ?

Một phu nhân tóc trắng, Emmanuelle nhớ mang máng đã có đến thăm viếng, nhìn nàng với một vẻ chê bai dữ dội. Ariane de Saynes xuất hiện đúng lúc để gỡ rối tình thế. Ariane kêu lên, giơ tay ra đón chào:

Nhưng, nếu tôi không nhầm, cái sinh vật chuyên công súc tu sỉ đã đến rồi! Lại đây cô bé, tôi sẽ giới thiệu với tất cả quần hào!

Ariane gọi một nam nhân vẻ dáng lịch thiệp đang nói chuyện với một giám mục:

– Anh Gilbert, nhìn đây! Anh thấy Emmanuelle đẹp chưa?

Emmanuelle phải đương đầu đồng thời với những cái nhìn đánh giá của cả hai đàn ông này. Nàng cảm nhận được nhân vật thứ nhất cảm tình với nàng hơn. Nàng cứ tưởng chồng của Ariane là một thứ công tử bột tay chơi con nhà nào đó, đâu ngờ ngay những lời đầu tiên ông bá tước này thốt ra đã làm nàng phá lên cười. Emmanuelle thấy nam nhân này, về phương diện thể chất, hợp với nàng lắm.

Chưa chi cái đám nam nhân bao quănh đã nhìn nàng đăm đãm, nặng chĩu ý nghĩa. Nhưng tâm trí của nàng đang đặt ở nơi khác: nàng dò tìm từ xa những đám đông xa lạ khuôn mặt nàng vừa muốn vừa không muốn nhìn thấy: Bee.

Ngoại giao đoàn hầu như có mặt đầy đủ ở đây, và sứ quáncó thể chỉ mời ông anh mà để cô em Bee ở nhà không. Cũng có thể lắm chứ. Emmanuelle không biết thái độ mình sẽ ra sao nếu bất thần được đối diện lại với cô gái Mỹ này. Nàng tự nhủ hết sức mong đừng gặp lại nữa thì hơn. Nàng thấy mỗi nhóm người

nơi này như đều che dấu một cạm bẫy. Nàng đến nơi đây làm chi vậy? Lúc nào mới được ra về, trở lại Vòng tay an toàn của chồng đây?

Jean đã bị tan biến đâu đó trong đám đông. Ariane túm lấy Emmanuelle dẫn đi giới thiệu hết người này đến người khác Đàn ông tưng bừng ca tụng nhan sắc nàng. Bề ngoài cố giữ vê thản nhiên, nhưng bên trong thì những cặp mắt như lột truồng nàng ra ấy đã làm nàng ấm lòng, chẳng khác gì những ly nlợu pha Ariane ép nàng uống vậy. Đứng đấu láo tưng bừng với một nhómphi công, Ariane không ngừng quan sát nàng, và đến một lúc nào đó cô ta nhún vai, kéo Emmanuelle ra một góc riêng.

– Bồ đẹp quá chừng!

Anane kêu lên (mắt cô lấp lánh. Cô đưa hai ngón nhẹ nhàng cầm lấy một đầu vú của bạn) rồi dục dã:

Đi lại đây với tôi đi. Vào phòng khách phía sau, nơi đó không có ai đâu? Emmanuelle cong người lại phản đối:
Không, không!

Trước khi Ariane cản lại, Emmanuelle đã phóng chạy về đám thực khách đông đảo, và chỉ cảm thấy an toàn khi một nam nhân đưa nàng ra hàng hiên để thưởng thức những đèn lồng kiều Trung Hoa. Marie-Anne kiếm ra nàng ở nơi này. Marie-Anne nói thẳng như thường lệ:

– Xin lỗi đại tá, tôi có chuyện cần nói với chị Emmanuelle.

Mặc kệ anh chàng sĩ quan tìm cách níu kéo, Marie-Anne lôi Emmanuelle đi.

– Chị làm cái chi với cái lão lẩm cẩm ấy?

Cô bé tức giận kêu lên khi hai người mới quay đi được vài bước.

– Em đi tìm chị khắp nơi khắp chốn. Chú Mario đòi gặp chị cả nửa giờ rồi đó.

Emmanuelle quên mất vụ gặp gỡ đã dự trù này, và cũng chẳng muốn gặp riêng ai lúc này. Nhưng ban nãy trong khi nghe những lời tán tỉnh của viên đại tá, nàng đã có thể bình tâm nghĩ đến một điều khác. Nàng lên tiếng bảo vệ tự do của mình.

Có thật cần thiết phải gặp không?

Ồ! Chị Emmanuelle nghe đây! (giọng cô bé cao hẳn lên). Cứ gặp đi đã rồi làm khó sau cũng được.

Lối nói của Marie-Anne ngộ nghĩnh làm Emmanuelle vui vẻ trở lại. Trước khi nàng có thể xen vào những lời Marie-Anne đang huyên thuyên ca tụng người hùng thì “chàng” đã xuất hiện, cúi chào:

Cô có một nụ cười thật tưyệt vời! Giá các họa sĩ xứ tôi được có cô làm người mẫu nhỉ. Cô có nhận thấy mấy ông họa sĩ ý vẽ hoài những nụ cười kìm giữ, ẩn dụ lắm lúc cũng chán phải không. Kiểu cười đó là chối từ nghệ thuật. Sự thật như cô biết, nghệ thuật nằm ở những khuôn mặt mở ra với tha nhân.

Cái lối nhập đề như thế làm Emmanuelle bỡ ngỡ.

Marie-Anne cứ khẩn khoản bảo tôi ngồi làm mẫu cho họa sĩ vẽ (nàng mới chợt nhận ra cô bé này không buồn giới thiệu hai người với nhau). Ông có phải là họa sĩ mà nàng bảo rằng xứng đáng vẽ tranh tôi không?

Mario cười. Emmanuelle phải công nhận hắn cười với một vễ duyên dáng hiếm có.

Giá thử tôi chỉ có một phần trăm tài năng của họa sĩ ấy tôi cũng sẵn sàng phục vụ tiểu phu nhân: tài năng thiên phú của người mẫu đủ giúp tôi hoàn tất bức tranh. Nhưng đáng tiếc là thứ một phần trăm tài năng ấy, tôi cũng không có luôn. Tôi chỉ giàu, chỉ phong phú nghệ thuật của những người khác thôi.

Marie-Anne nói xen vô:

Chú Mario là một tay sưu tầm đồ cổ, rồi chị sẽ được coi! Chú không có nhiều cổ vật như ở thành phố này, nhưng bộ sưu tập của chú có nhiều thứ từ Mễ Tây Cơ, Phi Châu, Hi Lạp. Những bức họa của…

Mario nói:

Những thứ đó chỉ có giá trị ghi dấu lại nghệ thuật đích thực… Marie-Anne mia không hề tin ở những vỏ cây rớt xuống từ cây nhân sinh. Tôi sưu tầm những thứ đó chỉ cốt để tưởng niệm những kẻ đã đau khổ đã hi sinh đời mình cết để tước được một chút vỏ, chút cành lá của cây đời. Nghệ thuật được tạo bôi sự hi sinh cuộc đời của những cơn người. Điều quan trọng không phải là Portrait Ovale, là bà vợ của ông họa sĩ này.

Emmanuelle hỏi:

Một khi bà ta đã chết?

Không, trong lúc bà ta đang chết.

Nhưng bức họa hình bà đã trở thành sống động.

Chuyện ba xạo! Chẵng qua là một trò chơi chẳng ra gì của trí tưệ con người thôi. Nghệ thuật chỉ hiện hữu trong hủy thể: trong một người nữ tan rã. Nghệ thuật, đó là sự sa ngã của thân xác. Không có thể có vẻ đẹp trong những cái gì hiện hữu và nguyên vẹn…

Nhưng mọi người đã dạy tôi ngược lại với những điều anh nói: chỉ nghệ thuật mạnh mẽ mới trường tồn…

Mario ngắt lời:

Xin lỗi cô, ai là ké quan tâm tới vĩnh cửu? Vĩnh cửu không có tính nghệ thuật, vĩnh cửu xấu xí lắm: khuôn mặt của vĩnh cửu là khuôn mặt của những đài tưởng niệm những kẻ đã chết. Bán thân của nó là cái xác của thành phố.

Mario đưa một khăn tay mỏng lên thái dương, nói tiếp với một giọng dịu dàng hơn:

Cô biết câu này của Goethe chứ: “Ngưng lại một chút đi em. Em đang đẹp quá!” Nhưng ngay khi sự bất động bắt đầu, vé đẹp biến mất? Càng tìm cách làm trường tồn cái đẹp, cái đẹp càng tan biến. Cái đẹp, không ở sự trần truồng, mà ở lúc đang thoát y. Không phải là tiếng cười, mà là cổ họng đang cười. Không phải ở những nét để lại trên giấy, mà là lúc người nghệ sĩ bị dầy vò.

Nhưng anh vừa mới nói là người mẫu quan trọng hơn ông họa sĩ mà.

Kẻ mà tôi gọi là nghệ sĩ không bắtbuộc phải là một họa sĩhay mộtnhà điêu khắc. ơnhiên đôi khi nghệ sĩ cũng có thể vẽ tranh nặn tượng: với điều kiện nắm được đối tượng và tháo tưng đối tượng ra. Nhưng thường thường thì người mẫu đi hết con đường định mệnh của mình, người họa sĩ chỉ là một nhân chứng thôi.

Emmanuelle hỏi, đột nhiên xao xuyến:.

Như vậy thì một đại tác phẩm ở đâu?

Đại tác phẩm là cái gì đang qua. Nhưng không! Tôi nói chưa rõ ý. Đại tác phẩm là cái gì đã qua rồi.

Mario đưa một tay cầm tay Emmanuelle:

Cô cho tôi đáp lễ câu vãn trích dẫn vừa rồi của cô bằng câu này của Miguei de Unamuno: “Tác phẩm nghệ thuật lớn nhất cũng không bằng một cuộc sống khiêm tốn nhất.” Thứ nghệ thuật duy nhất không phù phiếm, đó là lịch sử của xác thịt chúng ta.

Có phải anh muốn nói rằng cái quan trọng, là cách thếchúng ta làm thành đạt điều gì phải không? Muốn nhận định mình nhưmột tác phẩm nghệ thuật, con người phải tự tồn tại trước đã, cố phải như vậy không?

Mario nói:

Không, tôi không tin ở những điều nhưthế. Một khi ta định làm một cái gì, cho mình hay cho kễ khác ta mất công vô ích.

Mario nở một nụ cười chán nản:

Nói thật, dù tạo dưng bằng vật liệu cứng chắc hay bằng những chất liệu mỏng manh của những giấc mơ của chúng ta, thì kết quả cũng là vậy thôi.

Mario trấn tĩnh lại, nói với giọng lễ độ hơi kiêu kỳ.

Nếu giả thử tôi có quyền khuyên cô một lời, thì chỉ là: vấn đề không phải là cô hiện hữu mà là sống theo kiểu tôi sẽ đề nghị với cô.

Mario quay đi. Anh coi như cuộc đàm thoại đã hoàn tất. Emmanuelle cũng chẳng thích nói chuyện lâu hơn nữa… Ăn nói kiểu này không thoải mái. Nàng bắt đầu bực dọc, nói với Mane-Anne:

– Em có thấy anh Jean đâu khôngl Anh biến đâu mất tiêu kể từ lúc đến đây.

Những phụ nữ khác xuất hiện bao quanh Mario, Emmanuelle lợi dụng cơ hội này rút ra ngoài. Nhưng Marie-Anne đã bám sát gót. Cô bé hỏi với giọng không coi điều mình hỗi là quan trọng:

Chị nhốt Bee rồi hả? Mỗi lần em gọi điện thoại lại cho Bee, đều được trả lời là Bee đang ở nhà chị.

Marie-Anne cười nhẹ khá dễ thương:

– Và em thì chẳng muốn quấy rầy hai chị trong cơn ân ái…

Emmanuelle sửng sốt. Marie-Anne chế nhạo nàng chăng? Nhưng không, cô bé có vê tin thực tình ở chuyện đó Mỉa mai thực! Emmanuelle muốn hét lên than trời đất. Nhưng một lần nữa lòng tự trọng kiềm chế nàng. Nàng liệu có thể thú thật với Marie-Anne là người tình có một ngày của nàng đã biến đi không để lại dấu vết không? Thôi, tốt nhất là cứ duy trì ảo tưởng cho cái cô bé tóc kết bím này.

Chiều hôm đó Jean và Christopher dẫn nàng đi coi hát. Nàng chẳng hiểu người ta diễn tuồng gì nữa. Mặt nàng buồn hiu. Chồng nàng không buồn hỏi nguyên nhân. Christopher chẳng hiểu đầu đuôi câu chuyện ra sao, cũng buồn theo Emmanuelle. Rồi khi đã vào giường, ngả người vào vòng tay Jean, nàng mới khóc hết sức. Rồi sau đó nàng cảm thấy nhẹ nhõm hơn. Nàng bớt đau khổ đi khi kể cho chồng nghe mối tình thất vọng với Bee.

Jean cho rằng nàng đã coi chuyện tình đổ vỡ ấy bi thảm quá đáng. Đâu có gì chứng tỏ Bee bỏ nàng đâu, còn chuyện sai hẹn, thì hẳn Bee bận chi đó và rất có thể Bee sẽ tái xuất hiện với lời xin lỗi. Thôi được, anh sẽ kiểm lại giùm em xem có phải thực ớnh Bee không muốn gặp lại nữa không? Vả lại cái cô Bee này đâu có đáng để Emmanuelle đau khổ đến như vậy. Hơn nữa cắt đứt sớm như vậy cũng là hay vì càng đi sâu vào cuộc tình nữ này, càng thêm nhiều khổ đau mà thôi. Jean khuyên vợ nên nghĩ tới mình như một con người để người ta theo đuổi tán tỉnh, chứ đừng có chạy theo bất cứ ai, dù là trai hay gái. Cái cô Bee mà anh chưa bao giờ gặp này, dù có đẹp đến đâu chăng nữa cũng chẳng có được một phần tư vễ duyên dáng và quyến rũ dục tình của em. Jean bảo cách hay nhất để trừng phạt kẻ bạc tình là lao mình vào vòng tay một người tình mới. Emmanuelle thiếu gì cơ hội để có những người tình xứng đáng với nàng hơn. Nàng phải chứng tỏ ngay lập tức điều đó cho Bee thấy.

Emmanuelle lắng nghe chồng một cách ngoan ngoãn. Nàng nghĩ anh có lý nhưng không phải vì thế mà bớt đau buồn. Tuy vậy khi được nghe những lời an ủi và chuyện báo thù, Emmanuelle cũng nguôi ngoai dần. Chuyện tình thất bại bắt đầu trở thành hỗn độn. Có lẽ tại nàng bắt đầu buồn ngủ. Trước khi chìm vào cõi vô thức, nàng không nhớ được phút chót ưùnh đã nghĩ tới Bee hay những khuôn mặt của những người tình vô danh sẽ đến trong tương lai, thay thế cho Bee.

° ° °

Trong tất cả xiêm y Emmanuelle mang từ Pháp đến, không có cái nào đủ hở ngực theo ý Jean mong muốn.

Nhưng em đâu có phải là thứ phụ nữ thích khoe vú đâu anh! Emmanuelle vừa cười vừa phản đối.

Cái mà Paris gọi là để hở vú thì ở Bangkok được coi như áo nữ tu. Em phải cho thiên hạ ở đây biết em có bộ ngực đẹp nhất thế giới: và cách hay nhất để thuyết phục họ là bầy ra cho thấy tận nơi.

Rút cục chiếc robe Emmanuelle mặc để đi dự dạ tiệc ở Sứ quán Mỹ cũng đạt tới tiêu chuần nhưJean muốn. Chiếc áo cổ tròn cột lỏng lẻo vài vai vạch một đường cong tôn vinh cái cổ thanh tú của nàng, lại chỉ che vừa đúng có hai đầu vú thôi Chỉ cần nàng hơi nghiêng về phía trước hay ngồi xuống thôi là đôi vú hiện hình trọn vẹn. Đã thế chiếc robe lại may bằng vải hầu như trong suốt, dán vào da thịt, cốt để làm nổi bật những đồ lót bên trong: nhưng Emmanuelle lại không mặc bất cứ thứ đồ lót nào, kể cả một trong những slip trong suốt của nàng. Ngay khi ở Paris, kể từ khi lấy chồng, khi mặc dạ phục, nàng chẳng hề mặc quần lót: cảm thấy mình hoàn toàn trần truồng mang lại cho nàng một thú vị như được ai ve vuốt thường xuyên. Cảm giác này tăng lên khi nàng khiêu vũ hay khi mặc một chiếc váy rộng thùng thình.

Nhưng chiếc robe tối nay thuộc loại bó sát từ nách xuống đến thắt lưng rồi nở tung ra bên dưới. Emmanuelle ngồi thử xuống ghếbành để thấy váy xòa ra lộ cặp đùi óng của mình. Cảnh tượng này vừa quyến rũ vừa kích thích đến độ Jean đột ngột cúi xuống thò tay kiếm cái chốt, kéo tụt xuống tận tháng nàng. Anh dùng tay kia gỡ thân hình trần truồng của vợ ra khỏi đám vải vóc Anh Jean, anh làm cái gì vậy? Anh điên rồi? Chúng ta sẽ đến trễ cho mà coi. Bọn mình phải đi ngay bây giờ.

Jean không tìm cách tháo xiêm y nữa, nhưng nâng bổng vợ lên, đặt nằm dài trên bàn phòng ăn.

Đừng! Ôi! Đừng anh? Anh làm nhầu hết áo em bây giờ. Anh làm em đau? Nếu anh Christopher xuống bây giờ thì sao? Đám đầy tớ nhìn thấy đó anh!

Jean đặt vợ nằm ngửa, mông sát cạnh bàn: Emmanuelle tự tay tốc váy lên để hở tối đa phần dưới. Hai chân nàng gấp lại, buông đong đưa trong không khí. Jean đứng thẳng, xuyên thẳng vào vợ cái một lút cán. Cả hai cùng cười phá lên vì cuộc làm tình bất ngờ này. Nhưng sự hối hả của Jean đã mang lại cho nàng một khoái lạc mới lạ, làm cổ họng nàng nóng bỏng như sau một vòng chạy dài. Nàng úp hai tay lên vú, bóp mạnh như muốn làmvọt sữa non ra: cử động này làm nàng sướng không kém những cái thúc mạnh của chồng bên dưới. Nàng kêu lên, và những tiếng kêu đầu tiên làm người hầu nam chạy tới vì tưởng bà chủ

gọi. Hắn đứng sững lại tại cửa phòng, hai tay lễ độ khoanh lại trước ngực: Nàng đã kêu to đến nỗi chắc hàng xóm hai bên đều nghe thấy.

Khi Jean đã xốc nàng đứng dậy, anh ra lệnh cho người hầu lau những vết tích hai người đã để lại trện mặt bàn rồi cho gọi Ea, cô hầu gái chuyên về y phục, đến chỉnh trang lại xiêm y cho vợ. Hai người đến sứ quán không trễ lắm.

Khách khứa tuy thế đã đến khá đông. Ông Đại sứ mãn nhiệm kỳ nên mở tiếp tân này đề giã từ tất cả. Ông cúi xuống nâng tay Emmanuelle lên hôn:

Xinh đẹp tuyệt vời! Xin tiểu phu nhân cho phép tôi được nói như thế. Ông quay lại Jean nói thêm:

Tôi xin có lời mừng anh. Mong công tác của anh vẫn còn để cho anh đủ thì giờ thưởng thức sinh vật này chứ?

Một phu nhân tóc trắng, Emmanuelle nhớ mang máng đã có đến thăm viếng, nhìn nàng với một vẻ chê bai dữ dội. Ariane de Saynes xuất hiện đúng lúc để gỡ rối tình thế. Ariane kêu lên, giơ tay ra đón chào:

Nhưng, nếu tôi không nhầm, cái sinh vật chuyên công súc tu sỉ đã đến rồi! Lại đây cô bé, tôi sẽ giới thiệu với tất cả quần hào!

Ariane gọi một nam nhân vẻ dáng lịch thiệp đang nói chuyện với một giám mục:

– Anh Gilbert, nhìn đây! Anh thấy Emmanuelle đẹp chưa?

Emmanuelle phải đương đầu đồng thời với những cái nhìn đánh giá của cả hai đàn ông này. Nàng cảm nhận được nhân vật thứ nhất cảm tình với nàng hơn. Nàng cứ tưởng chồng của Ariane là một thứ công tử bột tay chơi con nhà nào đó, đâu ngờ ngay những lời đầu tiên ông bá tước này thốt ra đã làm nàng phá lên cười. Emmanuelle thấy nam nhân này, về phương diện thể chất, hợp với nàng lắm.

Chưa chi cái đám nam nhân bao quănh đã nhìn nàng đăm đãm, nặng chĩu ý nghĩa. Nhưng tâm trí của nàng đang đặt ở nơi khác: nàng dò tìm từ xa những đám đông xa lạ khuôn mặt nàng vừa muốn vừa không muốn nhìn thấy: Bee.

Ngoại giao đoàn hầu như có mặt đầy đủ ở đây, và sứ quáncó thể chỉ mời ông anh mà để cô em Bee ở nhà không. Cũng có thể lắm chứ. Emmanuelle không biết thái độ mình sẽ ra sao nếu bất thần được đối diện lại với cô gái Mỹ này. Nàng tự nhủ hết sức mong đừng gặp lại nữa thì hơn. Nàng thấy mỗi nhóm người

nơi này như đều che dấu một cạm bẫy. Nàng đến nơi đây làm chi vậy? Lúc nào mới được ra về, trở lại Vòng tay an toàn của chồng đây?

Jean đã bị tan biến đâu đó trong đám đông. Ariane túm lấy Emmanuelle dẫn đi giới thiệu hết người này đến người khác Đàn ông tưng bừng ca tụng nhan sắc nàng. Bề ngoài cố giữ vê thản nhiên, nhưng bên trong thì những cặp mắt như lột truồng nàng ra ấy đã làm nàng ấm lòng, chẳng khác gì những ly nlợu pha Ariane ép nàng uống vậy. Đứng đấu láo tưng bừng với một nhómphi công, Ariane không ngừng quan sát nàng, và đến một lúc nào đó cô ta nhún vai, kéo Emmanuelle ra một góc riêng.

– Bồ đẹp quá chừng!

Anane kêu lên (mắt cô lấp lánh. Cô đưa hai ngón nhẹ nhàng cầm lấy một đầu vú của bạn) rồi dục dã:

Đi lại đây với tôi đi. Vào phòng khách phía sau, nơi đó không có ai đâu? Emmanuelle cong người lại phản đối:
Không, không!

Trước khi Ariane cản lại, Emmanuelle đã phóng chạy về đám thực khách đông đảo, và chỉ cảm thấy an toàn khi một nam nhân đưa nàng ra hàng hiên để thưởng thức những đèn lồng kiều Trung Hoa. Marie-Anne kiếm ra nàng ở nơi này. Marie-Anne nói thẳng như thường lệ:

– Xin lỗi đại tá, tôi có chuyện cần nói với chị Emmanuelle.

Mặc kệ anh chàng sĩ quan tìm cách níu kéo, Marie-Anne lôi Emmanuelle đi.

– Chị làm cái chi với cái lão lẩm cẩm ấy?

Cô bé tức giận kêu lên khi hai người mới quay đi được vài bước.

– Em đi tìm chị khắp nơi khắp chốn. Chú Mario đòi gặp chị cả nửa giờ rồi đó.

Emmanuelle quên mất vụ gặp gỡ đã dự trù này, và cũng chẳng muốn gặp riêng ai lúc này. Nhưng ban nãy trong khi nghe những lời tán tỉnh của viên đại tá, nàng đã có thể bình tâm nghĩ đến một điều khác. Nàng lên tiếng bảo vệ tự do của mình.

Có thật cần thiết phải gặp không?

Ồ! Chị Emmanuelle nghe đây! (giọng cô bé cao hẳn lên). Cứ gặp đi đã rồi làm khó sau cũng được.

Lối nói của Marie-Anne ngộ nghĩnh làm Emmanuelle vui vẻ trở lại. Trước khi nàng có thể xen vào những lời Marie-Anne đang huyên thuyên ca tụng người hùng thì “chàng” đã xuất hiện, cúi chào:

Cô có một nụ cười thật tưyệt vời! Giá các họa sĩ xứ tôi được có cô làm người mẫu nhỉ. Cô có nhận thấy mấy ông họa sĩ ý vẽ hoài những nụ cười kìm giữ, ẩn dụ lắm lúc cũng chán phải không. Kiểu cười đó là chối từ nghệ thuật. Sự thật như cô biết, nghệ thuật nằm ở những khuôn mặt mở ra với tha nhân.

Cái lối nhập đề như thế làm Emmanuelle bỡ ngỡ.

Marie-Anne cứ khẩn khoản bảo tôi ngồi làm mẫu cho họa sĩ vẽ (nàng mới chợt nhận ra cô bé này không buồn giới thiệu hai người với nhau). Ông có phải là họa sĩ mà nàng bảo rằng xứng đáng vẽ tranh tôi không?

Mario cười. Emmanuelle phải công nhận hắn cười với một vễ duyên dáng hiếm có.

Giá thử tôi chỉ có một phần trăm tài năng của họa sĩ ấy tôi cũng sẵn sàng phục vụ tiểu phu nhân: tài năng thiên phú của người mẫu đủ giúp tôi hoàn tất bức tranh. Nhưng đáng tiếc là thứ một phần trăm tài năng ấy, tôi cũng không có luôn. Tôi chỉ giàu, chỉ phong phú nghệ thuật của những người khác thôi.

Marie-Anne nói xen vô:

Chú Mario là một tay sưu tầm đồ cổ, rồi chị sẽ được coi! Chú không có nhiều cổ vật như ở thành phố này, nhưng bộ sưu tập của chú có nhiều thứ từ Mễ Tây Cơ, Phi Châu, Hi Lạp. Những bức họa của…

Mario nói:

Những thứ đó chỉ có giá trị ghi dấu lại nghệ thuật đích thực… Marie-Anne mia không hề tin ở những vỏ cây rớt xuống từ cây nhân sinh. Tôi sưu tầm những thứ đó chỉ cốt để tưởng niệm những kẻ đã đau khổ đã hi sinh đời mình cết để tước được một chút vỏ, chút cành lá của cây đời. Nghệ thuật được tạo bôi sự hi sinh cuộc đời của những cơn người. Điều quan trọng không phải là Portrait Ovale, là bà vợ của ông họa sĩ này.

Emmanuelle hỏi:

Một khi bà ta đã chết?

Không, trong lúc bà ta đang chết.

Nhưng bức họa hình bà đã trở thành sống động.

Chuyện ba xạo! Chẵng qua là một trò chơi chẳng ra gì của trí tưệ con người thôi. Nghệ thuật chỉ hiện hữu trong hủy thể: trong một người nữ tan rã. Nghệ thuật, đó là sự sa ngã của thân xác. Không có thể có vẻ đẹp trong những cái gì hiện hữu và nguyên vẹn…

Nhưng mọi người đã dạy tôi ngược lại với những điều anh nói: chỉ nghệ thuật mạnh mẽ mới trường tồn…

Mario ngắt lời:

Xin lỗi cô, ai là ké quan tâm tới vĩnh cửu? Vĩnh cửu không có tính nghệ thuật, vĩnh cửu xấu xí lắm: khuôn mặt của vĩnh cửu là khuôn mặt của những đài tưởng niệm những kẻ đã chết. Bán thân của nó là cái xác của thành phố.

Mario đưa một khăn tay mỏng lên thái dương, nói tiếp với một giọng dịu dàng hơn:

Cô biết câu này của Goethe chứ: “Ngưng lại một chút đi em. Em đang đẹp quá!” Nhưng ngay khi sự bất động bắt đầu, vé đẹp biến mất? Càng tìm cách làm trường tồn cái đẹp, cái đẹp càng tan biến. Cái đẹp, không ở sự trần truồng, mà ở lúc đang thoát y. Không phải là tiếng cười, mà là cổ họng đang cười. Không phải ở những nét để lại trên giấy, mà là lúc người nghệ sĩ bị dầy vò.

Nhưng anh vừa mới nói là người mẫu quan trọng hơn ông họa sĩ mà.

Kẻ mà tôi gọi là nghệ sĩ không bắtbuộc phải là một họa sĩhay mộtnhà điêu khắc. ơnhiên đôi khi nghệ sĩ cũng có thể vẽ tranh nặn tượng: với điều kiện nắm được đối tượng và tháo tưng đối tượng ra. Nhưng thường thường thì người mẫu đi hết con đường định mệnh của mình, người họa sĩ chỉ là một nhân chứng thôi.

Emmanuelle hỏi, đột nhiên xao xuyến:.

Như vậy thì một đại tác phẩm ở đâu?

Đại tác phẩm là cái gì đang qua. Nhưng không! Tôi nói chưa rõ ý. Đại tác phẩm là cái gì đã qua rồi.

Mario đưa một tay cầm tay Emmanuelle:

Cô cho tôi đáp lễ câu vãn trích dẫn vừa rồi của cô bằng câu này của Miguei de Unamuno: “Tác phẩm nghệ thuật lớn nhất cũng không bằng một cuộc sống khiêm tốn nhất.” Thứ nghệ thuật duy nhất không phù phiếm, đó là lịch sử của xác thịt chúng ta.

Có phải anh muốn nói rằng cái quan trọng, là cách thếchúng ta làm thành đạt điều gì phải không? Muốn nhận định mình nhưmột tác phẩm nghệ thuật, con người phải tự tồn tại trước đã, cố phải như vậy không?

Mario nói:

Không, tôi không tin ở những điều nhưthế. Một khi ta định làm một cái gì, cho mình hay cho kễ khác ta mất công vô ích.

Mario nở một nụ cười chán nản:

Nói thật, dù tạo dưng bằng vật liệu cứng chắc hay bằng những chất liệu mỏng manh của những giấc mơ của chúng ta, thì kết quả cũng là vậy thôi.

Mario trấn tĩnh lại, nói với giọng lễ độ hơi kiêu kỳ.

Nếu giả thử tôi có quyền khuyên cô một lời, thì chỉ là: vấn đề không phải là cô hiện hữu mà là sống theo kiểu tôi sẽ đề nghị với cô.

Mario quay đi. Anh coi như cuộc đàm thoại đã hoàn tất. Emmanuelle cũng chẳng thích nói chuyện lâu hơn nữa… Ăn nói kiểu này không thoải mái. Nàng bắt đầu bực dọc, nói với Mane-Anne:

– Em có thấy anh Jean đâu khôngl Anh biến đâu mất tiêu kể từ lúc đến đây.

Những phụ nữ khác xuất hiện bao quanh Mario, Emmanuelle lợi dụng cơ hội này rút ra ngoài. Nhưng Marie-Anne đã bám sát gót. Cô bé hỏi với giọng không coi điều mình hỗi là quan trọng:

Chị nhốt Bee rồi hả? Mỗi lần em gọi điện thoại lại cho Bee, đều được trả lời là Bee đang ở nhà chị.

Marie-Anne cười nhẹ khá dễ thương:

– Và em thì chẳng muốn quấy rầy hai chị trong cơn ân ái…

Emmanuelle sửng sốt. Marie-Anne chế nhạo nàng chăng? Nhưng không, cô bé có vê tin thực tình ở chuyện đó Mỉa mai thực! Emmanuelle muốn hét lên than trời đất. Nhưng một lần nữa lòng tự trọng kiềm chế nàng. Nàng liệu có thể thú thật với Marie-Anne là người tình có một ngày của nàng đã biến đi không để lại dấu vết không? Thôi, tốt nhất là cứ duy trì ảo tưởng cho cái cô bé tóc kết bím này.

Bình luận