Sách ebook được sưu tầm từ Internet, Bản quyền sách thuộc về Tác giả & Nhà xuất bản. Trang Web hiện đặt quảng cáo để có kinh phí duy trì hoạt động, mong Quý Bạn đọc thông cảm ạ.

Nguồn Gốc Của Muôn Loài

Chương XIII: Sự Tương Đồng Lẫn Nhau Của Các Thể Hữu Cơ

Tác giả: Charles Darwin

HÌNH THÁI HỌC:

PHÔI SINH HỌC: CÁC CƠ QUAN BAN ĐẦU

Sự phân loại, các nhóm nhỏ trong các nhóm sinh vật -Các quy luật của hệ thống tự nhiên và những khó khăn trong việc phân loại, giải thích theo lý thuyết di truyền cùng với tiến hoá- Sự phân loại các biến dị – Di truyền thường được sử dụng trong phân loại – Các đặc tính tương đồng hoặc được chấp nhận – Các liên kết chung, phức tạp và phân kỳ – Các nhóm tuyệt chủng riêng biệt – Hình thái học giữa các thành viên trong cùng một lớp, giữa các bộ phận trong một cá thể – Phôi sinh học, quy luật của nó giải thích bởi việc các biến dị xuất hiện khi sinh vật còn nhỏ, và được thừa kế vào cùng độ tuổi tương đồng – Các cơ quan sơ khai và giải thích nguồn gốc của chúng – Tóm tắt Từ thuở ban đầu của sự sống, tất cả các thể hữu cơ giống nhau về mức độ di truyền các độ, do đó chúng có thể được xếp vào các nhóm nhỏ trong các nhóm. Sự phân loại này rõ ràng không giống nhóm lại các ngôi sao trong các chòm sao. Sự tồn tại của các nhóm có của ý nghĩa đơn giản, nếu một nhóm chỉ phù hợp với cuộc sống trên mặt đất, và nhóm khác lại chỉ sống trong nước; một nhóm ăn thịt, nhóm khác lại chỉ ăn rau quan trọng, vân vân; các trường họp rất khác nhau trong tự nhiên; cho mọi người đều biết rằng các thành viên trong cùng một nhóm con cũng có các thói quen khác nhau. Trong chương II và chương IV về Biến dị và Quá trình chọn lọc tự nhiên, tôi đã thử chứng minh biến dị, rộng lớn và phố biến của các loài thuộc các chủng lớn. Các biến dị, hoặc phôi thai của các loài, sau đó tiến hoá lên thành các loài khác và mới; và các loài đó, theo nguyên tác về thừa kế, có xu hướng tạo ra các loài trội và mới khác. Và các nhóm lớn, mà nói chung thường bao gồm nhiều loài trội, sẽ tăng thêm vô tận. Tôi cũng đã thử chứng minh biến dị và thống trị của con cháu các loài đó trong tự nhiên, có một xu hướng các đặc tính không thay đổi trong của họ sẽ được phân tán rộng rãi. Kết luận này còn được hỗ trợ bởi ý kiến về tính đa dạng lớn của các sinh vật, trong bất kỳ vùng nhỏ nào, tham gia vào cuộc cạnh tranh gay gắt nhất bằng cách nhìn vào các dẫn chứng nhất định của quá trình tự nhiên hoá.

Tôi cũng đã cố gắng chỉ ra rằng có một xu hướng không thay đổi là các loài đang ngày càng tăng về số lượng và các đặc tính được phân tán rộng, tiêu diệt và thay thế các loài ít nổi bật hơn, ít tiến hoá hơn, và các loài ban đầu. Người đọc có thể xem lại sơ đồ minh họa hoạt động, như đã giải thích, của các nguyên lý này; và anh ta sẽ thấy kết quả tất yếu là sự biến đổi trong các thế hệ con cháu, từ một tổ tiên trở thành nhiều nhóm có quan hệ phụ thuộc lẫn nhau. Trong sơ đồ mỗi chữ cái trên hàng trên cùng có thể đại diện cho một giống bao gồm vài loài; và tất cả chủng trên hàng này cùng nhau tạo thành một lớp, và vì tất cả đều từ một cha mẹ cổ xưa nên đều có cái gì đó chung. Nhưng ba chủng trên ở phía bên trái, cũng theo nguyên tắc này, có nhiều điểm chung, và tạo ra một mức dưới nữa -họ, chi khác với hai chủng tiếp theo bên tay phải, cũng rẽ ra từ một cha mẹ chung ở giai đoạn (thứ) năm của chuỗi quan hệ. Năm chủng này, có thể nhiều hoặc ít hơn, có các điểm chung; và chúng hình thành họ khác gồm ba chủng nữa ở phía tay phải, vốn đã rẽ nhánh từ trước. Tất cả các chủng này, xuất phát từ một loài (A) và khác hẳn so với loài (I). Như vậy có nhiều loài cùng có chung một tổ tiên duy nhất được nhóm lại vào trong chủng; và chủng bao gồm nhiều chi, họ, bộ … tất cả gọi chung là một lớp. Nhờ vậy, các dẫn chứng quan trọng trong lịch sử tự nhiên về sự lệ thuộc của nhóm nhỏ với nhóm lại không phải lúc nào cũng khiến chúng ta bất ngờ, nếu theo giải thích của tôi.

Các nhà tự nhiên học đã cố gắng xếp các loài, chủng, họ, chi trong mỗi lớp, trong cái gì được gọi là Hệ thong tự nhiên. Nhưng hệ thống này mang ý nghĩa gì? Một vài tác giả xem nó đơn thuần chỉ là một sơ đồ sắp xếp các đối tượng sống mà đa số là giống nhau, và từ đó phân ra các đối tượng phần lớn là không giống; hoặc nói một cách tóm tắt, là các mệnh đề chung, trong đó gồm các câu có một đặc tính chung, ví dụ, tất cả các động vật có vú khác với động vật ăn thịt, giữa loài chó thường và chó giống, và sau đó bàng việc thêm một câu đơn, sẽ mô tả đầy đủ các đặc tính của mỗi loại chó. Sự linh hoạt và hữu ích của hệ thống này là không thể bàn cãi. Nhưng nhiều nhà tự nhiên học nghĩ rằng Hệ thống Tự nhiên còn có nhiều ý nghĩa hơn thế; họ tin rằng hệ thống này sẽ giúp hé mở các kế hoạch của Thượng đế; nhưng không xác định cách sắp đặt về thời gian và không gian, hoặc thực vật cso ý nghĩa thế nào trong kế hoạch của Thượng đế, đối với tôi các điều này không mấy ý nghĩa trong việc tích luỹ kiến thức. Các cách diễn giải ấy là của ông Linnaeus, và chúng ta thường bắt gặp một hai nhiều dạng ẩn có các đặc tính không tạo nên giống mà là được hưởng các đặc tính của một giống, cho thấy các cá thể trong các nhóm phân ra không giống nhau hoàn toàn, chúng chỉ có các điểm chung mà thôi. Tôi tin rằng nó còn hàm chứa nhiều ý nghĩa hơn; sự gần gũi đó của các thế hệ con cháu, điều duy nhất được biết là nguyên nhân của sự giống nhau của các thể hữu cơ, là mối ràng buộc ẩn do có nhiều cấp độ tiến hoá mà phần nào đã để lộ ra sự phân loại.

Chúng ta sẽ xem xét các quy luật theo sau sự phân loại, và các khó khăn của quan điểm rằng sự phân loại không chỉ giúp chúng ta biết những kế hoạch bí mật cúa tạo vật mà còn là một sơ đồ trong đó đặt các mệnh đề chung và các câu vào thành các nhóm tương tự nhau. Người ta có thể nghĩ rằng (giống như trong thời cổ đại), các bộ phận của cấu trúc quyết định các thói quen của cuộc sống, và vị trí của mỗi thế hữu cơ trong tự nhiên là điều quan trọng rất cao trong sự phân loại. Điều này hoàn toàn đúng. Không ai chú ý đến sự giống nhau bề ngoài của một con chuột cống và một con chuột chù, của con cá nược và con cá voi, của con cá voi và các loài cá khác. Tuy nhiên sự giống nhau này có quan hệ mật thiết tới toàn bộ cuộc sống của thể hữu cơ, vẫn chỉ đơn giản được xếp là “Những đặc tỉnh đơn thuần được chấp nhận hoặc các đặc tính tương tự”; Nhưng nếu xem xét các giống nhau này chúng ta sẽ phải suy nghĩ lại. Nó có thể thậm chí đã trở thành một quy luật chung, rằng nếu bất cứ nào trong một tổ chức có một thói quen đặc biệt, nó sẽ tạo ra sự phân loại. Ví dụ : ông Owen, khi nói chuyện về cá nược, đã nói: “Các cơ quan khả năng sinh sản thường có liên quan tới các thói quen và thức ăn của một động vật, tôi đã rất chú ý về mối quan hệ này. Chúng thường cho rằng những biến đổi của cơ quan này đơn thuần chỉ là để có một đặc tính cần thiết nào đỏ”. Như vậy với các thực vật, điều đáng chú ý là cơ quan của cây cỏ, mà toàn bộ cuộc sống của chúng phụ thuộc vào đó, có ý nghĩa rất nhỏ bé, trong khi các cơ quan sinh sản, với sản phẩm là các hạt giống, lại là quan trọng nhất!

Do đó, trong việc phân loại, chúng ta không được chỉ tin vào sự giống nhau của các bộ phận bên trong, dù chúng có quan trọng như thế nào đối với thế giới bên ngoài. Có lẽ từ nguyên nhân này mà gần như tất cả các nhà tự nhiên học đã nhấn mạnh nhiều nhất vào sự giống nhau giữa các cơ thể có tầm quan trọng sống còn hoặc về sinh lý học cao. Rõ ràng quan điếm này có sự quan trọng của các cơ quan trong phân loại là chung nhất, nhưng không phải lúc nào cũng đúng như vậy. Tầm quan trọng của chúng trong sự phân loại, tôi tin rằng, phụ thuộc vào tính không thay đổi của chúng trong tất cả các nhóm của các loài; và sự không thay đổi này phụ thuộc vào các cơ quan ít thay đổi trong quá thích nghi của các loài với các điêu kiện sông. Chỉ có tầm quan trọng sinh lý học của một cơ quan là không có giá trị xác định trong sự phân loại, có thể thấy rõ qua dẫn chứng duy nhất đó là trong các nhóm liên quan, ở cùng một cơ quan, chúng ta có lý do để giả sử rằng, có cùng giá trị sinh lý học, giá trị phân loại của nó lại rất khác nhau. Không nhà tự nhiên học nào có thể nghiên cứu với những dẫn chứng này; và nó hoàn toàn được thừa nhận trong các ghi chép của hầu hết các tác giả. Tôi xin trích ra đây câu nói của một nhà tự nhiên học có uy tín nhất, ông Robert Brown, nói về một sổ cơ quan bên trong loài Proteaceae, về tầm quan trọng chung của chúng như sau: “Như tất cả các bộ phận của chúng, không phải chỉ trong trường hợp này, tôi e là trong tất cả các họ đều không bàng nhau, và trong vài trường hợp có vẻ như còn thiếu”. Trong một công trình khác ông nói về chủng Connaraceae: ”Khác nhau trong việc cỏ một hoặc nhiều buồng trứng, có hoặc không có chất albumin. Các đặc tính nào quan trọng hơn nhiều đặc tính về gen, dù tất cả chúng đã đủ giúp ta phân biệt giữa Cnestis và Connarus”. Có thể lấy một ví dụ trong loài sâu bọ, trong nhánh Hymenoptera, Antennae, như Westwood đã nhận xét, đa số là giống nhau trong cấu trúc; những trong các bộ phận khác chúng khác nhau nhiều, và sự khác nhau lại khá phụ thuộc vào sự phân loại; tuy thế không nói rằng mà hai bộ phận này trong antennae có tầm quan trọng sinh lý học không bằng nhau. Bất kỳ ví dụ nào đưa ra cũng cho thấy sự khác nhau về tầm quan trọng trong phân loại cùng một cơ quan quan trọng trong cùng một nhóm của các thê hữu cơ.

Một lần nữa, không ai có thể nói rằng các cơ quan nguyên thuỷ và yếu ớt là các cơ quan có tầm quan trọng sinh lý học hoặc sống còn cao nhất; vậy mà, chắc chắn, các cơ quan trong điều kiện này thường có giá trị cao trong sự phân loại. Không ai có thể bàn cãi rằng những chiếc răng ban đầu trong quai hàm trên của các con thuộc loài nhai lại sơ sinh, hoặc một sổ xương ban đầu nhất định của bàn chân, rất có ích trong việc thể hiện sự tương đồng giữa loài nhai lại và các loài vật da dày. Ông Robert Brown đã cố đưa ra những dẫn chứng rằng hoa nhó sơ khai là quan trọng nhất trong phân loại các loài cỏ.

Nhiều ví dụ có thề đã cho của các đặc tính bắt nguồn từ các phần được xem là có tầm quan trọng sinh lý rất nhỏ, nhưng thường được cho là rất có ích trong việc nhận dạng tất cả các nhóm. Ví dụ, theo Owen, việc có hay không đường thông lỗ mũi đến miệng, là đặc tính duy nhất giúp phân biệt cá và các loài bò sát, giống như độ uốn của góc quai hàm của các thú có túi, cách gấp cánh của các loài sâu bọ, màu của một số loài tảo nhất định, lông tơ của cỏ tự nhiên, các lông chim. Nếu loài Ornithorhynchus chỉ có lông vũ thay vì tóc. đặc điểm bên ngoài rất nhỏ này đã được các nhà tự nhiên học coi là rất quan trọng trong việc xác định độ tương đồng của tạo vật kỳ lạ này với chim và các loài bò sát, như một cách tiếp cận cấu trúc trong bất kỳ một cơ quan quan trọng bên trong nào.

Sự quan trọng, đối với sự phân loại, của các đặc tính bình thường, chủ yếu phụ thuộc vào mối tương quan giữa chúng với các đặc tính khác ít quan trọng hoặc quan trọng hơn. Giá trị thực của tổng thể các đặc tính là rất rõ ràng trong lịch sử tự nhiên. Do đó, như đã nhận xét ở trên, một loài có thể tách khỏi các mối liên kết của nó do một vài đặc tính, của tầm quan trọng về mặt sinh lý học vừa về mức độ phổ biến, và giúp chúng ta không khó khăn gì khi xếp hạng các loài đó. Từ đây, đồng thời, người ta cũng nhận thấy, nếu sự phân loại được thực hiện do bất kỳ đặc tính đơn nào, dù tầm quan trọng của nó ra sao, đều sai lầm; vì không bộ phận nào của các cơ thể lại không thay đổi. Tầm quan trọng của một tổng thế của các đặc tính, thậm chí là không quan trọng, như cách nói của Linnaeus, là các đặc tính đó không tạo ra các giống, nhưững giống có các đặc tính chung; có nghĩa là những điểm chúng đó có thể rất nhỏ. Một số thực vật nhất định, thuộc họ Malpighiaceae, có hoa hoàn hảo; như .lussieu đã từng nói: “Số lượng lợn các tính cách phù hợp với các loài, giống, chủng, họ, chi, và phù hợp với ự phân loại của chúng ta.

Thực tế khi các nhà tự nhiên học nghiên cứu, họ không tự quấy rầy mình về giá trị sinh lý học của các đặc tính mà họ sử dụng để định nghĩa một nhóm, hoặc trong việc phân loại các loài. Nếu họ tìm thấy một đồng dạng gần như đặc tính, và chung cho một số lớn các loài, và không chung cho các loài khác, thì họ sử dụng chúng là đặc tính duy nhất có giá trị cao; còn các đặc tính khác ít chung hơn thì chúng sử dụng nó như giá trị phụi thuộc. Nguyên lý này đã được chấp nhận bởi nhiều nhà tự nhiên học. Nếu một số đặc tính nhất định, tuy luôn được tìm thấy được sự tương quan với các loài khác, dù không phát hiện ra mối ràng buộc hiển nhiên nào, chúng sẽ trở thành giá trị đặc biệt của nhóm. Trong khi trong đa số các nhóm của các động vật, các cơ quan quan trọng, ví dụ như máu… được coi là có ích nhất trong sự phân loại; nhưng trong vài nhóm động vật thì các cơ quan sống còn quan trọng nhất, được phát hiện nhờ các đặc tính của giá trị khá phụ thuộc.

Chúng ta có thể thấy tại sao các đặc tính bắt nguồn từ phôi thai có sự quan trọng bằng với các đặc tính bắt nguồn từ động vật trưởng thành, vì sự phân loại tất nhiên bao gồm tất cả các giai đoạn của mỗi loài. Nhưng nó rõ ràng, dựa trên quan điểm bình thường, tại sao cấu trúc của phôi thai lại quan trọng hơn cấu trúc này của động vật trưởng thành, vì nó đóng vai trò quan trọng trong tự nhiên. Vậy mà các nhà tự nhiên học lớn như Milne Edwards, Agassiz đã cho rằng các đặc tính phôi thai là quan trọng nhất trong bất kỳ sự phân loại động vật nào; và học thuyết này đã được chấp nhận. Cùng dẫn chứng đó cũng đúng với các cây có hoa, trong đó hai đặc tính chính đều bắt nguồn từ phôi thai vị trí của noãn rụng hoặc các từ diệp, và trên cách phát triển của đọt cây non (lông tơ) và rễ mầm. Theo ý kiến của chúng tôi về phôi sinh học, chúng ta sẽ thấy tại sao các đặc tính như vậy lại rất quý, theo quan điểm của sự phân loại ngầm bao gồm cả sự di truyền.

Sự phân loại rõ ràng thường bị ảnh hưởng bởi các chuỗi tương đồng. Không gì có thể dễ hơn việc định nghĩa một số đặc ffilh chung của tát cả các loài chim; nhưng trong trường hợp của loài giáp xác, định nghĩa như vậy không thể đạt được. Có loài giáp xác khó có đặc tính chung; tuy thế chúng có quan hệ rõ ràng với các loài khác, và với các loài trước nó.

Phân bố địa lý, tuy đã được sử dụng không hợp lý, trong sự phân loại, đặc biệt trong các nhóm lớn có quan hệ với nhau. Temminck đã nhấn manh vào tính có ích hoặc thậm chí nhu cầu thực tế của các nhóm chim; và nó đã được một số nhà côn trùng học và các nhà thực vật học học tập.

Cuối cùng, trong việc so sánh giá trị những khác nhau giữa nhóm các loài, như các chi, họ, chủng. Vài nhà thực vật học tốt nhất, ví dụ như ngài Bentham và những người khác, nhấn mạnh vào giá trị chuyên quyền của họ. Ví dụ như trong số các cây và các sâu bọ, có một nhóm của các loài, trước hết được các nhà tự nhiên học xếp vào một giống duy nhất, và sau đó nâng tới mức chi, họ không phải vì họ nghiên cứu thêm và phát hiện cấu trúc quan trọng của các khác biệt, trước hết giám sát, nhưng vì nhiều liên minh các loài, với các thứ bậc hơi khác nhau của sự khác nhau, đã sau này được khám phá.

Tẩt cả các quy luật và các sự giúp đỡ và các khó khăn đã đề cập trước về sự phân loại được giải thích, nếu tôi không rất lừa dối mình, thì dựa trên quan điểm rằng hệ thống tự nhiên có được là do di truyền của các biến dị; các đặc tính mà các nhà tự nhiên học xem xét cho thấy sự tương đồng thật sự giữa các hai loài hoặc nhiều hơn bất kỳ nào, vốn được thừa kế từ một cha mẹ chung, và cho đến lúc này tất cả sự phân loại đều mang tính phả hệ; cộng đồng các di truyền che giấu các mối ràng buộc mà các nhà tự nhiên học nào vô tình tìm thấy, và không phải là kế hoạch bí mật của Thượng đế, hoặc việc phát biểu của các mệnh đề chung, mà là sự phân ra các nhóm ít nhiều giống nhau.

Nhưng tôi phải giải thích rõ ràng hơn quan điểm của mình. Tôi tin rằng rằng sự sắp đặt của các nhóm bên trong mỗi lớp trong sự lệ thuộc trực tiếp và quan hệ tới các nhóm khác, phải mang tính phả hệ chính xác về bản chất tự nhiên; nếu không, có thể số lượng những biến dị trong vài nhánh hoặc các nhóm liên kết có cùng một cấp, nhưng so với tổ tiên, có thể khác nhiều, vì các độ khác nhau của các biến đổi mà chúng trải qua; và điều này được biểu thị qua cách xếp hạng các thể hữu cơ khác nhau vào các chủng, chi, họ. Chúng ta sẽ giả thiết các chữ cái từ A đến L đại diện cho liên minh chủng, sống trong kỷ nguyên Silurian, và thừa kế từ một loài tồn tại ở một thời kỳ trước. Các loài của ba của chủng này ( A, F, Và I) có con cháu mang các biến dị, thể hiện bởi mười lăm chủng nhỏ (từ a14 tới z14) nằm trên hàng ngang. Bây giờ tất cả con cháu tiến hoá từ các một loài đơn, được đại diện có liên quan trong máu hoặc cùng mức độ di truyền; chúng có thể được gọi các anh em họ; vậy mà chúng rất khác nhau, mức độ tiến hoá cũng khác nhau. Các loài tiếp nối của A, phát triển thành hai hoặc ba họ, cấu thành khác hẳn với những dạng phát sinh từ thừa kế từ I, cũng phát triển thành hai họ. Một số loài, phát sinh từ A, được xếp trong cùng giống với cha mẹ A; hoặc các dạng từ I, với cha mẹ I. Nhưng giống F14 có thể giả định là có mang những biến dị nhỏ và nó sẽ xếp cùng với cha mẹ giống F; giống như thể hữu cơ hữu cơ vẫn còn sống nào đó thuộc về chủng thuộc kỷ

Silurian. Như vậy số lượng hoặc giá trị của các biến dị giữa các thể hữu cơ tất cả liên quan đến nhau và cũng có rất nhiều điểm khác nhau. Tuy vậy sự sắp đặt phả hệ của họ còn lại rất chính xác, không phải chỉ về thời gian hiện hữu, mà còn ở các thời kỳ liên tiếp của di truyền. Các con cháu đã tiến hoá từ A sẽ thừa kế cái gì đó chung từ cha mẹ chung của họ, giống như các con cháu của I. Nhưng dường như các thế hệ con cháu sau này còn mang rất ít đặc điểm chung của các thế hệ trước. Tất cả các con cháu của giống F, theo phả hệ, giả định là có những biến dị nhỏ bé, nhưng chúng vẫn là một loài duy nhất nhưng bị cô lập và là loài trung gian giữa I và A; do F trước đấy là trung gian về đặc tính giữa A và I, và các chủng sau của hai chủng sẽ thừa kế một số đặc tính nhất định của chúng. Nếu rẽ nhánh của A bị đào thải, tên các nhóm được điền thêm theo một đường thẳng, số loài trong sơ đồ sẽ ít đi và chúng ta sẽ thấy sự tương đồng giữa các nhóm giảm dần. Do đó, dựa trên quan điểm hệ thống tự nhiên sắp đặt theo phả hệ, mức độ biến dị của các nhóm phải được biếu thị bàng việc xếp hạng chúng vào các nhóm có cấp bậc khác nhau.

Sẽ dễ hiểu điều này hơn thông qua minh hoạ bằng các câu chữ. Nếu loài người chúng ta là một nòi giống hoàn hảo, thì một sự sắp đặt phả hệ của chủng người có thể đưa ra sự phân loại tốt nhất về các ngôn ngữ đang được nói trên thế giới; và nếu tất cả các ngôn ngữ bị tuyệt chủng, và tiếng địa phương và các ngôn ngữ trung gian chậm chạp thay đổi, phải là kể cả, chỉ có thể là xuất hiện một số ngôn ngữ vượt trội và làm giảm đi số lượng các ngôn ngữ. Do việc phổ biến các nền văn minh của các tộc người, thường từ một chủng người có nhiều biến dị, và làm xuất hiện nhiều ngôn ngữ và các tiếng địa phương, cấp độ khác nhau trong các ngôn ngữ cũng vậy cũng do sự tồn tại và suy vong của các tộc người.Nhưng tất cả các ngôn ngữ trên thế giới đều vẫn có điểm chung là vẫn sử dụng đến lưỡi.

Để xác nhận quan điểm này, hãy liếc qua sự phân loại của các biến dị, được thừa kế từ một loài. Chúng nhóm lại dưới các loài, với mức biến dị nhỏ trong số các biến dị; và trong các vật nuôi cây trồng cuả chúng ta, chúng ta cũng thấy được các cấp độ khác nhau. Thử lấy ví dụ từ loài bồ câu. Nguồn gốc sự tồn tại của các nhóm làm các nhóm phụ thuộc lẫn nhau, biến dị của các loài cũng vậy, tức là mức độ di truyền của các biến dị cũng tương tự nhau. Quy luật này cũng đúng trong việc phân loại các biến dị, giống như với các loài. Các tác giả nhấn mạnh đến sự cần thiết của việc phân loại các biến dị trong tự nhiên thay vì theo một hệ thống nhân tạo.Trong việc phân loại các biến dị, tôi e rằng nếu chúng ta có các giống thực tế, thì một sự phân loại phả hệ phổ biến sẽ thuận lợi hơn; và thực tế là vài tác già đã thử làm việc này.

Với các loài trong một trạng thái tự nhiên, mỗi nhà tự nhiên học thật ra mang yếu tố di truyền vào trong sự phân loại của anh ấy; anh ta cho vào đó thứ bậc thấp nhất của anh ấy, hoặc thứ bậc thấp nhất của một loài, hai giới tính; và đôi khi sự khác biệt trong các đặc tính quan trọng nhất to lớn tùy theo ý kiến của mỗi nhà tự nhiên học: một dẫn chứng đơn lẻ như việc xác định con đực và con cái của

loài hà trưởng thành, điều này là rất khó. Nhà tự nhiên học gộp cả những ấu trùng đ ơ n lẻ trong giai đoạn ban đầu của các cá thể riêng lẻ, dù chúng có thể rất khác nhau và kh á c với thể trưởng thành; nh ư ng anh ta xung gộp các thế hệ thay thế của loài Steenstrupvốn chỉ được coi là cá thể V ề mặt kỹ thuật. Anh ta gộp cả các quái vật; biến dị, không chỉ vì chúng gần giống với cha mẹ mà vì chúng được sinh ra từ dạng bố mẹ đó. Anh ta tin rằng cây hoa ngọc trâm được thừa kế từ cây hoa anh thảo vàng, và thế nên xếp chúng vào cùng các một loài đơn, đưa ra một định nghĩa duy nhất. Ngay khi ba loài lan Orchidean (Monochanthus, Myanthus, và Catasetum), vốn được xếp vào ba chủng khác nhau, nhưng được biết là đôi khi được tạo ra từ cây oải hưomg, ngay lập tức chúng được gộp vào thành một loài đơn. Câu hỏi đặt ra có thể là làm sao chúng ta có thể chứng minh được rằng loài canguru đã được sinh ra, qua quá trình tiến hoá từ loài gấu? Liệu chúng ta có nên xếp chúng vào cùng một loài với gấu hay không ? Sự phỏng đoán này tất nhiên là phi lý; và tôi có thể trả lời bằng cách hỏi ngược lại là chúng ta sẽ làm gì nếu thấy một con canguru hoàn hảo được một con gấu sinh ra? Theo suy luận, nó sẽ được xếp ngang hàng với gấu; nhưng chắc chắn là tất cả các loài khác thuộc họ canguru sẽ phải được phân loại dưới giống gấu. Như vậy là phi lý, do sự di truyền nói chung nên những nét tưomg đồng là có thể hiểu được.

Vì di truyền thường được sử dụng trong việc phân loại các cá thể của cùng một loài, mặc dù các con đực và cái hay lưỡng tính thì rất khác nhau; và vì nó đã được sừ dụng trong việc phân loại các biến dị, với một lượng nhất định, đôi khi là một số lượng đáng kể các cải biến, chưa chắc các yếu tố này đã được sử dụng để phân biệt các loài dưới chủng, và các chủng dưới, dù trong các trường hợp này những biến dị là rất nhiều, và mất rất nhiều thời gian mới hoàn thành? Tôi tin rằng nó đã được sử dụng một cách vô tình; và chỉ có thể tôi mới có thể hiểu các quy luật và các hướng dẫn mà các nhà hệ thong giỏi nhất của chúng ta đã áp dụng. Chúng ta không có các phả hệ giống bằng văn bản; chúng ta phải dựng lên tính di truyền bởi các đặc giống nhau của bất kỳ loại nào. Bởi vậy chúng ta chọn các đặc tính bé nhất có vẻ đã được sửa đổi trong quan hệ với các điều kiện sống của mỗi loài. Các cấu trúc sơ khai được cho là tốt, thậm chí đôi khi tốt hơn các bộ phận khác của tổ chức. Chúng ta quan tâm không chỉ là một đặc tính có thể nhỏ đến mức nào – được thế hiện qua sự uốn của góc quai hàm, cách gấp cánh của sâu bọ, da chim được bao trùm bởi tóc hoặc lông – nếu chúng đúng với nhiều loài khác nhau, đặc biệt những loài có thói quen sống khác nhau, nó sẽ có giá trị cao; chúng ta có thể tính toán được sự có mặt của nó trong nhiều loài có các thói quen khác nhau, chỉ bởi sự thừa kế của nó từ một cha mẹ chung. Chúng ta cũng nên lưu tâm tới các điểm đơn của cấu trúc, nhưng khi một vài đặc tính dù nhỏ xuất hiện ở một nhóm lớn các thể hữu cơ có các thói quen khác nhau, thì chúng ta có thể chắc chắn rằng, theo lý thuyết về di truyền, các đặc tính này đó đã được thừa kế từ một tổ tiên chung. Và chúng ta biết rằng sự tương đồng đó hoặc tập hợp các đặc tính đó có giá trị đặc biệt trong sự phân loại.

Chúng ta có thể hiểu tại sao các loài hoặc một nhóm các loài có thể không có một số đặc trưng quan trọng nhất giống các họ hàng nó, mà vẫn được an toàn xếp cùng loại với nhau. Đó là do các đặc tính đó không quan trọng hoặc chúng là các đặc tính lặn trong quá trình di truyền. Thử liên kết hai dạng không có các đặc tính đơn chung bởi một chuỗi các nhóm trung gian, chúng ta có thể ngay lập tức suy ra rằng chủng thuộc một nhóm di truyền, và xếp chúng tất cả vào trong cùng lớp đó. Do chúng ta cho rằng sinh lý học rất quan trọng trong việc duy trì cuộc sống nói chung là không thay đổi nhất, chúng ta gắn cho chúng giá trị đặc biệt; nhưng nếu cùng các cơ quan đó, trong nhóm khác hoặc phần khác của một nhóm có vai trò khác chúng ta sẽ đánh giá chúng thấp hơn khi phân loại. Chúng ta có thể thấy rõ các đặc tính sinh lý lại quan trọng đến vậy trong việc phân loại. Phân bố địa lý đôi khi cũng có ích trong các chủng lớn và phân bố rộng, bởi vì tất cả các loài của cùng giống đó, dù sống ở bất kỳ vùng tách biệt nào đều có bên trong các đặc điểm thừa kế từ cùng một dạng cha mẹ.

Từ đây chúng ta hiểu sự khác biệt rất quan trọng giữa các sự tương đồng thực tế và tương tự hoặc các điểm giống nhau được chấp nhận. Ông Lamarck là người đầu tiên lưu ý nên quan tâm tới sự phân biệt này, và ý kiến đó được ông Macleay và một số người khác ủng hộ. Sự giống nhau, ví dụ như về hình dạng của thân thể và trong các chi như chân tay trước, giữa cá nược- động vật da dày, và cả voi, và giữa cả hai loài động vật có vú này và các loài cá. Trong các loài sâu bọ có rất nhiều ví dụ :Linnaeus, sai lầm do các tin vào các biểu hiện bên ngoài đã xếp một loài bọ cánh vào loài mối. Chúng ta nhìn thấy điều này ngay trong các vật nuôi của chúng ta, ví dụ giữa những cây thân đặc và cây cải Thụy Điển. Sự giống nhau giữa chó săn và ngựa đua thi khó đánh đồng hơn so với các ví dụ về các động vật khác. Trên quan điểm về các đặc tính thực sự quan trọng cho sự phân loại, tôi cho rằng chỉ khi nào các đặc tính di truyền này lộ ra, chúng ta có thể hiểu rõ ràng tại sao sự tương tự hoặc các đặc tính chung được thừa nhận, mặc dù rất quan trọng đối với các thể hữu cơ, nhưng lại gần như không có giá trị đối với những người nghiên cứu hệ thống. Các động vật, thuộc về hai dòng di truyền khác nhau nhất, có thể sằn sàng thích nghi trong cùng các điều kiện, và như vậy giải thích về sự giống nhau ở bên ngoài; nhưng những giống nhau như vậy sẽ không lộ ra mà thường có xu hướng giấu đi để truyền cho các con cháu huyết thống của chúng qua di truyền. Chúng ta có thể cũng hiểu nghịch lý hiển nhiên rằng những đặc tính rất giống nhau thường tương đồng khi so sách các loài trong một lớp hoặc các lớp trong một chủng, trong khi sự tương đồng xuất hiện khi các thành viên của cùng lớp đó so sánh với một lớp khác. Do đó hình dáng cơ thế và các chi chỉ tương tự nhau khi cá voi được so sánh với các loài cá, do thích nghi trong cả hai lớp này do phải bơi xuyên trong nước; nhưng hình dạng thân thể và các chi chỉ cố đặc tính tương đồng khi so sánh giữa vài thành viên của họ cá voi; các loài động vật có vú này cũng rất đa dạng, nhỏ và lớn, mà chúng ta không thể nghi ngờ rằng chúng đã thừa kế hình dạng thân thể và cấu trúc của các chi từ một tổ tiên chung. Điều này cũng đúng với các loài cá.

Do thành viên của các lớp khác nhau đã thích nghi hơn nhờ các biến dị nhỏ và liên tiếp trong các điều kiện sống tương tự nhau, ví dụ như sống trong ba môi trường là đất, không khí và nước, chúng ta có thể hiểu làm thế nào có thể quan sát quan hệ song song giữa các nhóm nhỏ trong các lớp khác nhau. Một nhà tự nhiên học, ấn tượng bởi tính song song của tự nhiên này trong mọi lớp sinh vật, bằng cách tùy ý nâng hoặc hạ giá trị của các nhóm trong các lớp (kinh nghiệm cho thấy điều này thường xảy ra), có thể dễ dàng phát triển đặc tính song song đó trong một phạm vi rộng; và nhờ đó xuất hiện các dạng tam phân, nhị phân, tứ phân, ngũ phân, thất phân…

Do con cháu tiến hoá của các nhóm trội, thường thuộc những chủng lớn hơn, có xu hướng thừa kế các lợi thế, từ đó mở rộng các nhóm của chúng và trội hơn cha mẹ chúng, chắc chắn chúng sẽ lan truyền rộng rãi, và chiếm lĩnh ngày càng nhiều nơi trong tự nhiên. Các nhóm trội hơn và lớn hơn như vậy lại có xu hướng tiếp tục tăng thêm về quy mô; và chúng tiêu diệt nhiều nhóm yếu ớt hơn nhỏ đơn. Từ đó, chúng ta có thể kết luận rằng tất cả các cơ quan, tồn tại thời kỳ gần đây hoặc đã bị tuyệt chủng, đều thuộc một số trật tự lớn, dưới đó vẫn còn một số lớp, và tất cả nằm trong một hệ thống tự nhiên lớn. Vì số lượng các loài bậc cao ngày càng ít và mức độ phân tán rộng rãi của chúng trên khẳp thế giới, thực,tế khá ấn tượng là việc khám phá ra châu úc đã không chỉ bổ sung thêm một loài sâu bọ đơn vào một nhóm mới mà chúng còn thêm hai hai ba nhóm thực vật vào hệ thống tự nhiên.

Trong chương nói về sự kế thừa về mặt địa lý tôi đã thử chỉ ra, theo nguyên lý của mỗi nhóm sinh vật nói chung đều phân kỳ trong thời gian dài của quá trình tiến hoá, cách các loài tổ tiên đã thể hiện các đặc tính của mình trong một mức độ trung gian giữa các nhóm đang tồn tại. Một vài dạng cha mẹ trung gian cổ xưa đôi lúc đã truyền lại cho con cháu chúng ngày nay một vài đặc tính và đã được cải biến chút ít, cái mà chúng ta gọi là các nhóm trung gian hoặc các nhóm khác thường. Các nhóm càng khác thường thì số lượng các loài liên kết bị tuyệt chủng càng lớn. Và chúng ta có những bằng chứng cho thấy các nhóm khác thường đã bị tổn thất rất lớn bởi sự tuyệt chủng, vì chúng nói chung được đại diện bởi rất ít loài; và các loài như vậy như xuất hiện nói chung thường rất khác nhau, điều này cũng mang đến sự tuyệt chủng. Ví dụ, chủng Omithorhynchus và Lepidosiren là khác thường vì chúng không chỉ đại diện cho một loài mà là cả chục loài khác nhau; nhưng sự đa dạng về loài, theo tôi sau khi tiến hành các khảo sát, thông thường không phải do vài chủng khác thường. Tôi nghĩ chúng ta có thể dựa vào dẫn chứng này bằng cách xem các loài khác thường như các nhóm bại trận bởi các đối thủ khác thành công hơn, với một số ít thành viên giữ gìn do một vài thay đổi có lợi của tự nhiên.

Mr.Waterhouse đã nhận xét rằng, khi một thành viên của một nhóm của động vật thể hiện một sự tương đồng với một nhóm khác, sự tương đồng này trong đa số các trường họp thường phổ biến và không đặc biệt: giống quan điểm của ông Waterhouse, loài Rodent, loài thú có túi có những đặc điếm gần giống loài Marsupial; nhưng trong các điểm loài này tiếp cận thứ tự này, các quan hệ của nó rất chung chung, và không phải riêng với bất kỳ một loài thú có túi nào. Trong khi các điểm tưomg đồng của Bizcacha với các thú có túi được tin là có thật và không đơn thuần là đặc tính được chấp nhận, chúng phù họp với lý thuyết của tôi về sự thừa kế chung. Bởi vậy chúng ta phải giả thiết rằng tất cả loài Rodents, bao gồm cả Bizcacha, đều rẽ nhánh từ một loài thú có túi rất cổ xưa nào đó, và sẽ có một đặc tính với tất cả các loài thú có túi hiện hữu; hoặc cả các loài gặm nhấm lẫn thú có túi đều phân nhánh ra từ một tổ tiên chung, cả hai nhóm lại từng trải qua rất nhiều tiến hoá trong các hướng phân kỳ. Theo quan điểm rằng chúng ta có thể giả sử rằng Bizcacha, do sự thừa kế, mang nhiều của đặc tính của to tiên cổ xưa của nó hơn các loài gặm nhấm khác; và bởi vậy nó sẽ không có liên quan đặc biệt tới bất kỳ một loài thú có túi đang hiện hữu, nhưng có quan hệ gián tiếp với tất cả hoặc gần như tất cả các loài thú có túi, do đã giữ được các đặc tính của tổ tiên chung của chúng, hoặc của các thành viên ban đầu của nhóm. Mặt khác, như ông Waterhouse đã nhận xét, trong số tất cả thú có túi, loài Phascolomys không gần giống với hầu hết các loài gặm nhấm. Trong trường hợp này, có thể nghi ngờ rằng sự giống nhau chỉ là sự tưomg tự, do Phascolomys dần phải thích nghi với các thói quen giống như các thói quen của loài gặm nhấm.Trước đây, De

Candolle đã từng có nghiên cứu tương tự về sự tương đồng giữa các thực vật khác nhau.

Theo nguyên lý của sự nhân giống và dần dần phân kỳ đặc tính của các loài thừa kế từ một cha mẹ chung, cùng với sự duy trì nhờ sự thừa kế của vài đặc tính chung của chúng, chúng ta có thể hiểu sự tương đồng lan truyền và hết sức phức tạp trong tất cả các thành viên của cùng họ, chi hoặc các nhóm cao hơn được nối với nhau. Bố mẹ chung của các họ, phân nhánh ra do sự tuyệt chủng của các nhóm khác nhau và của dại diện các nhóm sẽ truyền một ít các đặc tính của nó, qua các sửa đổi khác nhau tới mọi loài con cháu; và vài loài sẽ được liên hệ với nhau bởi rất nhiều sự tương đồng lòng vòng rất dài (điều này có thể nhìn thấy qua sơ đồ nêu trên), tăng lên do các thế hệ trước. Do khó thể hiện các mối quan hệ máu thịt giữa tất cả các của các dòng họ quý phái và cổ xưa trước, thậm chí khi có sự giúp đỡ của một cây phả hệ, và điều này gần như không thể làm được nếu không có sự giúp đỡ này, chúng ta có thể hiểu những khó khăn khác thường mà các nhà tự nhiên học đã trải qua để mô tả, không có sự giúp đỡ của một sơ đồ, nhiều mối tương đồng giữa các thành viên của hệ thống tự nhiên.

Sự tuyệt chủng, như chúng ta đã thấy trong chương IV, đã đóng một vai trò quan trọng trong việc định nghĩa và mở rộng các khoảng giữa vài nhóm trong mỗi lớp. Chúng ta có thể chỉ dựa vào đó để nhận thấy sự phân biệt trong toàn bộ các lớp, của chim với tất cả các động vật có cánh khác bởi lòng tin rằng nhiều dạng sống cổ xưa đã hoàn toàn biến mất, qua đó tổ tiên của loài chim được liên kết với tổ tiên các loài có cánh khác. Các loài tổ tiên trung gian giữa cá và ếch nhái thì không biến mất hoàn toàn như vậy . Ở đó đã vẫn còn ít hơn trong vài lớp khác, ở các lớp khác, ví dụ như các loài giáp xác vẫn được liên kết với nhau bởi một chuỗi tương đồng dài nhưng dễ vỡ. Sự tuyệt chủng giúp phân ra các nhóm: không có phương tiện tuyệt chủng, vì các loài sống trên trái đất này đều thình lình tái xuất hiện; mặc dù không thể định nghĩa được sự khác nhau giữa các nhóm những có thể liên kết chúng với nhau như đã làm với các loài từng tồn tại, bởi các bước tinh tế như giữa các biến dị hiện hữu tinh tế nhất, tuy vậy một sự phân loại tự nhiên, hoặc ở mức sắp đặt tối thiểu trong tự nhiên, là có thể. Chúng ta sẽ thấy điều này khi xem lại sơ đồ: các chữ cái, từ A đến L, có thể đại diện cho 11 chủng Silurian, trong số đó có những chủng tạo ra các nhóm con cháu biến dị lớn . Mỗi liên kết trung gian giữa một chủng này và cha mẹ nguyên thủy của họ, và mỗi liên kết trung gian trong mỗi nhánh và mức dưới nhánh của các con cháu của họ, có thể được giả thiết vẫn còn sống; và các mối liên kết do đó trở thành tinh tế như mối liên kết giữa các biến dị tinh tế nhất. Trong trường hợp này khó có thể đưa ra bất kỳ định nghĩa nào vì các thành viên của vài nhóm có thể được phân biệt với cha mẹ của chúng ngay lập tức; hoặc với tổ tiên cổ xưa và chưa biết đựoc biết đến của chúng. Vậy mà sự sắp đặt tự nhiên trong sơ đồ vẫn còn tốt; và, trên nguyên lý của sự thừa kế, tất cả các con cháu từ A, hoặc từ I, đều có những điểm chung. Trong một cái cây chúng ta có thể chỉ rõ ra nhánh này hoặc nhánh kia, dù ở hai hướng khác nhau và ghép chúng lại cùng nhau. Chúng ta không thể định nghĩa vài nhóm; nhưng chúng ta có thể chọn ra các loại, hoặc các mẫu dạng, đại diện hầu hết đặc tính của mỗi nhóm, dù lớn hay nhỏ, và từ đó đưa ra một ý tưởng chung về giá trị của những khác biệt giữa chúng. Chúng ta sẽ chắc chắn không bao giờ thành công trong việc tạo ra một tập hợp hoàn hảo; tuy vậy, chúng ta đang hướng tới trong phương thức này ứong các lớp nhất định, và Milne Edwards đã nhấn manh rằng, qua tầm quan trọng của mỗi loài chúng ta có thể phân loại chúng.

Cuối cùng, chúng ta đã thấy rằng quá trình chọn lọc tự nhiên dẫn đến cuộc tranh đấu cho sự tồn tại, và tất yếu sẽ gây ra sự tuyệt chủng và phân kỳ của đặc tính con cháu từ một loài cha mẹ trội – giải thích đặc tính phổ biến và lớn đó trong các sự tương đồng của tất cả các thể hữu cơ, tức là, sự lệ thuộc của chúng trong nhóm và dưới nhóm lại. Chúng ta sử dụng các yếu tố di truyền trong việc phân loại các các cá thể của các giới tính lẫn của mọi lứa tuổi, mặc dù có ít đặc tính chung của một loài; chúng ta sử dụng di truyền bên trong phân loại ghi nhận các biến dị, tuy nhiên sự khác nhau chúng có thể từ cha mẹ; và tôi tin rằng phần tử này của di truyền đã che giấu các mối ràng buộc mà bất cứ nhà tự nhiên học nào tìm thấy trong hệ thống tự nhiên. Trên ý tưởng này về hệ thống tự nhiên, được sắp đặt theo phả hệ trong của nó,’ với các thứ bậc của sự khác nhau giữa các con cháu từ một cha mẹ chung, được biếu thị bằng các chủng, chi, họ, các thứ tự,… mà chúng ta có thể hoàn toàn biến mất, qua đó tổ tiên của loài chim được liên kết với tổ tiên các loài có cánh khác. Các loài tổ tiên trung gian giữa cá và ếch nhái thì không biến mất hoàn toàn như vậy . Ở đó đã vẫn còn ít hơn trong vài lớp khác, ở các lớp khác, ví dụ như các loài giáp xác vẫn được liên kết với nhau bởi một chuỗi tưcrng đồng dài nhưng dễ vỡ. Sự tuyệt chủng giúp phân ra các nhóm: không có phưomg tiện tuyệt chủng, vì các loài sống trên trái đất này đều thình lình tái xuất hiện; mặc dù không thể định nghĩa được sự khác nhau giữa các nhóm những có thể liên kết chúng với nhau như đã làm với các loài từng tồn tại, bởi các bước tinh tế như giữa các biến dị hiện hữu tinh tế nhất, tuy vậy một sự phân loại tự nhiên, hoặc ở mức sắp đặt tối thiểu trong tự nhiên, là có thể. Chúng ta sẽ thấy điều này khi xem lại sơ đồ: các chữ cái, từ A đến L, có thể đại diện cho 11 chủng Silurian, trong số đó có những chủng tạo ra các nhóm con cháu biến dị lớn . Mỗi liên kết trung gian giữa một chủng này và cha mẹ nguyên thủy của họ, và mỗi liên kết trung gian trong mỗi nhánh và mức dưới nhánh của các con cháu của họ, có thể được giả thiết vẫn còn sống; và các mối liên kết do đó trở thành tinh tế như mối liên kết giữa các biến dị tinh tế nhất. Trong trường hợp này khó có thể đưa ra bất kỳ định nghĩa nào vì các thành viên của vài nhóm có thể được phân biệt với cha mẹ của chúng ngay lập tức; hoặc với tổ tiên cổ xưa và chưa biết đựoc biết đến của chúng. Vậy mà sự sắp đặt tự nhiên trong sơ đồ vẫn còn tốt; và, trên nguyên lý của sự thừa kế, tất cả các con cháu từ A, hoặc từ I, đều có những điểm chung. Trong một hiểu các quy luật chúng ta phải tuân theo khi phân loại. Chúng ta có thể hiểu tại sao phải đánh giá kỹ các điểm giống nhau nhất định xa hơn các điểm khác; tại sao chúng ta sử dụng các cơ quan vô ích và sơ khai, hoặc đặc tính sinh lý học nhỏ nhưng quan trọng; tại sao trong việc so sánh một nhóm với một nhóm khác chúng ta thường loại bỏ các tương tự hoặc các đặc tính được chấp nhận, và sử dụng các đặc tính đó cùng các đặc tính bên trong các giới hạn của cùng nhóm đó. Chúng ta có thể nhìn thấy rõ ràng tất cả các mẫu dạng đã tuyệt chủng và còn sống có thể được nhóm lại cùng nhau trong một hệ thống lớn; và là tại sao vài thành viên của mỗi lớp được liên kết với nhau bởi các chuồi sự tương đồng phức tạp nhất. Chúng ta có lẽ sẽ không bao giờ thoát khỏi hệ thống các sự tương đồng giữa các thành viên của bất kỳ một lớp nào; chúng ta có một đối tượng khác trong suy nghĩ, và không quan tâm đến kế hoạch không bí mật của tạo hóa, chúng ta có thể hy vọng củng cố những chuyển biến dần dần.

HÌNH THÁI HỌC

Chúng ta đã thấy rằng các thành viên của cùng lớp với các thói quen độc lập của chúng trong cuộc sống, giống nhau trong kế hoạch chung của tổ chức. Sự giống nhau này thường được biểu thị bởi khái niệm ‘ Đồng nhất về kiểu;’ Hoặc bởi việc nói rằng vài phần và các cơ quan trong các loài khác nhau của lớp có cùng vị trí. Toàn bộ đề tài được gọi với tên chung là Hình thái học. Đây là ngành học thú vị nhất của lịch sử tự nhiên, hay chính là linh hồn của ngành này. Một khi mọi thứ được xây dựng trên cùng mô hình đó, và trong đó có xương, được xếp vào cùng các vị trí, liệu cái gì có thể kỳ lạ hơn bàn tay đó của con người, vừa có thể nắm chặt, vừa có thể đào bới để xây đê chắn sóng, so với chân của con ngựa, vầy điều khiển của cá heo, và cánh của doi? Geoffroy St Hilairdoi đã nhấn mạnh sự quan trọng cao của mối quan hệ tưomg đối giữa các vị trí trong một cơ quan : các phần có thể thay đổi trong phạm vi của mẫu dạng và về kích thước, và tuy thế chúng luôn luôn được nối cùng nhau trong cùng thứ tự đó. Chúng ta không bao giờ tìm thấy, ví dụ, xương của cánh tay và tay, hoặc của bắp đùi và chân, bị đổi chỗ. Xương của các loài tương tự nhau cũng sắp xếp tương tự nhau. Chúng ta nhìn thấy quy luật lớn đó trong cấu trúc miệng sâu bọ: miệng con sên có thể uốn thành hình xoắn ốc, con ong hoặc con rệp có thể gấp miệng lại, và các quai hàm lớn của một bọ cánh cứng? Tuy tất cả các cơ quan này phục vụ cho các mục đích khác nhau, đều được hình thành bởi vô số các biến dị của môi trên, các hàm dưới. Quy luật tương tự cũng đúng với cấu trúc miệng và chân tay của loài giáp xác và cả các cây hoa.

Không thể giải thích được sự giống nhau này của thành viên của cùng lớp đó, bởi tính có ích hoặc bởi học thuyết về mục đích. Cuộc thử nghiệm thất bại của Owen vẫn được chấp nhận bởi đây là công trình thú vị nhất của ông ấy. Ông nói “ Dựa trên quan điểm về sự tạo thành độc lập của mỗi thể hữu cơ bình thường, chúng ta chỉ có thể nói rằng; câú trúc của các động thực vật như vậy là do ý Thượng đế”.

Theo lý thuyết của quá trình chọn lọc tự nhiên của các biến dị nhỏ liên tiếp, mỗi sự cải biến và có lợi cho cá thể nhưng thường ảnh hưởng đến tưomg quan trong của sự tăng trưởng của các bộ phận của tổ chức. Trong các sự thay đổi của tự nhiên này, rất ít hoặc không có sự sửa đổi mẫu nguyên bản hoặc đổi chồ các phần. Các xưcmg của chân tay có thể được rút ngắn và mở rộng tới bất kỳ phạm vi nào, và dần dần được bao bọc trong màng dày, do đó vây cá; hoặc một bàn chân có màng có thể có tất cả xương, hoặc một số xưomg nhất định, có thể dài ra vì một mục đích nào đó : tuy thế số lượng những biến dị lớn sẽ không làm thay đổi khung xương hoặc mối quan hệ tương đổi giữa các bộ phận. Nếu chúng ta giả thiết tổ tiên cổ xưa của tất cả các động vật có vú, có chân tay có cấu trúc giống các loài hiện nay do các mục đích khác nhau nên chúng ta có thể ngay lập tức hiểu ý nghĩa rõ ràng của cấu trúc cùng vị trí chân tay của toàn bộ lớp. Do đó với miệng của loài sâu bọ, chúng ta chỉ có thể nghĩ ràng tổ tiên chung của chúng có một môi trên, hàm dưới. Các phần này rất đơn giản; quá trình chọn lọc tự nhiên và sau đó sẽ tạo ra các biển dị vô hạn trong cấu trúc và hàm của miệng của sâu bọ. Tuy nhiên rõ ràng là các đặc điểm của các chủng nếu bị dần mờ đi thì cuối cùng sẽ mất hẳn bởi sự yếu ớt và cuối cùng bởi sự loại bỏ hoàn toàn các phần nhất định, bởi sự ghép nối cùng nhau của các phần khác, và bởi sự gấp đôi hoặc sự nhân lên của các bộ phận khác, các sự biến dị đều trong giới hạn cho phép. Vòi điều khiển của các con thằn lằn biển khổng lồ đã tuyệt chủng, và chất dính trong miệng loài giáp xác là những đặc tính đã mất đi.

Trên lý thuyết của quá trình chọn lọc tự nhiên, chúng ta có thể thỏa mãn trả lời các câu hỏi này. Trong những loài có cánh, chúng ta thấy đốt xương sống bên trong mang các quá trình và các phần phụ thêm nhất định; trong động vật chân khớp, chúng ta thấy thân thể chúng được chia thành các đoạn, sinh ra ngoài các phần phụ thêm; và trong các thứ cây có hoa, chúng ta nhìn thấy một đợt của đường xoắn ốc vòng xoan liên tiếp. Một sự lặp lại bất định của phần đó hoặc cơ quan là điển hình chung (như Owen đã quan sát) của tất cả các mẫu dạng có biến đổi thấp hoặc nhỏ bé -bởi vậy chủng ta có thể sẵn sàng tin rằng tổ tiên của loài có cánh sở hữu nhiều đốt xương sống; tổ tiên của loài chân khớp thì thân có nhiều đoạn; và tổ tiên các thứ cây có hoa, đều có nhiều đường xoắn. Trước đây chúng ta thấy các cấu trúc này liên tục lặp lại và tăng về số lượng; do đó trong quá trình chọn lọc tự nhiên, trong thời gian đã dần biến đổi để thích nghi với các mục đích đa dạng nhất. Và trong khi toàn bộ số lượng của các biến dị đã được đem lại bởi các bước nhỏ liên tiếp, chúng ta không cần phải ngạc nhiên khi khám phá ra trong các phần hoặc các cơ quan, có một sự giống nhau cơ bản nhất định, được giữ lại bởi sức mạnh của nguyên lý thừa kế.

Các nhà tự nhiên học thường xuyên ghi nhớ các dạng biến hoá của các động vật có đốt xương sống : Quai hàm của cua bể được biến thành các chân; nhị hoa và các nhụy của các hoa dần mất đi; nhưng trong các trường hợp này có lẽ là đúng hơn, như giáo sw Huxley đã nhận xét, khi nói cả đầu óc lẫn đốt xưcmg sống, cả quai hàm lẫn các chân,… đều đã tiến hóa, không phải là một từ các bộ phận khác, mà từ một phần từ chung nào đó. Tuy nhiên, các nhà tự nhiên học nói như vậy theo nghĩa ẩn dụ : do thời gian dài của di truyền, các cơ quan nguyên thủy của bất kỳ đốt xương sống nào đã được sửa đổi vào biến thành đầu óc hoặc quai hàm. Tuy sự cải biến của tự nhiên này đã xuất hiện khá rõ, các nhà tự nhiên học đó khó có thể tránh dùng ngôn ngữ bóng bẩy để thể hiện ý nghĩa rõ ràng này.

PHÔI SINH HỌC

Khi tình cờ xem xét một số cơ quan nhất định đó trong các cá thể, phát triển nhằm các mục đích khác nhau, nhưng trong phôi thai chúng hoàn toàn giống nhau. Các phôi thai của các động vật khác nhau trong cùng một lớp thì thường tương tự nhau trong trường hợp của ấu trùng, các phôi thai phát triển tích cực, và đã được làm cho thích nghi với cuộc sống đặc biệt. Sự giống nhau của các phôi thai đôi khi kéo dài rất lâu. Nghĩa là các loài chim của cùng một giống và các chủng họ hàng, thường giống trước hết là bộ lông; như chúng ta nhìn thấy trong hoá thạch phôi thai chim hét có lông chim. Trong họ mèo, sư tử được phân biệt rõ nhất. Tuy nhiên chúng ta hiếm khi nhìn thấy phôi thai bỏ đi của hoa kim tước hoặc cây kim tước, của phyllodineous acaceas, thường giống nhau về lá mọc đối.

Các điểm của cấu trúc, các phôi thai của các động vật khác nhau của cùng lớp đó giống lẫn nhau, thường không có quan hệ trực tiếp đến các điều kiện tồn tại của chúng . Chúng ta không thể, ví dụ, nghĩ rằng trong các phôi thai của loài có cánh có các động mạch gần mang cá chẻ có liên quan đến các qui định tương tự, ở động vật có vú sơ sinh được nuôi nấng trong dạ con của mẹ, trong trứng của con chim được ấp trong tổ, và trong trứng của một ếch ở dưới nước. Chủng ta phải tin tưởng vào điều đó, hơn là chúng ta phải tin rằng các xương đó trong bàn tay của con người, cánh của một con dơi, và vây của một cá heo, đều liên quan đến qui định tương tự của cuộc sống.

Phôi thai trong quá trình phát triển nói chung là có tổ chức. Tôi ý thức vì khó có thể định nghĩa rõ ràng điều gì quyết định tổ chức cao hơn hoặc thấp hơn. Nhưng không ai có thể tranh cãi xem con bướm thì phát triển cao hơn sâu bướm. Trong vài trường hợp, động vật đã trưởng thành nói chung là được xem là thấp hơn về quy mô so với phôi thai ấu trùng, với một số loài giáp xác ký sinh nhất định ví dụ như loài hà : các ấu trùng trong giai đoạn đầu tiên có ba cặp chân, một mắt đơn rất đơn giản, và một miệng, sau đó chúng tăng thêm nhiều về kích thước. Trong giai đoạn thứ hai, giai đoạn nhộng của bướm, chúng có sáu cặp chân xinh đẹp dùng để bơi lội, một cặp mắt lộng lẫy, và râu vô cùng phức tạp. Khi cấu trúc này được hoàn thành chúng sẽ cố định cho cuộc sống: chân của chúng được chuyển đổi vào trong các cơ quan có thể bắt; miệng chúng cũng có cấu trúc hoàn chỉnh; nhưng chúng có không có râu và hai mắt biến trở lại thành một đốm mắt đơn. Như vậy con hà có thể được coi là động vật bậc thấp hơn so với cấu trúc. Nhưng trong các chủng khác ấu trùng lại có cấu trúc bình thường, hoặc nhập vào cái mà tôi gọi là các con đực complemental và trong đó, sự phát triển chắc chắn sẽ thụt lùi; vì con đực là một chỉ là bao tải, sống một thời gian ngắn, và không có miệng, dạ dày, hoặc cơ quan quan trọng khác, trừ cơ quan sinh sản.

Chúng ta đã quen nhiều với vậy việc xem xét sự khác nhau trong cấu trúc giữa phôi thai và loài trưởng thành, và sự giống nhau giữa các phôi thai của các động vật rất khác nhau được phân loại, chúng ta có thể đưa ra các dẫn chứng về vấn đề này. Nhưng hiển nhiên không có lý do tại sao cánh của con dơi, hoặc vây của cá heo, không cần lộ ra ngoài với tất cả các phần trong tỉ lệ thích hợp, ngay khi bất kỳ cấu trúc nào có rõ ràng trong phôi thai. Và trong vài nhóm của các động vật và các thành viên nhất định bên trong của các nhóm khác, phôi thai không khác nhiều so với dạng trưởng thành: như Owen đã nhận xét trường hợp con mực: “Không tiến hóa; đặc tính cephalopodic được biểu lộ lâu trước khi các bộ phận của phôi thai được hoàn thành”; và một lần nữa trong con nhện, “ở đó không gì là xứng đáng được gọi là tiến hóa”. Ấu trùng của sâu bọ, thích nghi với các thói quen đa dạng và tích cực nhất, hoặc không hoạt động, được cha mẹ cho ăn hoặc đặt trong môi trường dinh dưỡng thích hợp.

Rất khó để chúng ta có thể giải thích những dẫn chứng về phôi sinh học, đó là sự khác nhau rất chung, nhưng không lớn trong cấu trúc giữa phôi thai và thể trưởng thành; của các phần trong cùng phôi thai riêng lẻ đó, mà cuối cùng không phục vụ cho các mục đích đa dạng, các phôi thai tăng trưởng giống nhau; các phôi thai của các loài khác nhau bên trong cùng lớp đó, nói chung giống nhau; cấu trúc của phôi thai không phải là thể hữu cơ có quan hệ gần gũi đến điều kiện tồn tại của nó, nhưng phôi thai trở nên tích cực ở bất kỳ thời kỳ nào của cuộc sống và phải nuôi dưỡng cho chính nó; phôi thai rõ ràng đôi khi là một tổ chức bậc cao hơn hơấn động vật trưởng thành. Tôi tin rằng rằng tất cả các dẫn chứng này có thể được giải thích dựa trên quan điểm của di truyền với sự cải biến.

Có một giả thiết thường hay đặt ra, có lẽ từ các dị hình ảnh hưởng phôi thai ở một thời kỳ rất sớm, mà là các biến dị tất yếu xuất hiện ở thời kỳ đó. Nhưng chúng ta có ít bằng chứng về vấn đề này; rõ ràng là những người chân nuôi gia súc như ngựa, và một số loài khác cũng không thể nói chính xác cho đến lúc động vật được sinh ra, mẫu dạng cuối cùng sẽ ra đời. Chúng ta nhìn thấy điều này rõ ràng trong con cháu của chính mình; chúng ta không thể luôn luôn biết chúng sẽ cao hay thấp, hay có các đặc tính chính xác nào. Câu hỏi không phải ở thời kỳ mà của cuộc sống luôn có biến dị, nhưng ở thời kỳ nào biến dị đó hoàn toàn lộ ra ngoài. Sự biến dị sẽ do các yếu đố giống cái và giống đực chịu ảnh hưởng bởi các điều kiện sống của cha mẹ, hoặc tổ tiên của chúng. Tuy vậy tác động chỉ ở thời kỳ rất sớm, thậm chí trước khi hình thành phôi thai, có thể xuất hiện muộn trong cuộc sống; trong khi một bệnh di truyền, nếu đã xuất hiện trong trong thế hệ trước sẽ được truyền lại cho con cháu. Hoặc một lần nữa, sừng của thú nuôi lai đã bị ảnh hưởng bởi hình dạng sừng của cả hai giống cha mẹ. Vì lợi ích của một động vật sơ sinh, nó còn trong dạ con của mẹ nó, hoặc trong trứng, hoặc nó được nuôi nấng và bảo vệ bởi cha mẹ của nó, không phải là điều quan trọng nếu hầu hết các đặc tính đều được nó hoàn toàn thu nhận từ khi còn bé hoặc khi đã trưởng thành. Nó không ảnh hưởng, ví dụ, đến một con chim nếu có mỏ nó dài hơn thì sẽ có nhiều thức ăn hơn, vì khi còn bé chúng được cha mẹ mớm mồi. Từ đây, tôi kết luận, có thể do trải qua những cải biến liên tiếp, bởi các loài đã thu nhận cấu trúc hiện hữu của nó, có thể điều này đã xảy ra bất ngờ ở một thời kỳ sau này của cuộc sống; ví dụ chính qua những con vật nuôi của chúng ta . Nhưng trong các trường hợp khác thật là khó có thể những biến dị này xuất hiện.

Các sự biến dị nhất định có thể chỉ xuất hiện ở các tuổi tương ứng, ví dụ, đặc biệt trong sâu bướm, tổ kén, hoặc các trạng thái thành trùng của bướm tằm; hoặc, lần nữa, trong sừng của thú nuôi trưởng thành. Nhưng hơn thế, các sự biến dị này có thể có xuất hiện vào cùng một tuổi tương ứng ở cha mẹ và con cái. Tôi không chỉ muốn nói đến các trường hợp bất biến; và tôi có thể đưa ra rất nhiều trường hợp có biến dị đã xảy ra không ngờ ở một tuổi sớm hơn ở con cái so với ở cha mẹ.

Hai nguyên lý này, nếu sự thật của chúng được chấp nhận sẽ, (tôi tin rằng sẽ giải thích rằng tất cả xác định trong các dẫn chứng về phôi sinh học). Nhưng trước hết chúng ta sẽ xem một vài trường hợp tương tự của các biến dị vật nuôi. Một tác giả nào đó mà đã viết về loài chó, khẳng định rằng chó săn và chó chăn cừu có vẻ khác nhau nhưng thật sự là các biến dị cơ quan hệ gần gũi, và có lẽ thừa kế từ cùng loài hoang dã; theo những người chăn nuôi, chủng khác nhiều so với cha mẹ chủng, đây là trường hợp xét đoán bằng mắt. Tôi nhận thấy mà các con chó con đã thu nhận đầy đủ số lượng các khác biệt giữa cha mẹ chúng. Như vậy, một lần nữa, tôi được nghe rằng con bê bò và ngựa đua non khác nhiều so với các động vật này khi trưởng thành; điều này làm tôi ngạc nhiên, vì tôi nghĩ đó có thể là sự khác nhau giữa hai dòng giống thuộc một lớp gây ra bởi sự chọn lọc dân các giống nhập cư; nhưng việc này đã được đo tính cẩn thận. Tôi nhận thấy các con ngựa non không có cách nào thu nhận đầy đủ số lượng của các biến dị của cha mẹ chúng.

Các bằng chứng trên cho phép tối kết luận rằng vài loài bồ câu nuôi đã thừa kế các đặc tính từ loài bồ câu hoang dã, khi so sánh bồ câu non của nhiều giống, trong mười hai giờ sau khi chúng được sinh ra tôi cẩn thận đo ti lệ của mỏ chim, chiều rộng của miệng, chiều dài của lỗ mũi và của mi mắt, kích thước của bàn chân và chiều dài của chân và đuôi của loài hoang dã và cả vật nuôi. Và chắc chắn là chúng được xếp và các chủng khác nhau và là sinh vật tự nhiên. Một vài đặc tính sự khác nhau ví dụ, của chiều rộng của miệng khó có thể được phát hiện ra dạng non. Nhưng có một ngoại lệ đáng đó là loài chim mặt ngắn non rất khác với bồ câu núi non trong tất cả các tỉ lệ của nó trong khi chúng giống nhau khi trưởng thành.

Hai nguyên lý trên giúp tôi giải thích các dẫn chứng về các giai đoạn về sau của các phôi thai biến dị của vật nuôi. Những người sành lựa chọn ngựa, chó và bồ câu khi chúng đã trưởng thành, chứng không khác mấy về chất lượng và cấu trúc mong muốn sau này. Và các trường hợp cho thấy, đặc biệt là của bồ câu, các sự khác nhau điển hình của giá trị mỗi dòng giống(lớp), được tích lũy bởi sự chọn lọc con người nói chung không xuất hiện ở một thời kỳ sớm của cuộc sống, và đã được thừa kế bởi con cái ở một cách tương ứng, cũng không phải là thòi kỳ sớm. Nhưng trường hợp của chim bồ câu mặt ngắn, sau 12 giờ thu nhận các tỉ lệ thích hợp của nó, cho thấy rằng đây không phải là quy luật phổ biến; các sự khác nhau đặc trưng phải xuất hiện ở một thời kỳ sớm hơn hơn thông thờng, hoặc, nếu không phải vậy thì cũng là một thời điểm tương ứng cha mẹ khi trưởng thành.

Bây giờ chúng ta áp dụng các dẫn chứng này và hai nguyên lý ở trên, mặc dù chưa được chứng minh. Chúng ta thử xem một giống chim, trên lý thuyết của tôi là từ một loài cha mẹ nào đó, và vài loài mới sửa đổi thường xuyên qua quá trình chọn lọc tự nhiên để thích nghi với các thói quen. Sau đó, từ những bước biến dị liên tiếp đã xảy ra không ngờ ở một tuổi khá muộn, và đã được thừa kế ở một tuổi tương ứng, con của các loài của giống mới giả định của chúng ta sẽ có xu hướng biểu lộ sự giống nhau với các cá thể trưởng thành, đúng như chúng ta đã thấy trong trường hợp của bồ câu. Chúng ta có thể mở rộng quan điểm này tới toàn bộ họ, hoặc thậm chí phân loại. Các (kẻ) chi trước, ví dụ, giống các các chân trong các loài cha mẹ, có thể trở thành các bàn tay sau khi tiến hoá, cũng có thể thành chi điều khiển, cánh; và theo hai nguyên lý ở trên tức là sự cải biến liên tiếp xảy ra không ngờ ở một tuổi khá muộn, và thể hữu cơ thừa kế ở một tuổi muộn tương ứng, các chân tay trong các phôi thai của con cháu sẽ gần giống loài cha mẹ của cha mẹ vì chúng chưa được sửa đổi. Nhưng trong các loài mới riêng lẻ, các chi trước trong phôi thai sẽ khác các chi trước của động vật đã trưởng thành; các chi đó đã cải biến ở một thời kỳ khá muộn của cuộc sống, và đã được chuyển đổi thành các bàn tay, hoặc các chi điều khiển, hoặc các cánh. Dù ảnh hưởng của việc liên tục sử dụng hoặc không sử dụng đến một bộ phận có thể sẽ có trong việc sửa đổi một cơ quan những chủ yếu là ở động vật đã trưởng thành, đã có đầy đủ sức mạnh của nó và phải tự kiếm sống; và các tác động như vậy được tạo ra sẽ được thừa kế ở một tuổi tương ứng khi đã già đi. Trong khi đó các động vật nhỏ sẽ không thay đổi, hoặc biến đổi với mức độ nhỏ hơn do các tác dụng này.

Các cơ quan sơ khai, yếu ớt, hoặc bị loại bỏ – Các cơ quan hoặc các phần trong các điều kiện lạ lùng này thường vô dụng, nói chung có rất nhiều trong tự nhiên. Ví dụ, các con đực ban đầu đều có vú, hay như các cánh ngắn của chim, hoặc ở rắn phổi bị teo đi, một số loài rán khác lại có các chi bị teo. Vài trường hợp các cơ quan sơ khai vô cùng kỳ lạ; ví dụ, sự có mặt của răng trong của thai nhi cá voi, nào khi và sự có mặt của răng, mà không bao giờ đâm thủng ra ngoài lợi của .Đó là do nguyên tắc cơ sở răng có thể được phát hiện ra trong mỏ chim của phôi thai một số con chim nhất định. Không gì có thể rõ ràng hơn là các cánh của sâu bọ, được hình thành để bay nhưng đã giảm bớt về kích thước.

Ý nghĩa của các cơ quan sơ khai thường khá hoàn hảo. Ví dụ có các bọ cánh cứng của cùng giống đó ( và thậm chí của các cùng loài có cảnh giống kích thước cánh của các loài họ hàng nhưng không phát triển đẩy đủ, giống như vú ở các con đực. Các con bò cái nuôi trong nhà chúng ta thường có bốn vú trong đó có hai vú bị teo đi, hai vú còn lại rất phát triển và cho sữa. Trong các cây riêng lẻ cùng loài, các cánh hoa đôi khi xuất hiện như các cơ quan sơ khai, và đôi khi ở trong một trạng thái được phát triển kỹ. Khi phân ra các giới tính trong các cây Với, các hoa giống đực thường có một nhụy bị teo; và Kelreuter đã phát hiện ra đó là do viêc phối giống giữa các cây giống đực với loài cây lưỡng tính, trong con cái lai kích thước nhuỵ tăng lên hoàn toàn giống trong tự nhiên.

Một cơ quan phục vụ được hai mục đích, có thể sẽ thành sơ khai hoặc bị loại bcKnhường chỗ cho các cơ quan khác có ích hơn. Trong các cây, nhụy sẽ cho phép các ống phấn hoa phát triển bảo vệ phấn hoa bên trong. Nhưng trong họ hoa cánh kép, các hoa nhỏ giống đực, mà tất nhiên là không thể được thụ phấn, có một nhụy trong một trạng thái sơ khai, các bộ phận khác phát triến tốt và được bao phủ bởi các lông mao như trong các hoa cánh kép khác, nhằm quét phấn hoa ra khỏi các nhụy hoa lân cận.

Do đó có thể nói, một cơ quan có thể trở thành sơ khai cho mục đích thích hợp của nó, và được sử dụng cho một đối tượng khác. Ngoài ra còn có các ví dụ tương tự khác.

Các cơ quan sơ khai trong cá thể của các loài phụ thuộc vào sự thay đổi trong độ phát triển và trong các khía cạnh khác. Hơn nữa, các loài họ hàng, mức độ sơ khai của các bộ phận cũng khá nhiều. Ví dụ như trạng thái cánh của các con mối cái trong các nhóm nhất định. Các cơ quan sơ khai có thể bị loại bỏ hoàn toàn; và điều này ngụ ý vì chúng ta thấy hoàn toàn không gìm thấy một cơ quan nào đó trên một cơ thể vì nó đã biến mất. Đối với cây hoa mõm chó hầu như không tìm thấy nhị hoa thứ năm; nhưng đôi khi lại có thể nhìn thấy. Trong việc lần theo dấu vết các sự tương hợp của cùng bộ phận trong các thành viên khác nhau của một lớp, không gì là chung hơn, hoặc cần thiết hơn, việc sử dụng và khám phá ra các cơ quan sơ khai. Điều này được cho thấy trong các bản vẽ của Owen đưa ra về xương đầu và xương chân của ngựa, con bò, con tê giác.

Đó là một dẫn chứng quan trọng về các cơ quan sơ khai, như răng trong ví dụ nói trên và ở cá voi và loài ruminants, thường đợc phát hiện ra trong phôi thai, nhưng về sau biến mất hoàn toàn bộ .Tôi tin rằng đây cũng là một quy luật phổ biến mà một phần sơ khai của cơ quan lớn hơn tiếp tục được chia ra trong phôi thai, hơn là trong thể trưởng thành; và ở cơ quan ở động vật nhỏ ít sơ khai hơn, hoặc thậm chí không biết là đang trong độ sơ khai nào.

Bây giờ tôi sẽ trình bày về các nguyên nhân dẫn đến các cơ quan sơ khai. Trong khi đó số các cơ quan là hoàn hảo thì những cơ quan sơ khai này lại vô dụng và không còn giá trị nhiều cho sinh vật sở hữu nó. Trong các công trình về lịch sử tự nhiên, các cơ quan sơ khai nói chung được nói là đã được tạo ra vì mục đích làm cân đối, hoặc là theo đúng trật tự trong sơ đồ của tự nhiên; “Nhưng điều này đối với tôi không thể giải thích các dẫn chứng đơn giản nhất. Như vậy không lẽ vì các hành tinh quay tròn trong quỹ đạo xung quanh mặt trời, các vệ tinh xung quanh các hành tinh này cũng chỉ có mặt vì mục đích của sự đối xứng và hoàn thành sơ đồ của tự nhiên hay sao?” Một nhà sinh lý học nổi tiếng cho rằng sự có mặt của các cơ quan sơ khai thực tế là sự dư thừa, hoặc có hại tới hệ thống. Chúng ta có thể giả thiết sự hình thành các răng sơ khai trong phôi thai con bê là do sự gia tăng nhanh chóng lượng vôi bài tiết ra? Dựa trên quan điểm của di truyền với sự cải biến, nguồn gốc của các cơ quan sơ khai thường đơn giản. Chúng ta có nhiều trường hợp xuất hiện các cơ quan sơ khai trong các vật nuôi của chúng ta, ví dụ như đốt xương cụt thay cho đuôi thứ hai, vết tích của một cái tai phụ, các sừng nhỏ trong các vật nuôi hoặc hoa của súp lơ. Chúng ta thường nhìn thấy các cơ quan sơ khai trong các quái thai. Nhưng tôi nghi ngờ rằng nếu đưa dù bất kỳ trường hợp có thể đặt trong một trạng thái của tự nhiên của các cơ quan sơ khai, xa hơn nữa là các cơ quan sơ khai đó thể được tạo ra; tôi nghi ngờ rằng liệu có phải tất cả các loài trong tự nhiên đều đã từng trải qua các thay đổi đột ngột. Nhưng tôi tin sự đào thải đã dẫn đến việc giảm dần dần của nhiều cơ quan, cho đến khi chúng trở về mức sơ khai, như trường hợp mắt của các động vật sống ở các hang động tối, và cánh của chim sống ở các hòn đảo ngoài khơi vì ít bay mà mất khả năng bay. Các cơ quan hữu ích sống trong một số điều kiện nhất định có thể bị tổn thương khi thay đổi môi trường sống ví dụ cánh của bọ cánh cứng sống bằng các hòn đảo nhỏ và biệt lập; và gặp quá trình chọn lọc tự nhiên tiếp tục giảm bớt một cách chậm chạp các cơ quan, cho đến khi nó được trở lại vô hại và ở trạng thái sơ khai.

Bất kỳ thay đổi về chức năng, có thể được đem lại bởi các biến đổi nhỏ của quá trình chọn lọc tự nhiên; do đó một cơ quan theo thời gian thay đổi các thói quen sống, vô ích hoặc có hại cho một mục đích, có thể dễ dàng được sửa đổi và sử dụng cho mục đích khác. Hoặc cơ quan đó có thể được giữ chỉ cho một trong các chức năng cũ của nó. Một cơ quan, khi trở thành vô ích, có thể là do sự biến dị của nó không thể được kiểm tra bởi quá trình chọn lọc tự nhiên. Ở bất kỳ thời kỳ nào của cuộc sống sự đào thải hoặc sự chọn lọc giảm bớt một cơ quan nói chung khi thế hữu cơ đã trưởng thành và có các sức mạnh đầy đủ nguyên tắc sự thừa kế ở các tuổi tương ứng sẽ tái sản xuất cơ quan trong trạng thái giảm của nó ở cùng tuổi đó, và vậy thì sẽ ít khi ảnh hưởng hoặc giảm bớt nó trong phôi thai. Từ đây chúng ta có thể hiểu các cơ quan sơ khai trong phôi thai tương đối lớn hơn, và tương đối nhỏ hơn ở động vật trưởng thành. Nhưng nếu mỗi bước của quá trình giảm bớt này sẽ được thừa kế, không phải ở tuổi tương ứng mà sớm hơn cơ quan sơ khai có xu hướng bị mất toàn bộ, hay là đã bị loại bỏ hoàn toàn. Nguyên tắc này đã được giải thích trong một chương trước, bởi nguyên liệu nào hình thành bất kỳ phần nào hoặc cấu trúc, nếu không hữu ích cho người sở hữu chủng sẽ được cất giữ như thời nó đã có từ xưa, điều này sẽ dẫn đến sự loại bỏ hoàn toàn các cơ quan sơ khai.

Trong khi các cơ quan sơ khai có mặt trong mọi bộ phận của tổ chức, thường tồn tại lâu dài, sẽ được thừa kế là điều chúng ta có thể hiểu được dựa trên quan điểm phân loại theo phả hệ. Dựa trên quan điểm của di truyền với sự cải biến, chủng ta có thể kết luận sự tồn tại của các cơ quan sơ khai là không hoàn hảo, và vô ích, bị loại bỏ, như theo học thuyết bình thường của sự tạo thành, có thể thậm chí đã được đoán trước, và có thể được tính toán theo bởi các quy luật thừa kế.

Tóm tắt chương – Trong chương này tôi đề cập đến sự lệ thuộc của các nhóm vào tất cả các cơ quan trong cơ thể; bản chất của mối quan hệ đó, từ các thể hữu cơ đã tuyệt chủng hoặc còn sống được hợp nhất từ sự tương đồng phức tạp trong một hệ thống; các quy luật và các khó khăn mà các nhà tự nhiên học gặp phải trong việc phân loại giá trị của đặc tính, nếu phổ biến và không thay đổi, rằng liệu sự quan trọng cuả các đặc tính sống còn cao hay của các đặc tính nhỏ bé quan trọng hơn, sự đối lập trong những đánh giá tương tự giữa các đặc tính được chấp nhận, và các đặc tính tương đồng; và các quy luật tương tự khác; mọi thứ tự nhiên dựa trên quan điểm rằng của bậc cha mẹ chung của các mẫu loài đều được nhà tự nhiên học xem xét như những loài có quan hệ gần gũi liên minh, cùng với sự cải biến của họ qua quá trình chọn lọc tự nhiên, với các sự ngẫu nhiên sự tuyệt chủng và sự phân kỳ của các đặc tính. Khi đánh giá quan điểm này về sự phân loại, cần nhớ rằng các phần tử của di truyền thường được sử dụng trong việc xếp hạng giới tính, tuổi, và ghi nhận những biến dị của loài đó, tuy nhiên chúng có thể khác nhau trong cấu trúc. Nếu chúng ta sử dụng phần tử này nhiều hơn, chắc chắn là sự giống nhau trong các thể hữu cơ, thì chúng ta sẽ hiểu ý nghĩa của hệ thống tự nhiên: đó là sự sắp đặt theo phả hệ, với các thứ bậc của sự khác nhau được đánh dấu bởi các thuật ngữ như biến dị, các loài, chủng, họ, chi, và các lớp.

Trên quan điểm về sự di truyền của các biến dị, tất cả các dẫn chứng lớn trong Hình thái học trở nên dễ hiểu, dù chúng ta xem xét các cơ quan cùng vị trí, vì bất cứ mục đích, của các loài khác nhau của một lớp; hoặc cấu tạo và vị trí của cùng một bộ phận trên các động vật và cây riêng lẻ.

Trên nguyên lý về các biến dị liên tiếp, ít, không tất yếu hoặc nói chung xảy ra không ngờ ở một thời kỳ rất sớm của cuộc sống, và thể hữu cơ thừa kế ở một thời kỳ tương ứng, chúng ta có thể hiểu phần lớn các dẫn chứng trong Phôi sinh học; tức là, sự giống nhau trong một phôi thai riêng lẻ của cùng một cơ quan, nào khi phát triển sẽ rất khác nhau cả về cấu trúc và hàm; và sự giống nhau trong các loài khác nhau của một lớp, tuy nhiên là các cơ quan trùng hợp của các thành viên trưởng thành cho các mục đích càng khác nhau càng tốt. Larvae là các phôi thai tích cực, đã được sửa đổi trong quan hệ với các thói quen của chúng trong cuộc sống, qua nguyên lý biển dị di truyền ở các thời kỳ tương ứng. Khi các cơ quan giảm bớt về kích thước, hoặc do bị đào thải hoặc chọn lọc, nói chung ở thời kỳ đó của cuộc sống khi thể hữu cơ phải có mong muốn thừa kế những biến dị của chính mình trong các cơ quan nguyên thuỷ và sự loại bỏ chúng, điều này đã không cho chúng ta thấy những khó khăn không thể giải nghĩa được; ngược lại, sự có mặt của chúng thậm chí có thể được đoán trước. Sự quan trọng của các đặc tính sinh lý và của các cơ quan sơ khai trong sự phân loại rất dễ hiểu, dựa trên quan điểm sự sắp đặt tự nhiên là mang tính phả hệ.

Cuối cùng, theo các dẫn chứng đã được xem xét trong chương này, tôi thấy rõ ràng có vô số các loài, chủng, và họ các thể hữu cơ, giống như thế giới của con người, cũng có tất cả dòng dõi, các nhóm, từ cha mẹ chung, và đã biến đổi trong quá trình di truyền,và tôi không ngần ngại gì khi chấp nhận quan điểm này, dù nó không được ủng hộ bởi các dẫn chứng hoặc các lý lẽ khác.

Bình luận
× sticky