CHƯƠNG 1
1. Josef Steindl (1965) Random Processes and the Growth of Firms: A Study of the Pareto Law, London: Charles Griffim, trang 18.
2. Nhiều công trình nghiên cứu cho thấy có một lượng rất lớn những bài báo ngắn có nói đến Nguyên lý 80/20 (thường được gọi là Quy tắc 80/20), nhưng không đề cập rõ cuốn sách nào bàn về đề tài này. Nếu có một cuốn sách về Nguyên lý 80/20 nào, cho dù chỉ là một công trình học thuật chưa được xuất bản, xin quý độc giả mách cho. Một cuốn sách xuất bản gần đây, mặc dù nội dung không thật sự là bàn về Nguyên lý 80/20, quả có lưu ý người đọc đến tầm quan trọng của nguyên lý này. Cuốn The 20% Solution của John J Cotter (Chichester: John Wiley, 1995) có đưa ra một câu trả lời đúng trong lời giới thiệu: “Hãy nghĩ ra 20% những gì bạn làm có góp phần lớn nhất cho thành công của bạn trong tương lai, sau đó hãy tập trung thời gian và sức lực của bạn vào 20% ấy”, (trang xix). Cotter nói điều này trong đoạn nhắc đến Pareto (trang xxi), nhưng cả Pareto lẫn Nguyên lý 80/20 (cho dù dưới tên gọi gì) đều không được đề cập đến ở đâu khác ngoài phần giới thiệu, và cái tên Pareto thậm chí còn không được liệt kê trong phần chỉ mục (mục lục chi tiết). Cũng như nhiều tác giả, Cotter tỏ ra không cập nhật lắm khi gán công thức 80/20 cho Pareto: Vilfredo Pareto là một nhà kinh tế học sinh ở Pháp cách đây 100 năm đã quan sát thấy rằng 20% các yếu tố trong hầu hết trường hợp là nguyên nhân của 80% những gì xảy ra (nghĩa là, 20% số khách hàng của công ty tạo ra 80% số lợi nhuận của công ty). Ông đã gọi đó là Định luật Pareto (trang xxi). Thật ra, Pareto chưa bao giờ sử dụng cách nói “80/20” hay cách nói nào tương tự. Cái mà ông gọi là “định luật” thật ra là một công thức toán học (có nêu trong ghi chú 4), là một khái niệm tách biệt khỏi (mặc dù là căn nguyên gốc rễ của) Nguyên lý 80/20 như chúng ta biết ngày nay.
3. The Economist (1996) Living with the car, The Economist, số ra ngày 22-6, trang 8.
4. Vilfredo Pareto (1896/7), Cours d’Economique Politique, Lausanne University. Mặc dù xưa nay có nhiều người vẫn nhầm lẫn, Pareto không hề sử dụng cụm từ “80/20” khi bàn đến tình trạng bất bình đẳng thu nhập, cũng như bất kỳ chỗ nào khác. Thậm chí ông cũng không đưa ra nhận xét đơn giản rằng 80% thu nhập được kiếm bởi 20% dân số lao động, mặc dù kết luận này có thể rút ra từ những tính toán phức tạp hơn rất nhiều của ông. Điều mà Pareto đã khám phá, và cũng là điều làm ông và những người theo tư tưởng của ông hào hứng nhất, là mối quan hệ thường hằng giữa những người thu nhập cao nhất và tỷ lệ thu nhập tổng cộng mà họ được hưởng, một mối quan hệ theo một công thức lô-ga-rít thường quy và có thể biểu diễn bằng biểu đồ theo một hình dạng tương tự trong bất kỳ một quãng thời gian hay một đất nước nào. Công thức này như sau. Gọi N là số những người có thu nhập cao hơn x, với A và m là những hằng số. Pareto tìm thấy công thức: log N = log A + m log x
5. Cần nhấn mạnh rằng sự đơn giản hóa này không phải được đưa ra bởi Pareto hay, buồn thay, những người theo tư tưởng của ông, trong cả hơn một thế hệ. Tuy nhiên, đó là một phép loại suy hợp lý từ phương pháp của ông, và là một suy luận dễ hiểu hơn rất nhiều so với bất cứ những giảng giải nào mà Pareto đã từng đưa ra.
6. Đặc biệt, Đại học Harvard xem ra đã từng là nơi hào hứng nhất với việc đề cao Pareto. Ngoài những ảnh hưởng của Zipf trong lĩnh vực ngữ văn, các giảng viên về kinh tế cũng cho thấy họ rất hồ hởi đón nhận “Định luật Pareto”. Về những công trình giải thích hay nhất về vấn đề này, xem bài viết của Vilfredo Pareto trong tạp chí Quarterly Journal of Economics, Quyển LXIII, số 2, số ra tháng 5-1949 (President and Fellows of Harvard College).
7. Về một tác phẩm giải thích tuyệt vời về định luật của Zipf, xem Paul Krugman (1996) The Self-Organizing Economy, Cambridge, Massassuchetts: Blackwell, trang 39.
8. Joseph Moses Juran (1951) Quality Control Handbook, New York: McGraw-Hill, trang 38-9. Đây là ấn bản đầu tiên, chỉ có 750 trang so với 2000 trang trong ấn bản hiện tại. Xin lưu ý là mặc dù Juran rõ ràng có nói đến “nguyên lý Pareto” và rút ra những ý nghĩa xác đáng nhưng ấn bản đầu tiên không hề sử dụng thuật ngữ 80/20.
9. Paul Krugman, sách đã dẫn, ghi chú 7.
10. Malcolm Gladwell (1996) The Tipping Point, New Yorker, số ra ngày 3-6.
11. Malcolm Gladwell, chỗ đã dẫn.
12. James Gleik (1987) Chaos: Making a New Science, New York, Little, Brown.
13. Xem W Brian Arthus (1989) Competing technologies, increasing returns, and lock-in by historical events, Economic Journal, quyển 99, số ra tháng 3, trang 116-31.
14. “Chaos theory explodes Hollywood hype”, Independent on Sunday, số ra ngày 30-3-1997.
15. George Bernard Shaw, dẫn theo John Adair (1996) Effective Innovation, Pan Books, London, trang 169.
16. Dẫn theo James Gleik, sách đã dẫn, ghi chú 12.
CHƯƠNG 2
1. Con số tính toán của tác giả dựa theo Donella H Meadows, Dennis L Meadows và Jorgen Randers (1992) Beyond the Limits, London: Earthscan, từ trang 66 trở đi.
2. Con số tính toán của tác giả dựa theo Lester R Brown, Christopher Flavin và Hal kane 91992) London: Earthscan, trang 111, bản thân công trình này dựa theo RonaldV A Sprout và James Weaver (1991) International Distribution of Income: 1960-1987, Công trình số 159, Khoa Kinh tế, Đại học American University, Washington DC, tháng 5.
3. Health Care Strategic Management (1995) Strategic planning futuristrs need to be capitation-specific and epidemiological, Health Care Strategic Management, số ra ngày 1-9.
4. Malcolm Gladwell (1996) The science of shopping, New Yorker, số ra ngày 4-11.
5. Mary Corrigan và Gary Kauppila (1996) Consumer Book Industry Overview and Analysis of the Two Leading Superstore Operators, Chicago, Illinois: William Blair & Co.
CHƯƠNG 3
1. Joseph Moses Juran, sách đã dẫn (xem Chương 1, ghi chú 8), trang 38-9.
2. Ronald J. Recardo (1994) Strategic quality management: turning the spotlight on strategies as well as tactical issues, National Productivity Review, số ra ngày 22-3.
3. Niklas Von Daehne (1994) The new turnaround, Success, số ra ngày 1-4.
4. David Lowry (1993) Focusing on time and teams to eliminate waste at Singo prize-winning Ford Electronics, National Productivity Review, số ra ngày 22-3.
5. Terry Pinnell (1994) Corporate change made easier, PC User, số ra ngày 10-08.
6. James R. Nagel (1994) TQM and the Pentagon, Industrial Engineering, số ra ngày 1-12.
7. Chris Vandersluis (1994) Poor planning can sabotage implementation, Computing Canada, số ra ngày 25-5.
8. Steve Wilson (1994) Newton: bringing AI out of the ivory tower, AI Expert, số ra ngày 1-2.
9. Jeff Holtzman (1994) And then there were none, Electronics Now, số ra ngày 1-7.
10. MacWeek (1994) Software developers create modular applications that include low prices and core functions, MacWeek, số ra ngày
17-1.
11. Barbara Quint (1995) What’s your problem?, Information Today, số ra ngày 1-1.
12. Xem Richard Koch và Ian Godden (1996) Managing Without Management, London: Nicholas Brealey, đặc biệt là ở Chương 6, trang 96-109.
13. Peter Drucker (1995) Managing in a Time of Great Change, London, Butterworth-Heinemann, trang 96 trở đi.
14. Richard Koch và Ian Godden, sách đã dẫn (xem ghi chú 12); xem Chương 6 và trang 159.
CHƯƠNG 5
1. Henry Ford (1991) Ford on Management, Ronnie Lessem giới thiệu, Oxford: Blackwell, trang 10, 141, 148. Reissue of Henry Ford (1922) My Life and Work và (1929) My Philosophy of Industry.
2. Gunter Rommel (1996) Simplicity Wins, Cambridge, Massachusetts, Harvard Business School Press.
3. George Elliott, Ronald G Evans và Bruce Gardiner (1996) Managing cost: transatlantic lessons, Management Review, số ra tháng 6.
4. Richard Koch và Ian Godden, sách đã dẫn (xem Chương 3, ghi chú 12).
5. Carol Casper (1994) Wholesale changes, US Distribution Journal, số ra ngày 15-3.
6. Ted R Compton (1994) Using activity-based costing in your organization, Journal of Systems Management, số ra ngày 1-3.
CHƯƠNG 6
1. Vin Manaktala (1994) Marketing: the seven deadly sins, Journal of Accountancy, số ra ngày 1-9.
2. Trong một bài viết của mình, Adam Smith cho rằng một nhà máy sản xuất đinh ghim áp dụng phân công lao động có thể hàng vạn đinh ghim/ngày trong khi một nhà máy với các công nhân làm đinh ghim từ công đoạn đầu cho đến công đoạn cuối chỉ cho ra được một số lượng sản phẩm rất nhỏ.
3. Người ta dễ quên những biến chuyển thành công và có chủ đích khởi xuất từ lý tưởng và trình độ tay nghề của một vài nhà công nghiệp then chốt ở đầu thế kỷ XX, là những người cổ súy cho lý luận “tiếng còi xe của quảng đại quần chúng”: Nghèo đói, mặc dù còn tràn lan, có thể được xóa bỏ. Chúng ta, chẳng hạn, hãy đọc thêm một tư tưởng của Ford: ‘Nhiệm vụ xóa bỏ những hình thái tai hại hơn của tệ nghèo đói và thiếu thốn rất dễ hoàn thành. Quả đất này thừa hoa màu để có thể đáp ứng đủ những nhu cầu về lương thực, quần áo, công việc, và giải trí’. Xem Henry Ford (1991) Ford on Management, Ronnie Lessem giới thiệu, Oxford: Blackwell, trang 10, 141, và 148. Nhân đây tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến Ivan Alexander, người đã cho tôi xem bản thảo cuốn sách mới của anh, The Civilized Market (1997, Oxford: Capstone) – là tài liệu mà tôi có dựa theo chương đầu để viết ra điểm này cũng như nhiều điểm khác (xem ghi chú 3).
4. Xem Ivan Alexander (1997) The Civilized Market, Oxford: Capstone.
5. Dẫn theo Michael Slezak (1994) Drawing fine lines in lipsticks, Supermarket News, số ra ngày 11-3.
6. Mark Stevens (1994) Take a good look at company blind spots, Star-Tribune (Twin Cities), số ra ngày 7-11.
7. John S Harrison (1994) Can mid-sized LECs succeed in tomorrow’s competitive marketplace?, Telephony, số ra ngày 17-1.
8. Ginger Trumfio (1995) Relationship builders: contract management, Sales & Marketing Management, số ra ngày 1-2.
9. Jeffrey D Zbar (1994) Credit card campaign highlights restaurants, Sun-Sentinel (Fort Lauderdale), số ra ngày 10-10.
10. Donna Petrozzello (1995) A tale of two stations, Broadcasting & Cable, số ra ngày 4-9.
11. Viết tắt của special weapons and tactics, nghĩa là “vũ khí đặc biệt và chiến thuật”.
12. Chuyên gia tư vấn công ty bảo hiểm Dan Sullivan, dẫn theo Sidney A Friedman (1995) Building a super agency of the future, National Underwriter Life and Health, số ra ngày 27-3.
13. Rất nhiều bài báo về các doanh nghiệp và ngành nghề cụ thể đã chứng minh điều này. Chẳng hạn, xem Brian T Majestki (1994) The scarcity of quality sales employees, The Music Trades, số ra ngày 1-11.
14. Harvey Mackay (1995) We sometimes lose sight of how success is gained, The Sacramento Bee, số ra ngày 6-11.
15. The Music Trades (1994) How much do salespeople make?, The Music Trades, số ra ngày 1-11.
16. Robert E Sanders (1987) The Pareto Principle, its use and abuse, Journal of Consumer Marketing, Quyển 4, Số 1, số ra Mùa đông, trang 47-40.
17. Những câu hỏi như thế này trong văn hóa Mỹ không bị xem là “trù ẻo”.
CHƯƠNG 7
1. Peter B Suskind (1995) Warehouse operations: don’t leave well alone, IIE Solutions, số ra ngày 1-8.
2. Gary Forger (1994) How more data + less handling = smart warehousing, Modern Materials Handling, số ra ngày 1-4.
3. Robin Field, Branded consumer products, dẫn theo James Morton (tuyển chọn và giới thiệu) (1995) The Global Guide to Investing, London: FT/Pitman, từ trang 471 trở đi.
4. Ray Kulwiec (1995) Shelving for parts and packages, Modern Materials Handling, số ra ngày 1-7.
5. Michael J Earl và David F Feeny (1994) Is your CIO adding value?, Sloan Management Review, số ra ngày 22-3.
6. Dereck L Dean, Robert E Dvorak và Endre Holen (1994) Breaking through the barriers to new systems development, McKinsey Quarterly, số ra ngày 22-6.
7. Roger Dawson (1995) Secrets of power negotiating, Success, số ra ngày 1-9.
8. Orten C Skinner (1991) Get what you want through the fine art of negotiation, Medical Laboratory Observer, số ra ngày 1-11.
CHƯƠNG 9
1. Cụm từ này là chữ dùng của Ivan Alexander (sách đã dẫn, Chương 2), người mà tư tưởng về sự tiến bộ đã bị tôi “thuổng” một cách không xấu hổ.
2. Ivan Alexander nhận xét rất hay rằng ‘mặc dù ngày nay chúng ta ý thức được rằng tài nguyên trên trái đất này là hữu hạn, nhưng chúng ta đã phát hiện ra những chiều hướng cơ hội khác, một không gian mới cô đọng, nén chặt, nhưng màu mỡ, mà ở đó kinh thương có thể được khuếch trương và trở nên thịnh vượng. Mậu dịch, thương mại, tự động hóa, rô-bốt hóa và tin học, mặc dù không có đất đai và không gian, lại là những miền cơ hội vô hạn. Máy vi tính là bộ máy có kích thước bé nhất mà con người phát minh ra được cho đến nay’.
CHƯƠNG 10
1. Trích trong Oxford Book of Verse (1961). Oxford: Oxford University Press, trang 216.
2. Cẩm nang hướng dẫn các nguyên tắc quản lý thời gian hay nhất và tiến bộ nhất là Hiram B. Smith (1995) The Ten Natural Laws of Time and Life Management, London: Nicholas Brealey. Smith đề cập rất nhiều về Tập đoàn Franklin và khá ít về cội nguồn giáo phái Mormon của tập đoàn này.
3. Charles Handy (1969) The Age of Unreason, London: Random House, Chương 9. Xem thêm Charles Handy (1994) The Empty Raincoat, London: Hutchinson.
4. Xem William Bridges (1995) JobShift: How to Prosper in a Workplace without Jobs, Reading, Mass: Addison-Wesley/London: Nicholas Brealey. Bridges biện luận rất thuyết phục rằng việc thuê nhân viên làm việc toàn thời gian ở các tổ chức lớn sẽ trở thành biệt lệ hơn là lệ thường, và rằng chữ ‘công việc’ (job) sẽ quay về với nghĩa ban đầu của nó là ‘nhiệm vụ’ (task).
5. Roy Jenkins (1995) Gladstone, London: Macmillan.
CHƯƠNG 12
1. Donald O Clifton và Paula Nelson (1992) Play to Your Strenths, London: Piatkus.
2. Phỏng vấn J. G. Ballard (1989) đăng trên tạp chí Re/Search (San Francisco), số ra tháng Mười, trang 21-22.
3. Thánh Phao-lô có lẽ còn quan trọng đối với sự thành công của Cơ đốc giáo hơn cả Chúa Giê-su. Vị thánh này đã làm cho Cơ đốc giáo dễ tiếp nhận đối với La Mã. Nếu không có hướng đi như thế, mộtchủ trương đã từng bị Thánh Phê-rô và hầu hết các tông đồ tiên khởi khác của Chúa cực lực chống lại, thì cho đến nay Cơ đốc giáo ắt vẫn còn là một giáo phái mờ nhạt.
4. Xem Vilfredo Pareto (1968) The Rise and Fall of Elites, Hans L Zetterberg viết lời tựa, New York: Arno Press. Xuất bản lần đầu vào năm 1901 bằng tiếng Ý, quyển sách này miêu tả quan điểm xã hội học của Pareto hay hơn, ngắn gọn hơn so với tác phẩm sau này của ông. Trong bài điếu văn viết cho ông vào năm 1923 trên tờ báo xã hội chủ nghĩa Avanti người ta có gọi ông là một ‘Các-Mác tư sản’. Đó là một miêu tả rất phù hợp vì, cũng như Mác, Pareto nhấn mạnh tầm quan trọng của giai cấp và ý thức hệ trong việc quyết định hành vi.
5. Có lẽ ngoại trừ âm nhạc và nghệ thuật hình ảnh. Thế nhưng, ngay cả ở những lĩnh vực này, những người cộng sự vẫn có tầm quan trọng lớn hơn mức người ta vẫn thường nhìn nhận.
CHƯƠNG 13
1. Xem Robert Frank và Philip Cook (1995) The Winner-Take-All Society. New York: Free Press. Mặc dù hai tác giả này không sử dụng thuật ngữ 80/20, rõ ràng họ đang nói về sự vận hành của các quy luật thuộc loại 80/20. Họ phàn nàn về cái lãng phí ẩn trong những phần thưởng không cân xứng như thế. Xem lời phê bình quyển sách này trong bài tiểu luận rất sâu sắc đăng trên tạp chí The Economist (số ra ngày 25-11-1995, trang 134), mà tôi đã dựa vào rất nhiều khi viết phần này. Bài viết trên tạp chí The Economist này có nói rằng vào những năm đầu thập niên 1980, Sherwin Rose, một nhà kinh tế tại trường Đại học Chicago, có viết một vài bài về tình hình kinh tế của các siêu sao.
2. Xem Richard Koch (1995) The Financial Times Guide to Strategy. London: Pitman, trang 17-30.
3. G. W. F. Hegel (1953) Hegel’s Philosophy of Right (T. M. Knox dịch). Oxford: Oxford University Press.
4. Xem Louis S. Richman (1994) The new worker elite, Fortune, số ra ngày 22 tháng 8, trang 44-50.
5. Xu hướng này là một phần của ‘cái chết của nghề quản lý’, khi đó các nhà quản lý bị sa thải và chỉ có những ‘người làm’ mới có chỗ đứng trong các tập đoàn có hiệu quả. Xem Richard Koch và Ian Godden, sách đã dẫn (xem Chương 3, ghi chú 12).
CHƯƠNG 14
1. Phần tiếp theo bàn qua vấn đề một cách rất sơ lược. Những ai muốn đi vào lĩnh vực đầu tư cá nhân một cách nghiêm túc có thể tham khảo Richard Koch (1994, 1997) Selecting Shares that Perform, London: Pitman.
2. Dựa theo quyển BZW Equity and Gilt Study (1993) London: BZW. Xem Koch, sách đã dẫn, trang 3.
3. Vilfredo Pareto, sách đã dẫn.
4. Xem Janet Lowe (1995) Benjamin Graham, The Dean of Wall Street, London: Pitman.
5. Ngoài hệ số P/E lịch sử, được tính dựa trên những con số thu nhập của năm trước đã được công bố, còn một loại khác gọi là hệ số P/E dự báo, được tính dựa trên những con số thu nhập trong tương lai theo ước tính của các nhà phân tích thị trường chứng khoán. Nếu thu nhập được kỳ vọng là sẽ tăng thì hệ số P/E dự báo sẽ thấp hơn hệ số P/E lịch sử, do đó làm cho giá trị cổ phiếu có vẻ thấp hơn. Các nhà đầu tư có kinh nghiệm cần phải xem xét hệ số P/E dự báo, song hệ số này cũng mang một mối nguy tiềm ẩn vì các con số thu nhập được dự báo có thể không (và trên thực tế thường là không) xảy ra. Muốn biết chi tiết về các loại hệ số P/E, hãy xem Richard Koch, sách đã dẫn, (xem ghi chú 1), trang 108-112.
CHƯƠNG 15
1. Một tiêu đề chương súc tích từ quyển Daniel Goleman (1995) Emotional Intelligence, London: Bloomsbury, trang 179.
2. Xem TS Dorothy Rowe (1996) The escape from depression, báo Independent on Sunday (London), số ra ngày 31 tháng 3, trang 14, có trích một quyển sách sắp xuất bản tựa đề In the Blood: God, Genes and Destiny của Giáo sư Steve Jones (1996, London: HarperCollins).
3. Tiến sĩ Peter Fenwick (1996) The dynamics of change, Independent on Sunday (London), số ra ngày 17 tháng 3, trang 9.
4. Ivan Alexander, sách đã dẫn (xem Chương 6, ghi chú 2), Chương 4.
5. Daniel Goleman, sách đã dẫn, (xem ghi chú 1), trang 34.
6. Chỗ đã dẫn, trang 36.
7. Chỗ đã dẫn, trang 246.
8. Chỗ đã dẫn, trang 6-7.
9. Tiến sĩ Peter Fenwick, sách đã dẫn (xem ghi chú 1), trang 10.
10. Trích bởi Daniel Goleman, sách đã dẫn (xem ghi chú 1), trang 87.
11. Chỗ đã dẫn, trang 179.
12. Tôi mang ơn người bạn của tôi, Patrice Trequisser, là người đã chỉ ra biểu hiện rất quan trọng này của Nguyên lý 80/20: Bạn có thể yêu ai đó trong một vài khoảnh khắc và cảm giác ấy có thể có ảnh hưởng rất lớn đối với quãng đời còn lại của mình. Patrice sẽ không chấp nhận ý kiến cảnh báo của tôi, vì ông yêu ngay từ giây phút gặp gỡ đầu tiên cách đây một phần tư thế kỷ và hiện nay vẫn rất hạnh phúc trong cuộc sống vợ chồng. Nhưng, tất nhiên ông ta là người Pháp.
CHƯƠNG 16
1. Charles Darwin (1839) Voyage of the Beagle. Chương bàn về nô lệ.
2. Báo Guardian, số ra ngày 3/2/1997.
3. Hans-Peter Martin và Harald Schumann (1996) The Global Trap: The Assault on Democracy and Prosperity, Reinbek bei Hamburg: Rowohlt Verlag.
4. Richard Koch và Ian Godden, sách đã dẫn (xem Chương 3, ghi chú 12), trang 210.
5. Dẫn theo David Osborne và Ted Gaebler (1992) Reinventing Government, New York: Plume, trang 93-107.
6. Gordon Dryden và Jeannette Vos (1994) The Learning Revolution, Aylesbury: Accelerated Learning Systems, các trang 330-333 và 378- 381.
7. Xem David Sadtler, Andrew Campbell và Richard Koch (1997) Breakup! Why Large Companies Are Worth More Dead than Alive, Oxford: Capstone.
8. Tạp chí The Economist (1996) Cop out, The Economist, số ra ngày 30/3, trang 56.
9. Thomas Robert Malthus (1798) An Essay on the Principles of Population as it Affects the Future Improvements of Society. Malthus là một mục sư lập dị người Anh.
10. Ý tưởng tư hữu hóa mọi thứ nghe có vẻ ngờ ngệch hoặc cực đoan. Chẳng hạn như quân đội và ngành tư pháp thì có tư hữu hóa được không? Đây là một đề tài quá lớn không thể bàn tại đây.
11. Xem quyển sách mới của tôi (1998), The Third Revolution, Oxford, Capstone.