1. Gia tăng căng thẳng cho Hirohito bằng cách nhắc nhở ông về mối đe doạ đối với ngai vàng sau những thất bại từ các cuộc chiến tranh là các bản tin về cuộc tổng tuyển cử sắp diễn ra tại Italia. Cuộc tổng tuyển cử này không chỉ quyết định vận mệnh của khối Hội Quốc Liên Berlin – Rome – Tokyo, chủ nghĩa phát xít dưới thời Vua Victor Emmanuel III, mà còn quyết định việc Italia có hay không trở thành một nước dân chủ. Xem tờ nhật báo Asabi sbinbun ngày 25 tháng Ba và Mainicbi shinbun, ngày 31 tháng 3, và các bản tin thời sự sau đó trước khi chế độ quân chủ ở Italia bị bãi bỏ và nhà nước Italia dân chủ được thành lập sau cuộc tổng tuyển cử diễn ra vào ngày 2 tháng 6 năm 1946.
2. Xem Showa tenno futasu no ‘dokuhakuroku’ của Higashino Shin (Nhà xuất bản NHK Shuppansha 1998), trang 158 trích lời nhà sử học Yoshida Yutaka.
3. “Inada Shuichi ‘Biboroku’yori bassui”, 18 tháng Ba năm 1946, trong Higashino Shin, trang 224-225. Inada, giám đốc của Vụ Lưu Trữ Hoàng Gia có thể là người đã lập ra cuốn sổ ghi tốc ký gốc, tài liệu được sử dụng để viết các cuốn “Tự Bạch”. Những người tham gia khác là liên lạc viên và thông dịch viên của Hirohito với GHQ, Terasaki Hidenari, Bộ trưởng Bộ Hoàng gia Matsudaira Yasumasa, Phó Đại thần Kinoshita và Matsudaira Yoshitami.
4. Showa tenno dokuhakuroku – Terasaki Hidenari goyogakari nikki Terashaki Hidenari và Mariko Terasaki Miller (Bungei Shunjusha, 1991) trang 136. Sau đây được gọi là STD.
5. “Eigoban, ‘Showa tnno dokuhakuroku’ genbun” trong Higashino Shin, trang 212. Bản gốc tài liệu này không có tiêu đề và không ghi ngày tháng. Bằng chứng được Higashino đưa ra giả thuyết rằng tài liệu này đã được Terasaki Hidenari lập khoảng một tuần sau khi hoàn thành bản tiếng Nhật của cuốn “Tự Bạch” đã được trình cho Tướng Bonner F. Fellers, thư ký của MacArthur, vào hoặc vào khoảng 23 tháng 4 năm 1946, ngày mà Hirohito dự kiến có cuộc họp thứ hai với McArthur (nhưng đã buộc phải huỷ bỏ vào những phút chót).
6. Không ai biết được chính xác có bao nhiêu người đã thiệt mạng trong Chiến tranh Thế giới thứ Haitại khu vực châu Á – Thái Bình Dương bởi vì con số chính xác về số người thiệt mạng trong chiến tranh thực ra chưa bao giờ được thu thập. Có thể khẳng định chắc chắn rằng Trung Quốc là nước chịu nhiều tổn thất nhất dưới bàn tay Nhật Bản với 10 triệu người bị giết hại. Philipin (theo nguồn tin chính thức từ Philipin) có 1,1 triệu người chết trong chiến tranh. Khoảng 1,5 đến 2 triệu người Việt Nam đã bị chết đói trong thời gian chiến tranh với Nhật. Số người thiệt mạng chính thức tại Indonesia dường như đã bị che giấu (chắc là do cố ý) ước tính vào khoảng 4 triệu “lao động bị ép buộc”, con số này được các quan chức của Indonesia đưa ra trong các cuộc hội đàm về bồi thường chiến tranh với Nhật Bản; nguyên nhân gây ra cái chết của những nạn nhân người Indonesia là do bị chết đói. Ước tính khoảng 150.000 người Miến Điện, trên 100.000 người Malaysia và Singapore, 200.000 người Triều Tiên và trên 30.000 người Đài Loan đã thiệt mạng trong hoặc ngay sau khi chiến tranh kết thúc, trong số những người này có cả những người không tham gia chiến đấu. Hiện không có con số chính thức về số người bị thiệt mạng tại quần đảo Thái Bình Dương, đặc biệt là những người đã tham gia chiến đấu tại các khu rừng nhiệt đới tại Solomon và New Guinea. Australia cũng có gần 18.000 người thiệt mạng. Trên 60.000 binh sĩ của quân Đồng Minh, thường dân và tù nhân chiến tranh đã bị quân đội Nhật Bản giết hại. Nhật Bản, nước đi xâm lược khu vực châu Á – Thái Bình Dương, cũng có 3,1 triệu người chết, gần 1 năm 3 trong số đó là những nạn nhân không hề tham gia chiến đấu. Giống như nước Đức Quốc Xã, Nhật Bản có tổng số người thiệt mạng ít hơn so với số người thiệt mạng mà Nhật Bản đã gây ra tại một số nước bị nước này xâm lược. Cuối cùng, cùng chung số phận như những nước châu Á , số người thiệt mạng của các nước châu Âu trong Chiến tranh Thế giới thứ Haithậm chí còn lớn hơn, đặc biệt phải kể đến Liên Bang Xô Viết, nước tiến hành phần lớn các cuộc chiến đấu chống lại nước Đức Quốc Xã. Xem Kiiwaado Nibon no senso hanzai (Yuzankaku Shuppan, 1997), trang 54 của Otabe Yuji, Hayashi Hiroshi và Yamada Akira; để biết về số người thiệt mạng của Liên Bang Xô Viếtxem “ Những tổn thất của cuộc Chiến tranh Xô Viết: Những tính toán và bình luận” trong Barbarossa, Khối Hội Quốc Liên Beclin- Rome-Tokyo và Quân Đồng Minh của John Erickson và David Dilks (Nhà Xuất Bản Đại học Edinburgh, 1994), trang 255-277.
7. Showa tenno no waka củaTadokoro Izumi (Sojusha, 1997) trang 11.
8. Vào ngày kỷ niệm 10 năm ngày mất của Hirohito, tờ nhật báo Yomiuzi shinbun đưa tin Cơ quan Phụ trách Hoàng gia Nhật Bản đã chi trên 97 triệu Yên cho công trình ghi biên niên sử về thời đại Chiêu hòa và “thêm 12,74 triệu Yên được ghi ngân sách cho năm tài chính 1999”. Nhật Báo Yomiuri (8 tháng 1 năm 1999), trang 3.
9. Higashino Shin, trang 142. Ông gọi đây là Nhóm ghi chép dòng 331, ô 763.
10. Tenno no seijishi: Mutsuhito, Yoshihito, Hirohito no jidai củaYasuda Hiroshi (Aoki Shoten, 1998), trang 277.
11. Hoàng thất Điển phạm, được ban hành đồng thời, đã làm lu mờ nét độc đáo giữa phong tục cổ xưa của Hoàng gia so với nghi thức theo thể chế, ngoài ra còn có rất nhiều luật lệ mới đã được ban hành dưới thời Minh Trị. Cùng với sắc lệnhHoàng gia, hiến pháp đã hình thành nên một truyền thống pháp lý hoàn toàn tách biệt với luật nghị viện được xây dựng trên cơ sở hiến pháp. “Kosshitsu tempan shichu” của Yokota Koichi trong Shocho tennosei no kozo:kempo gakusha ni yoru kaidoku, Yokota Koichi et al. (Nihon Hyoronsha, 1990), trang 105-106.
12. Cả những đầu sỏ chính trị và Nhật Hoàng Minh Trị đều tin rằng Nhật Hoàng có quyền thực thi “quyền chỉ huy quân sự tối cao” mà không cần hỏi ý kiến của bất kỳ bộ trưởng nào của nhà nước. Xuất phát từ quan điểm đó, bản chất của thời kỳ Khôi Phục Chế Độ Quân Chủ chính xác là khôi phục vị thế của Nhật Hoàng với tư cách là một Hoàng đế nắm quân đội trong tay.
13. “Shokuminchi ‘teikoku’ e no michi” của Kimijima Kazuhiko trong Kindai Nibon no kiseki 10, ‘Teikoku’ Nibon to Ajia, Asada Kyoji (Yoshikawa Kobunkan, 1994), trang 60-61. Cuộc chiến tranh tại Đài Loan kéo dài hơn một thập kỷ và đã khiến cho 9.592 binh sĩ Nhật Bản thiệt mạng.
1. Tenno 1: wakaki shinno của Kojima Noboru (Bungei Shunjusha, 1980, 1989), trang 12.
2. Tenno Hirohito no Showa tenno của Kawahara Toshiaki (Bungei Shunju, 1983), trang 10-11; Chichibu no miyato Showa tenno của Hosaka Masayasu (Bungei Shunju, 1989), trang 21; Tenno to Showashi, jo của Nezu Masashi (San Ichi Shinsha, 1988), trang 11.
3. Meiji taitei của Asukai Masamichi (Chikuma Raiburarii, 1989), trang 211.
4. Năm 1895, Nhật Hoàng Mutsuhito cho phép bác sĩ người Đức Erwin Baelz thường xuyến đến điều trị bệnh cho Yoshihito. Xem Thức Tỉnh Nước Nhật: Nhật Ký của một Bác Sĩ Người Đức: Edwin Baelz (Nhà xuất Bản Đại học Indiana, 1974) trang 105-106, 116, 167, 359-360, 376; Meiji tenno “taitei” densetsu của Iwai Tadakuma (Sanseido, 1997), trang 139.
5. Tenno no kenkyu của Tanaka Sogoro (San Ichi Shobo, 1974), trang 218.
6. Tenno to Showashi, jo của Nezu, trang 14.
7. Tenno Hirohito no Showashi của Kawahara, trang 14.
8. Chichibu no miya to Showa tenno của Hosaka, trang 30-31.
9. Trích Tenno Hirohito no Showashi của Kawahara, trang 30.
10. Chichibu no miya to Showa tenno của Hosaka, trang 26.
11. “Kinjo Tenno, unmei no tanjo” của Suzuki Taka trong Bungei Shunju tokushugo: tenno bakusho (tháng 10 năm 1956), trang 74.
12. Takamatsu no miya Nobuhito shinno, Takamatsu no miya Nobuhito Denki Kanko Iinkai (Asahi Shinbunsha, 1991), trang 81.
13. Cùng cuốn sách trên, trang 72.
14. “Tenno hakusho: shirarezazu heuka” của Togashi Junji, trong Tenno no Showashi, Sande Mainichi fukkokuban, kinkyu zokan (tháng 2- tháng 4 năm 1989), trang 88, trích Chichibu no miya, “Omoide noki”.
15. Yasuhito shinno jikki, Zaidan Hojin Chichibu no miya Kinenkai (Yoshikawa Kobunkan, 1972), trang 44.
16. Số Liệu Thống Kê Hàng Năm Lần Thứ 23 của Thành Phố Tokyo (Tokyo, 1927), trang 150; Số Liệu Thống Kê Lịch Sử của Nhật Bản, quyển 1 (Hiệp hội Thống kê Nhật Bản, 1987), trang 168.
17. Nhật Hoàng Quyền uy: Quyền thế và Hào quang trong Nước Nhật Hiện đại của Takashi Fujitani (Nhà xuất bản Đại học California, 1996), trang 128, 131; Meiji tenno “taitei” densetsu của Iwai Tadakuma, trang 156.
18. “Sengo seiji no nagare ni miru tenno to Nihon nashionarizumu no henyo” của Wantanabe Osamu, trong Yameru masu komi to Nibon của Nihon Jyanairisuto Kaigi (Kobunkyu, 1995), trang 98-99, 100.
19. “Tenno: kindai” trong Nihonshi daijiten, yonkan của Masuda Tomoko, (Heibonsha, 1994).
20. Ito rời bỏ vị trí thủ tướng, đỉnh cao trong sự nghiệp chỉ huy quân sự của mình và cố tình làm giảm quyền lực của thủ tướng để nâng cao quyền lực cho Nhật Hoàng. Ito cũng củng cố thẩm quyền cố vấn độc lập của thủ tướng chính phủ và khiến cho việc chấp thuận các quyết định của nội các phụ thuộc vào của một người thay vì đa số phiếu bầu của các thành viên trong nội các. Trong giai đoạn cuối cùng của quá trình soạn thảo hiến pháp, Ito đã cho thành lập Hội đồng Cơ mật để thảo luận về c ác vấn đề của hiến pháp. Mặc dù Nhật Hoàng Minh Trị hăng hái tham gia gần như tất cả các cuộc họp của hội đồng cơ mật, người ta nghi ngờ rằng liệu Nhật Hoàng có thật sự hiểu rõ các nghĩa vụ chính trị và quân sự to lớn mà ông đã trao cho chính mình – các nghĩa vụ này thậm chí còn trở nên nặng nề hơn trên đôi vai của Hirohito. Để biết thêm chi tiết, xem Chikujo kenpo seiji, zen của Minobe Tatssukichi (Yuhikaku, 1931), trang 523; “Naikaku” của Sakano Junji trong Nihonshi daijiten, dai gokan (Heibonsha, 1993), trang 289-290; “Meiji rikken kunshusei ni okeru Sumitsuin” của Masuda Tomoko, trong Rekishi to chiri 355 (tháng 3 năm 1985), trang 1-14; và Tenno no kenkyu của Tanaka, trang 168.
21. “Thành lập Nội các, 1898-1932” của Mitani Taichiro trong Lịch Sử Nhật Bản, quyển 6 do trường Đại Học Cambridge ấn hành, Thế Kỷ 20 của Peter Duus (Nhà xuất bản Đại Học Cambridge, 1988), trang 55-56.
22. Meiji tenno “taitei” densetsu của Iwai, trang 85-86.
23. “Tenno: kindai” của Masuda, trang 1243.
24. Bình luận về Hiến pháp của Đế Quốc Nhật của Ito Hirobumi (1906; Nhà xuất bản Greenwood tái bản năm 1978), trang 7.
25. Lần đầu tiên được sử dụng trong một văn kiện chính thức vào năm 1881, shinmin chỉ chính thức được công nhận vào năm 1889. Đến năm 1946, ý thức mạnh mẽ khác thường về “tính chủ thể” đã làm cho Nhật Bản nổi bật so với các quốc gia khác. Xem “Meiji tenno, ‘kotei’ to ‘tenshi’ no aida: sekai rekkyo e no chosen” của Asukai trong Bakumatsu, Meijiki no kokumin kokka keisei to bunka henyo của Nishikawa Nagao và Matsuya Hideharu (Shinshosha, 1995), trang 46.
26. Để biết nội dung của sắc lệnhGiáo Dục, xem Tư Liệu Lịch Sử Nhật Bản, quyển 2 của David J. Lu (McGraw-Hill, 1974), trang 70-71.
27. “Kindai tennozo no tenkai” của Asukai Masamichi trong Iwanami koza, Nihon tsusushi, kindai 2, dai 17 kan, Asao Naaohiro et al. (Iwanami Shoten, 1994), trang 246.
28. “Nihon no minshushugi” của Ienaga Saburo, trong Gendai Nihon shiso taikei 3 minshushugi của Ienaga (Chikuma Shobo, 1965), trang 24-25.
29. “Chế độ Nhật Hoàng Cận đại Trước và Sau cuộc Chiến tranh Trung Quốc – Nhật Bản năm 1894-1895” của Yasuda Hiroshi trong Acta Asiatica: Bản Tin của Học Viện Văn Hóa Phương Đông 59 (Toho Gakkai, 1990), trang 57.
30. Tennosei no rekishi shinri của Wakamori Taro (Kobundo, 1973) trang 199-200.
31. Meiji seiji shisoshi kenkyu của Ishida Takeshi (Miraisha, 1954), chương 1, 2.
32. Trích Thiền Phái Nhật Bản Trong Chiến Tranh của Brian Victoria (Weatherhill, 1997), trang 44, trích Taigyaku jiken to Uchiyama Gudo của Kasshiwagi Ryuho (JCA Shuppan, 1979), trang 198-2001. Tôi có sửa đổi bản dịch đôi chút.
33. “Meiji rikkensei to tenno” của Masuda, trang 120-121.
34. Tenno no seijishi của Yasuda, trang 150-151.
35. “Nihon no guntai” của Yoshida, trong Iwanami koza Nihon tsushi, kindai 2, dai 17 kan, Asao Naohiro et al, trang 153.
36. Oe Shinobu, trang 84; “Nihon no guintai” của Yoshida, trang 154.
37. “Nihon no guitai” của Yoshida, trang 156-157.
38. Ei shinno Yi Un denki của Yi O Un Den DKankokai, (Kyoei Shobo, 1978), trang 78, 83, 89; “Nihon no Kankoku toji ni okeru Kankoku koshitsu no sonzai.” của Yoshida Koichi. 1992 nend Hitotsubashi daigaku, shakai gakubu, gakushi ronbun (tháng 1 năm 1993, chưa được xuất bản), trang 28-31; và Chichibu nomyia Kinenkai, Yoshihito shinno jiseki shiryo (n.p 1952), trang 14-15. Sau khi Ito bị ám sát, Nhật Hoàng Minh Trị không còn thường xuyên tiếp kiến Yi Un như trước.
39. “Lời Giới Thiệu” của H. D Haroontunian, trong Nhật Bản Trong Cơn Khủng Hoảng: Những Thử Thách của Nền Dân Chủ Taissho của B.S Silberman và H.D. Harootunian (Nhà xuất bản Đại học Princeton, 1974) trang 6-7.
40. Takamatsu no miya Nobuhito shinno, trang 68.
41. Showa tenno no jugonen senso của Fujiwara Akira (Aoki Shoten, 1991), trang 11.
42. Tenno to Showashi, jo của Nezu, trang 14.
43. Sengo seiji shi no naka no tennosei của Watanabe Osamu(Aoki Shoten, 1990), trang 395.
44. Showa tenno to watakushi của Nagazumi Torahiko (Gakushu Kenkyusha, 1992), trang 41. Bắt đầu từ năm 1927 và tiếp tục cho đến hết thời gian phục vụ còn lại của mình, Nagazumi lần lượt giữ chức vụ thị thần, phó phụ trách thị thần và chủ tế cho Hirohito.
45. Meiji tenno – “taitei” densetsu của Iwai, trang 138-139.
46. Nezu, trang 14; Seibiro no tenno của Kanroji Osanaga (Tozai Bunmeisha, 1957), trang 57; Tenno no gakko: Showa no teiogaku to Takanawa ogakumonjo của Otake Shuichi (Bungei Shunju, 1986), trang 248-249.
47. Yoshida Yutaka, Showa tenno no shusenshi [Lịch sử kết thúc cuộc chiến của Nhật HoàngChiêu Hoà] (Iwanami Shinsho, 1922), trang 224.
48. Nagazumi, trang 39-40, phòng cầu nguyện cũng được sử dụng khi học sinh bị phê bình.
49. Ogasawara ghi lại chuyến thăm của Hirohito năm 1916 đến nơi hoả táng của Nhật Hoàng Juntoku, người đã bị đày đến đảo Sado để tham gia vào Cuộc nổi loạn Shokyu đầu thế kỷ thứ mười ba. Xem Ogasawara Naganari, “Sessho no miya denka no gokotoku,” ở Taiyo (ngày 1 tháng 1 năm 1922), trang 5.
50. Suzuki Masayuki, Kindai no tenno; Iwanami bukkuretto shiriizu, Nihon kindaishi 13 (Iwanami Shoten, 1992, trang 44.
51. Yoshida, trang 223-24.
52. Cùng cuốn sách trên, trang 224.
53. Năm đó, Hirohito nhận được giải thưởng cao nhất của Nhật Bản, Huân chương Hoa cúc Cao quý có hình giống một cái khuy nhỏ. Khi Chichibu nhìn thấy Hirohito mặc bộ đồng phục đặc biệt đính cái khuy đó, ông cảm thấy ghen tị và tự nói với mình, “Mày không quan trọng. Mày thậm chí không có Huân chương Hải Âu vàng hạng nhất hoặc một huân chương của nước ngoài.” Anh em của Hirohito còn tiếp tục ganh tị và căng thẳng với nhau khi họ trưởng thành. Xem Togashi Junji, “Tenno hakusho: shirarezaru heika,” trang 88.
54. Yasuda Hiroshi, “Kindai tennosei ni okeru kenryoku to ken’: Taisho demokurashii-ki no kasatsu,” trong Bunka hyoron, số 357 (tháng 10 năm 1990), trang 179.
55. Yasuda, Tenno no seijishi, trang 159.
56. Cùng cuốn sách trên, trang 164-165.
57. Suzuki Masayuki, Koshitsu seido: Meiji karra sengo made (Iwanami Shinsho, số 289, năm 1993), trang 138; Mitani Taichiro, Kindai Nihon no senso to seiji (Iwanami Shoten, 1997), trang 43.
58. Mitani Taichiro, “Taisho demokurashii to Washinton taisei, 1915- 1930.” Owr Hosoya Chihiro, ed., Nichi-Bei kankei tsushi (Tokyo Daigaku Shuppankai, 1995), trang 78.
59. Hosaka, Chichibu no miya to Showa tenno, trang 49.
60. Yamaga Soko’s Chuko jijitsu [Sự thực về vùng đất trung tâm], được xuất bản năm 1669, ca ngợi những lời dạy đạo Shinto, khẳng định những ưu điểm bẩm sinh của dân Nhật, và cho rằng các Hoàng đế trước đây của Nhật đã có một chính phủ lý tưởng. Một cuốn sách khác là Chuko kangen của Miyake Kanran. Quan niệm về sự kính trọng Hoàng thất được thể hiện trong các công việc. Xem Takamatsu no miya Nobuhito, trang 84.
61. Uchikawa Yoshimi et al., Taisho nyusu jiten, dai ikkan (Mainichi Komyunikeshion Shuppan Jigyobu, 1986), trang 621.
62. Asahi shinbun, ngày 20 tháng 9 năm 1912, trích dẫn trong Taisho nyusu jiten, trang 629.
63. Taisho nyusu jiten,dai ikkan, trang 620; Carol Gluck, Thần thoại Hiện đại của Nhật Bản: Hệ tư tưởng thời kỳ cận đại của Nhật Hoàng Minh Trị (Nhà xuất bản Đại học Princeton, 1985), trang 221.
64. Okada Kyuji, Senjinkun to Nihon seishin (Gunji Kyoiku Kenkyukai, 1942), trang 320.
65. Asahi shinbun, ngày 14 tháng 9 năm 1912.
66. Shinano Mainichi shinbun, ngày 19 và 20 tháng 9 năm 1912, trích dẫn trong Taisho nyusujiten, trang 627-29.
67. Asahi shinbun, ngày 15 tháng 9 năm 1912.
68. Tsurumi Shunsuke, Nakagawa Roppei, eds., Tenno hyakuwa, jo (Chikuma Shobo, 1989), trang 58-59.
69. Tokoro Isao, “Showa tenno ga mananda ‘kokushi kyokasho,” Bungei shunju (tháng 2 năm 1990, trang 131; Tanaka Hiromi, “ Showa tenno no teiogaku,” Đây là Yomiuri (tháng 4 năm 1992), trang 87-106. Hoàng tử Chichibu bắt đầu sự nghiệp quân ngũ sau khi tốt nghiệp Học tập viện; Hoàng tử Takamatsu theo đuổi sự nghiệp Hải quân; Hoàng tử Mikasa tốt nghiệp Học viện Quân sự năm 1941.
70. Trường Ogakumonjo tọa tạc trong khuôn viên của cung điện Edo của Đại danh Hosokawa, nơi Oishi Yoshio và mười sáu người khác dưới quyền một võ sĩ lang thang nổi tiếng 47 tuổi ở thái ấp Ako tự sát và được chôn cất sau khi họ báo thù cho cái chết của lãnh chúa Asano năm 1903. Sự việc diễn ra từ năm 1701 đến 1703 và sau này được viết thành kịch cho vở múa rối và các nhà hát ở Kabuki.
71. Về Đô đốc Alfred T. Mahan và Nhật Bản, xem Walter LaFeber, Sự đụng đột: Một cuốn lịch sử về mối quan hệ Mỹ-Nhật (W.W.Norton, 1997), trang 56; Anders Stephanson, Manifest Destiny (Vận mệnh hiển nhiên): Thuyết bành trướng của Mỹ và Đế chế của quyền lực (Hill & Wang, 1995), trang 84-87.
72. Về Hoàng tử Fushimi, xem Hata Ikuhiko, ed., Nihon rikukaigun sogo jiten (Tokyo Daigaku Shuppankai, 19910, trang 228; Nomura Minoru, Tenno Fushimi no miya to Nihon kaigun (Bungei Shunju, 1988), trang 55.
73. Về Ugaki, xem Hata, ed., Nihon rikukaigun sogo jiten, trang 22, Inoue Kiyoshi, Ugaki Kazushige (Asahi Shinbunsha, 1975).
74. Nara Takeji, “Nara Takeji kaikoroku (soan),” bản thảo, trang 298-99.
75. Anatol Rappaport, “Phần Giới Thiệu” cho Carl von Clausewitz, Bàn về Chiến Tranh (Luận thuyết năm 1968), trang 28; C.L.Glaser và C.Kaufmann, “Cân bằng giữa Tấn công-Phòng thủ là gì và liệu chúng ta có thể đo được sự cân bằng đó?” trong An ninh Quốc tế 22, số 4 (Mùa xuân năm 1998), trang 54, n.35, Edward N.Luttwak đã viết, Chiến lược: Logic của Chiến tranh và hòa bình (Nhà xuất bản Đại học Hardvard, 1987).
76. Yamada Akira, Gunbi kakucho no kindaishi: Nihongun no kakucho to hokai (Yoshikawa Kobunkan, 1977), trang 37-40.
78. Cùng cuốn sách trên, trang 57-67
79. Tanaka Hiromi, “ Showa tenno no teiogaku,” trong Đây là Yomiuri (tháng 4 năm 1992), tràn 97-100. Kojima, Tenno, dai ikkan, trang 85.
80. Khi là nhiếp chính và Hoàng đế, Hirohito đã tổ chức tiệc mừng sinh nhật hàng năm cho các thành viên trong gia đình và tặng quà, ôm hôm họ. Ông cũng tiếp kiến họ nhân dịp đầu năm mới, cho phép một số thành viên trong gia đình tham dự các buổi thuyết trình của Hoàng gia. Buổi phỏng vấn của tác giả với Giáo sư Yamashina (Asano) Yoshimasa, Tokyo, ngày 10 tháng 7 năm 1993; Tanaka Nobumasa, Dokyumento Showa tenno: dai ikkan shinryaku (Ryokufu Shuppan, 1984), trang 122-24. Tanaka đã dịch thuật ngữ kozoku và kazoku là “sự canh gác Hoàng đế không cần vũ khí”. Để hiểu cặn kẽ về thế giới kozoku đang dần biến mất, xem Otabe Yuji, Nashimoto no miya Itsuko-hi-no-nikki: kozokuhi no mita Mẹii, Taisho, Showa (Shogakukan, 1991); về kazoku, xem Sakai Miiko, Aru kazoku no Showashi (Kodansha, 1986).
81. Ihara Yoriaki, Zoro koshitsu jiten (Toyamabo, 1938), trang 45.
82. Trong suốt những năm 1930, “các thành viên của Hoàng gia chiếm 9 trong 134 tướng quân đội và 3 trong 77 đô đốc Hải quân. Trong số này, 5 trong 17 nguyên soái và 3 trong số 11 tổng tư lệnh Hải quân là các thành viên của Hoàng gia. Mười thành viên hội đồng quân sự được bổ nhiệm từ Hoàng gia, trong đó một thành viên Hoàng thất Triều Tiên.”. Xem Sakamoto Yuichi, “Kozoku gunjin no tanjo: kindai tennosei no kakuritsu to kozoku no gunjika,” trong Iwai Tadakuma, ed., Kindai Nihon shakai to tennosei (Kashiwa Shobo, 1988) trang 230-31.
83. Fujiwara Akira, “Tenno no guntai’ no rekishi to honshitsu,” trong Kikan senso sekinin kenkyu, Số 11 (Mùa xuân năm 1996), trang 65.
84. Yamato là tên cổ của một thị tộc (một trong nhiều thị tộc) đã thiết lập một nhà nước đầu tiên của Nhật Bản thời thượng cổ bằng sự đấu tranh dũng cảm.
85. Asano Kazuo, “Taisho-ki ni okeru rikugun shoko no shakai ninshiki to rikugun no seishin kyoiku: Kaikosha kiji no ronsetsu kiji no bunseki,” trong Nakamura Katsunori, ed., Kindai Nihon seiji no shoso: jidai ni yoru tenkai to kosatsu (Keio Tsushin, 1989), trang 447.
86. Koketsu Atsushi, “Tenno no guntai no tokushisu: zangyaku koi no rekishiteki haikei,” trong Kikan senso sekinin kenkyu 8 (Mùa hè năm 1995), trang 11.
87. Shibuno Junichi, “Taisho junen Kawasaki, Mitsubishi dai sogi no bunken to kenkyu,” Rekishi to Kobe (tháng 8 năm 1967), trang 11.
88. Kurozawa Fumitaka, “Gunbu no ‘Taisho demokurashii’ ninshiki no ichi-danmen,” trong Kindai Gaikoshi Kenkyukai, ed., Hendoki no Nihon gaiki to gunji: shiryo to tento (Hara Shobo, 1987), esp trang 55-56; Kataoka, “Showa shoki, Nihon rikugun e no shakaigakuteki apurochi,” trang 19-21.
90. Cùng cuốn sách trên, trang 49-53. Kaikosha kiji được phát hành bởi Kaikosha, một hội cứu trợ và hữu nghị của các sĩ quan quân đội. Để thảo luận nội dung của tờ tạp chí trên quan điểm trái ngược với quan điểm của Kurozawa, xem Asano Kazuo, “Taishoki ni okeru rikugun shoko no shakai ninshiki to rikugun no seishin kyoiku,” trang 443, n.5
91. Aizawa Seishisai, là một trong số những nhà tư tưởng tân Khổng Tử của trường quốc thể Mito, đã công bố Shinron (Những thuyết mới) năm 1825. Thuyết mới này có dòng; “Sự hòa hợp thần thánh giữa chúa và con người được biểu hiện dưới hình thức tổ chức quân đội này.” Những lập luận tương tự cũng xuất hiện trong tập sử luận Nihon gaishi nổi tiếng (Nhật Bản ngoại sử), được nhà sử ở Kyoto là Rai San’yo hoàn thành năm 1827, và trong tư tưởng của “con người của tinh thần”, người đã cầm quyền phong trào “tôn sùng Hoàng đế và trục xuất những người dã man” trong những năm 1860. Xem Bon T.Wakabayashi, Chống bắt chước nước ngoài và Tây học trong những năm đầu hiện đại ở Nhật Bản: Những liận điểm mới của năm 1825 (Nhà xuất bản Đại học Harvard, 1986) trang 174; Fujiwara, Showa tenno no jugonen senso, trang 11, 18.
92. Ý tưởng Hoàng đế trực tiếp chỉ huy quân đội và giám sát công việc của quân đội có liên quan đến đức tin thống trị đằng sau thời phục hưng của Nhật Hoàng Minh Trị – thời phục hưng dưới sự cai trị trực tiếp của Hoàng đế – và vì vậy trường Ogakumonjo đã cố gắng ghi lại toàn bộ quan điểm của một Hoàng đế (tenno). Xem Fujiwara, “Tosuiken to tenno,” trang 197-98.
93. Koketsu, “Tenno no guntai no tokushitsu,” trang 9-10.
94. Kazuko Tsurumi, Thay đổi Xã hội và Cá nhân: Nhật Bản Trước và Sau thất bại trong Chiến tranh Thế giới thứ Hai(Nhà xuất bản Đại học Princeton, 1970), trang 92-93.
95. Kataoka Tetsuya, “Showa shoki, Nihon rikugun e no shakaigakuteki apurochi,” trong Gunji shigaku 22, số 4 (1987): trang 16.
1. Fujiwara Akira, “Tosuiken to tenno,” trong Toyama Shigeki, ed., Kindai tennosei no tenkai: kindai tennosei no kenkyu II (Iwanami Shoten, 1987), trang 199.
2. Yasumaru Yoshio, Kindai tennozo no keisei (Iwanami Shoten, 1991), trang 12-13.
3. Togashi Junji, “Tenno hakusho:shirarezazu heika, “ trong Tenno no Showashi, Sande Mainichi fukkokuban, kinkyu zokan (tháng 2-tháng 4 năm 1989), trang 89.
4. Otake Shuichi, Tenno no gakko: Showa no teiogaku to Takanawa Ogakumonjo, trang 29.
5. Saeki Shinko, “Seibutsugaku to arahitogami no hazama,” trong Bungei shunju, tokushugo: oinaru Showa (tháng 3 năm 1989), trang 490.
6. Kawahara, Tenno Hirohito no Showashi, trang 41.
7. Từ năm 1953 đến năm 1989, Phòng Thí nghiệm Sinh học của Hoàng thất đã xuất bản nhiều tác phẩm khác có câu, “Sưu tập bởi vị Hoàng đế uy nghiêm của Nhật Bản” và “được mô tả bởi” hoặc “được chú thích bởi” những người khác. Thỉnh thoảng Hirohito “viết” lời đề tựa cho các tác phẩm sinh học của ông và đã được các viên thị thần biên tập để đưa đi xuất bản. Điểm đặc trưng là các tác phẩm thường mở đầu bằng những từ ngữ, “Tôi, tận dụng thời gian rảnh rỗi ngoài công việc…..” Ito Kenji. “ Nghiên cứu Sinh vật Biển của Chiêu hòa Nhật Hoàng Hirohito,” trang 8. Bài tiểu luận, Đại học Harvard, ngày 15 tháng 5 năm 1997.
8. Nghề viết tập thể – một lĩnh vực khoa học thông thường – mang đầy ý nghĩa, trong trường hợp của Hirohito, do tư tưởng trước chiến tranh là liên tục bảo vệ Hoàng đế không bị chỉ trích bởi các nhà khoa học cùng ngành nếu vô tình xảy ra bất kỳ sai sót nào trong các tác phẩm của ông. Đây là gợi ý của Ito, “Nghiên cứu Sinh vật Biển của Chiêu hòa Nhật Hoàng Hirohito.”
9. Sande Mainichi, tháng 10 năm 1949, trang 5; “Kagakusha tenno [Hirohito] no seitai,” trong Shinso, Số 36 (ngày 1 tháng 12 năm 1949), trang 9; Komae Hisashi, “Heika to seibutsugaku,” trong Tenno no insho (Sogensha, 1949, trang 150-64.
10. Kenneth B.Pyle, “Chủ nghĩa bảo thủ Minh Trị,” trong Marius B Jansen, ed., Lịch sử Nhật Bản của Đại học Cambridge, tập 5, Thế kỷ thứ mười chín (Nhà xuất bản đại học Cambridge, 1989), trang 692.
11. Năm 1935, khi cuộc tranh luận về “thuyết cơ quan thuộc Hoàng đế” của Minobe lên đến đỉnh cao, các thành viên phục vụ trng triều đình đã tranh luận thẳng thắn toàn bộ các vấn về dòng dõi kế vị chính đáng trước sự có mặt của Hirohito. Cùng thời gian đó, người ta đưa tin rằng Hoàng đế đã nói với viên chỉ huy sĩ quan hầu cận của mình, Tướng Honjo Shigeru: “Tôi nghĩ quyết định về dõng dõi kế vị chính đáng cần phải nghiên cứu hơn nữa. Thực tế, tôi cũng thuộc huyết thống của dòng dõi kế vị ở phía nam. Nói chung, quyết định đó tất nhiên không tạo nên bất kỳ sự khác biệt nào, mặc dù đó là sự kỳ quặc.” Yoshida đã trích dẫn trong Showa tenno no Shusenshi, trang 222.
12. Neru, Tenno to Showashi, jo, trang 15.
13. Igari Shizan, “Teio rinki shinko no Sugiura Jugo sensei,” trong Kingu (tháng 12 năm 1928), trang 124-25.
14. Sugiura Shigetake, Ringi goshinko soan, ed. Igari Matazo (Tokyo, được in một cách bảo mật năm 1936), trang 1103.
15. Cùng cuốn sách trên, trang 1105.
16. Cùng cuốn sách trên, trang 1106.
17. Neru, Tenno to Showashi, trang 15. Neru không tính đến khả năng bài giảng của Sugiura về hiến pháp Minh Trị có thế cũng cho thấy là các thày dạy khác có nhiều trách nhiệm hơn trong việc giảng dạy hiến pháp. sắc lệnh Boshin, được ban hành sau Chiến tranh Nga – Nhật Bản, đã kêu gọi nhân dân Nhật Bản hãy tiết kiệm, liêm khiết và quan tâm đến nhiệm vụ trong khi sắc lệnh đối với Quân đội và Hải quân lại dạy họ hãy hy sinh tính mạng vì Hoàng đế và tuân theo mệnh lệnh của các sĩ quan cấp trên một cách mù quáng vì dường như đó là mệnh lệnh của Hoàng đế.
18. Neru, Tenno to Showashi, jo, trang 16.
19. Bài phát biểu của Giáo sư Miura Shuko, được in trên tờ báo Osaka Mainichi shinbun ngày 31 tháng 7 năm 1912, được cho là đã thể hiện đầu tiên từ ngữ “Minh Trị, vị Nhật Hoàng vĩ đại.” Miura đã trích dẫn việc bãi bỏ chính trị quân sự trong nước, thiết lập quyền cai trị trực tiếp, và biến quốc đảo nhỏ thành một Đế chế lớn là những thành tựu to lớn của Nhật Hoàng Minh Trị. Đoạn trích đã giúp lan truyền sự thần thánh của “Minh Trị, vị Nhật Hoàng vĩ đại” là phần kết đặc biệt của tờ phụ trương của tạp chí nổi tiếng Kingu, xuất hiện cuối năm 1927. “Lời tựa”, bởi Bộ trưởng Giáo dục Mizuro Rentaro, đầy vẻ tự hào rằng “không một nước nào trên thế giới …. có một tổ chức nhà nước trong đó dõng dõi Hoàng đế được duy trì liên tục qua nhiều thời đại và Hoàng đế sẽ thuộc dòng dõi của chúa khi lên ngôi.
20. Sugiura Shigetake, Rinri goshinko soan.
21. Cùng cuốn sách trên, trang 1055-61. Wilhelm II, một quốc vương không kiên định, gần đây muốn trở thành nhà độc tài của Hoàng đế, định cư ở Hà Lan. Là một nhà lãnh đạo chính trị và điển hình, ông không chỉ là hiện thân của những thế lực của thời đại ông mà còn là sự yếu kém về lịch sử của nhân dân Đức: hình ảnh phóng đại và hoang tưởng của chính họ với tư cách là một người dân, người xứng đáng cai trị toàn bộ châu Âu, sự thiếu tin tưởng sâu sắc và phong cách Xê-mít chống phân biệt chủng tộc. (Xem Thomas A.Kohut, Wilhelm II và người Đức: Nghiên cứu về Khả năng lãnh đạo [Nhà xuất bản Đại học Oxford, 1991], trang 178.
22. Cùng cuốn sách trên, trang 958-64.
23. Cùng cuốn sách trên, trang 122.
24. Cùng cuốn sách trên, trang 581.
25. Cùng cuốn sách trên, trang 881. Sự chống phân biệt chủng tộc đối với người Nhật diễn ra mạnh mẽ, đặc biệt là ở Hoa Kỳ và vùng Hawaii, nơi người Nhật bị khước từ quyền nhập quốc tịch hoặc quyền sở hữu đất đai.
26. Cùng cuốn sách trên, trang 884.
27. Herbert P.Bix, Sự phản đối của Nông dân ở Nhật Bản, 1590-1884 (Nhà xuất bản Đại học Yale, 1986), trang 81, 112, 175.
28. Cùng cuốn sách trên, trang 887.
29. Neru, Tenno to Showashi, jo, trang 16. Neru viết: “Đó có thể sẽ là điều kỳ diệu nếu [Hirohito] không trở thành một người theo chủ nghĩa quân phiệt sau khi lĩnh hội kiểu giáo dục này trong bảy năm. Chỉ người giống như Sugiura mới có can đảm đưa ra kiểu giáo dục bảo thủ trong thời đại của nền dân chủ mới nổi.”
30. Shiratori Kurakichi, “Shina kodensetsu no kenkyu,” trong Toyo jiho 131 (thangs 8 nawm 1909), trang 38-44.
31. Tokoro Isao, “Showa tenno ga mananda ‘kokushi’ kyokasho,” trong Bungei shunju (tháng 2 năm 1990), trang 133. Một số đoạn tiếp theo của tôi chủ yếu tóm tắt sự mô tả vô cùng hữu ích của Tokoro.
32. Shitatori Kurakichi, Kokushi, dai ikkan (n.p., 1914), trang 6-7. Tôi rất biết ơn Giáo sư Tokoro vì bản thảo tập 1.
33. Iwai Tadakuma, Meiji tenno “taitei” densetsu (Sanseido, 1997), trang 47.
34. Shiratori, Kokushi, dai ikkan, trang 26, trích dẫn trong Tokoro, trang 134.
35. Shiratori, Kokushi, dai ikkan, trang 28.
36. Năm 1928-29, Shiratori gián tiếp thừa nhận rằng sức mạnh thần thoại để hợp pháp hóa mệnh lệnh chính trị đã yếu đi, và hệ tư tưởng dân tộc phải được thể hiện lại rõ ràng để hệ tư tưởng đó được đặt trên một nền tảng hợp lý hơn. Xem các bài diễn thuyết của ông trước cơ quan của Hội Sĩ quan Hải quân: “Nihon minzoku no keito,” Yushu 15, số 178 (tháng 9 năm 1928), và “Kodo ni tsuite,” Yushu 16, số 190 (tháng 9 năm 1929).
37. Tokoro, “Showa tenno ga mananda ‘kokushi’ kyokasho,” trang 140.
38. Cùng cuốn sách trên, trang 136.
39. H. Paul Varley, “Nanbokucho seijun ron,” trong Kodansha trong Bách khoa toàn thư của Nhật Bản, tập 5 (Nhà xuất bản Kodansha, 1983), trang 232-24.
40. Tokoro, “Showa tenno ga mananda ‘kokushi’ kyokasho.”
41. Shiratori Kurakichi, Kinsen “Kokushi” (Benseisha, 1997), trang 711-713.
42. Tokoro, “Showa tenno ga mananda ‘kokushi’ kyokasho”, trang 136.
43. Tokoro đã lập luận rằng Sugiura đã sử dụng những tư liệu lịch sử và giải thích các tư liệu đó “theo suy luận,” trong khi mục đích của Shiratori trong Kokushi là muốn giải thích tiến trình lịch sử của Nhật Bản “theo suy luận.” Cuốn sách của Shiratori đơn giản chỉ ghi lại những sự kiện kế vị ngai vàng và có bao nhiêu Hoàng đế làm việc chăm chỉ và cố gắng mang lại hạnh phúc cho nhân dân. Tokoro tin tưởng rằng về mặt lịch sử, đó là “chính xác và công bằng”, đôi lúc cuốn sách cũng chỉ ra nhược điểm và thiếu sót trong cách cai trị của những Hoàng đế khác nhau. Ông đã so sánh Kokushi với Jinno shotoki của Kitabatake Chikafusa năm 1339, nhưng không sử dụng Kitabatake để giải thích cho Shiratori. Về bản chất, cách so sánh của ông thật là hoa mỹ, nhằm nhấn mạnh quan điểm của ông rằng Kokushi của Shiratori vẫn có “sức mạnh đầy sức thuyết phục” và “có thể được coi là một bản Jinno shotoki hiện đại.” Xem Tokoro, “Showa tenno ga mananda ‘kokushi’ kyokasho,” trang 140.
44. Iwai, Meiji tenno “taitei” densetsu, trang 5.
45. Nagazumi, Showa tenno to watakushi, trang 76.
46. Suzuki Yasuzo, Nihon no kenpogakushi kenkyu (Keiso Shobo, 1975), trang 260.
47. Cùng cuốn sách trên, trang 261-62.
48. Trích dẫn trong cùng cuốn sách trên, trang 263.
49. Một tấm gương điển hình là Konoe Atsumaro, “Kunshu musekinin no riyu,” trong Kokka gakkai zasshi 5, số 55 (1892), trang 1224-31.
50. Minobe Tatsukichi, Chikujo kenpo seigi (Yuhikaku, 1927), trang 512, trích dẫn trong Yamauchi Toshihiro, “Tenno no senso sekinin,” trong Yokota Koichiro, Ebashi Takashi, eds., Shocho tennosei no kozo: kenpo gakusha ni yoru kaidoku (Nihon Hyoronsha, 1990), trang 247.
51. Shimizu thể hiện mối quan hệ giữa Hoàng đế với nhà nước bằng các từ ngữ ẩn dụ như não năm cơ thể là các cơ quan, nhưng cũng chỉ ra rằng “không có sự mâu thuẫn giữa cách nói nhà nước là một thực thể có chủ quyền và, đồng thời, Hoàng đế là đối tượng của chủ quyền. Chính thể của Nhật Bản không thể giải thích được nếu không suy luận theo cách này.” Trích dẫn bởi Suzuki (Nihon no henpogakushi kenkyu, trang 266) từ Shimizu Toru, Kokuhogaku dai ippen kenpohen, trang 21.
52. Từ năm 1885, khi hệ thống nội các được thành lập, cho đến năm 1945, không một thủ tướng nào của Nhật Bản chạy đua vào Nghị viện, và chỉ có ba người – Hara Kei, Hamaguchi Osachi, và Inukai Tsuyoshi – được bầu vào Hạ nghị viện. Các thủ tướng không dẫn đầu đa số phiếu của Hạ nghị viện, dù họ đã được Hạ nghị viện ngấm ngầm chấp thuận. Các nguyên lão chọn thủ tướng; ở thời kỳ mở đầu triều đại của ông sau này, Hirohito và nhóm thuộc triều đình trở thành những người được quyền bổ nhiệm, kể cả quyền ưu tiên của đảng bảo thủ chiếm đa số trong hạ viện nhưng họ ít khi để ý đến quyền ưu tiên đó để phục vụ mục đích của họ. Do vậy, Nhật Bản đế quốc có một hệ thống “nội các đảng” của chính phủ ngoài chính phủ nội các nghị viện. Điều này không hàm ý hệ thống “nội các đảng” của chính phủ hay chính phủ nội các nghị viện mà kiểu chính quyền nội các nghị viện thành phố Westminster đã hoạt động một cách dân chủ trong những thập kỷ giữa hai cuộc chiến tranh. Cả Lloyd George và Ramsay MacDonald đều không phải là các nhà lãnh đạo của đảng chiếm đa số trong chính phủ, nhưng nét đặc biệt giữa sự thành lập đảng của Nhật và kiểu chính phủ nghị viện của Anh thật là hữu ích và đáng phát triển.
1. Vào ngày 28 tháng 5 năm 1919, Bộ trưởng Ngoại giao Uchida Kosai đã có cuộc điện đàm với đại sứ Nhật Bản tại Pari rằng việc xét xử của Nhật Hoàng có thể có ảnh hưởng tiêu cực đến “niềm tin của dân chúng đối với quốc thể của chúng ta”. Sau đó Makino đã cùng với Wilson và Lansing phản đối việc xét xử Wilhelm II. Xem Từ Uchida đến Matsui, 28 tháng 5 năm 1919 trong Nihon gaiko bunsho, dai san satsu, gekan, 1919 (Gaimusho 1971), trang 1078.
2. Tokyo nichi nichi shinbun, 8 tháng 5 năm 1919.
3. Trích từ “Showa tenno no teiogaku” của Tanaka Hiromi trong This is Yomiuri (tháng 4 năm 1992), trang 101-102. Tanaka đã gọi những bài khen ngợi này là “phiếu thành tích học tập”.
4. Cùng cuốn sách trên, trang 102, “Taisho junen Kotaishi ho-O: sono kettei e no purosesu to seika” của Hatano Masaru trong Keio Gijuku Daigaku Hogaku kenkyu 66, số 7 (tháng 7 năm 1993). Miura Goro đã trở nên nổi tiếng với vai trò công sứ Nhật Bản tại Seoul. Ông đã dính líu vào vụ giết hại Hoàng Hậu Min của Hàn Quốc vào năm 1895.
5. Nhật ký của Nara Takeji, trang 292-294; Tanaka Hiromi, trang 102. Tôi mang ơn Giáo Sư Tanaka vì bản sao nhật ký của Nara.
6. Trích từ nhật ký của Nara, trang 294.
7. Khả năng ăn nói của Hoàng thái tử được cải thiện dần dần theo thời gian và được đề cập trong rất nhiều cuốn hồi ký trong đó phải kể đến hồi ký của Okabe Nagaakira, một trong 12 viên thị thần đã phục vụ Hirohito từ tháng Ba năm 1936 đến tháng 4 năm 1946. Xem Gekido jidai no Showa tenn o: aru jiju no kaisoki của Okabe Nagaakira (Asahi Sonorama, 1990), trang 97-99.
8. Nhật ký của Makino viết 28 tháng 10 năm 1926 nêu lên một ví dụ điển hình về tính ít nói của Hirohito: Tôi đến thăm Hoàng thân Saionji như đã hứa và Hoàng thân đã nói với tôi rằng mới đây ông đã được tiếp kiến Hoàng thái tử. Hoàng thân nói với Hoàng thái tử rằng Hoàng thái tử giờ đã lớn và phải nghĩ đến tương lai. Sau này nếu xảy ra thay đổi hoặc biến động chính trị, Hoàng thái tử hãy hỏi ý kiến của huân tước hội đồng cơ mật. Thậm chí sau khi Hoàng thân Saionji này đã mất, chủ yếu hãy hỏi ý kiến của huân tước hội đồng cơ mật. Nếu huân tước Hội đồng Cơ mật cần phải hỏi hoặc tham khảo ý kiến của những người khác, ông ta sẽ xin phép Hoàng thái tử để làm việc đó, khi đó Hoàng thái tử nên cho phép ông ta… Saionji cũng nói thêm rằng … Hoàng thái tử không trả lời gì cả, nhưng tất nhiên ông đã đoán trước được điều đó. MNN, trang 261-262.
9. Tiểu thuyết gia Oe Kenzaburo nhớ lại nỗi khiếp sợ khác thường đã bao trùm lên ông khi ông, lúc đó còn là một cậu bé con, bật cười khi lần đầu tiên nghe thấy giọng nói của Hirohito vào ngày mà Nhật Bản đầu hàng quân Đồng Minh: Chúng tôi không hiểu ông ấy đang nói về điều gì, nhưng chúng tôi dĩ nhiên nghe thấy giọng nói của ông ấy. Một trong những người bạn cùng chơi với tôi, lúc đó đang mặc một chiếc quần cộc bẩn thỉu, đã bắt chước giọng nói đó rất khéo. Tất cả chúng tôi đều cười to khi người bạn đó nói bằng “giọng của nhật Hoàng”. Tiếng cười của chúng tôi vang xa khắp ngôi làng trên núi giữa bầu không khí yên ả giữa trưa hè và tan biến vào không trung. Đột nhiên một cảm giác lo sợ vì đã phạm tội bất kính bao trùm lên chúng tôi. Tất cả chúng tôi lập tức yên lặng, đưa mắt nhìn nhau. Mặc dù mới chỉ là những học sinh tiểu học, nhưng đối với chúng tôi Nhật Hoàng là hiện thân của sự uy nghi và sức mạnh vô cùng to lớn. “Tenno”, Shukan Asabi của Oe Kenzaburo (4 tháng 1 năm 1959), trang 30. Để hiểu đầy đủ hơn về các cách mà người dân Nhật Bản đón nhận giọng nói của Hirohito vào ngày diễn ra buổi phát thanh nổi tiếng nêu trên, xem Gyokuon hoso của Takeyama Akiko (Banseisha, 1989), trang 53-54.
10. Sau năm 1927 Phòng Nhiếp ảnh của Bộ Hoàng gia đã chính thức cấm việc chụp các bức ảnh chỉ lấy nửa người trên hoặc sau lưng của Hirohito (Hirohito hơi bị gù lưng). Do đó đa số các bức ảnh của Hirohito đều trong tư thế nghiêm nghị, đứng im hoặc đứng thẳng, hai cánh tay để ngay ngắn hai bên cạnh sườn. Noriko hi no migite: “okaminaoshi” shashin jiken của Nakayama Toshiaki (K.K. Joho Sentaa Shuppan Kyoku, 1992), trang 104.
11. Meiji tenn o no goseitoku to gunji của Watanabe Ikujiro được trích từ Showa tenn o no jugonen senso của Fujiwara Ak ira (Aoki Shoten, 1991), trang 46.
12. Tenno to Showashi của Nezu, trang 20.
13. “Showa tenno no teiogaku” của Tankaka Hiromi, trang 101-102; và “Nishin, Nichi-Ro no hensan to Ogasawara Naganari (2)” của Tanaka Hiromi trong Gunji shigaku 18, quyển 4 (1983), trang 43-44. Ogasawara là một nhà văn lớn với những tác phẩm mẫu mực về đạo đức quân sự như “Chỉ huy Hirose” trong sách giáo khoa nổi tiếng của Nhật Bản và “Togo Heihachiro Vĩ đại”.
14. Theo Ogasawara, “Tất cả những bài tiểu luận của Hirohito viết về đề tài chính trị đặc biệt cảm động và sâu sắc. Hầu như không thể tin nổi là Hirohito lại thông minh đến như vậy…. Một lần, khi Sugiura đang giảng về cách ngôn, ông hỏi Hoàng thái tử câu châm ngôn nào gây ấn tượng nhất đối với cậu, [Hirohito] liền trả lời: “Ten ni shifuku nashi” có nghĩa là [Tư lợi không có chỗ nơi Thiên Đường]”. “Sessho no miya denka no gokotoku” của Ogasawara Naganari, Taiyo (tháng 1 năm 1992).
15. MNN, trang 21-23. Makino đã được Sugiura cho xem bài tiểu luận của Hirohito và Makino đã ghi lại bài tiểu luận đó trong nhật ký của ông vào ngày 17 tháng 8 năm 1921. Đây là một ví dụ hiếm hoi về một tác phẩm đầu tay của Hirohito và cũng là một trong số rất ít tài liệu Hirohito đề cập đến cha mình. Một tài liệu khác mà Hirohito cũng đề cập đến cha được ghi lại trong nhật ký của Honjo.
16. “Kindai tennosei ni okeru kenryoku to keni – Taisho demokurashii-ki no kosatsu” của Yashuda Hiroshi trong Bunka hyoron 357 (tháng 10 năm 1990), trang 183.
17. Gần 20% số vụ phạm tội khi quân trong đầu những năm 1920 có liên quan đến phiếm luận hoặc có dấu hiệu báng bổ tranh ảnh của các thành viên Hoàng tộc. Tội khi quân thường gặp bao gồm cắt ảnh đăng trên báo của Nhật Hoàng ra từng mảnh; sử dụng các tiết đoạn đặc biệt viết về Hoàng gia cho những mục đích không rõ ràng hoặc không phù hợp; tiêu hủy các vật quan trọng, đồ chế tác và các tiện ích tượng trưng cho nhật Hoàng. Bất kể động cơ đằng sau việc chỉ trích Nhật Hoàng là gì, chính phủ coi tất cả các hành động bất kính đối với Nhật Hoàng là tội khi quân. Xem “Tennosei kokka chitsujo no rekishiteki kenkyu josetsu” của Watanabe Osamu, trang 252, 256-261.
18. Cùng cuốn sách trên, trang 253.
19. “Kindai tennosei ni okeru kenryoku to keni – Taiso demokurashii-ki no kosatsu” của Yashuda Hiroshi, trang 183.
20. Hara Kei nikki, dai hakkan của Hara Kei (Kangensha, 1950), trang 46- 47; trích trong “Taisho demokurashii to quốc thể mondai” của Suzuki Masayuki trong Nihonshi kenkyu 281 (tháng 1 năm 1986), trang 58, từ một ấn bản khác của cùng một cuốn nhật ký (dai gokan).
21. Tennoke no zaisan của Kuroda Hisata (San Ichi Shobo, 1966), trang 133.
22. “Tennosei kenkyu to teishitsu tokeisho” của Goto Yasushi trong Teishitsu tokeisho 1, Meiji 32 nendohan (Kashiwa Shobo, 1993), trang 3.
23. “Kyuchu bojudai jiken no zenbo” của Watanabe Katsuo trong Nhật báo Yomiuri (tháng 4 năm 1993), trang 70. Giải thích của tôi bắt nguồn từ các giả thuyết quan trọng của Watanabe. Để biết về phiên bản trước về sự kiện này, xem Kita Ikki 1883-1937 – Người Theo Chủ Nghĩa Dân Tộc Cực Đoan trên đất Nhật Bản (Nhà xuất bản Đại học Havard, 1969), trang 100-101.
24. “Kyuchu bojudai jiken no zenbo” của Wantanabe, trang 81.
25. Về chủ nghĩa Liên Mỹ, xem Một Đế Quốc Trong Giai Đoạn thoái Trào – Nhật Bản trong Hệ Thống Đồng Minh của Mỹ Thời Hậu Chiến của John Welfield (Nhà xuất bản Athlone, 1988), trang 8-10.
26. Cùng cuốn sách trên, trang 108-109.
27. “Hara Kei naikakuka no gikai” của Takahashi Hidenari trong Uchida Kenzo et al, Nihon gikaishi roku 2 (Dai Ichi Hoki Shuppan K.K, 1990), trang 251.
28.”Hara Kei naikakuka no gikai,” trang 250 của tác giả Takahashi.
29. “Dai Nihon teikoku kenno to tenno” tại Fujuwara, Tenno no Showa-shi (Shin Nihon Shinsho, 1984, 1990), trang 32 của tác giả Fujiwara Akira. Mối liên kết giữa Hoàng triều và những người cực đoan ủng hộ phe cánh hữu và những kẻ găngxtơ diễn tra trước thời kỳ Minh Trị và có thể được tìm được căn nguyên là do ảnh hưởng của những người tổ chức đạo Shinto đối với sự thanh cao của triều đình tại Kyoto.
30. “Cứ bốn đến năm ngày, Kita lại đến thăm Ogasawara và cung cấp cho ông ta rất nhiều thông tin. Thỉnh thoảng, Kita khóc trước mặt Ogasawara và Ogasawara lại an ủi Kita.” “Showa shichinen zengo ni okeru Togo guruupu no katsudo: Ogasawara Naganari nikki o tosshite (1),” bản viết tay trang 15, n.4 của tác giả Tanaka Hiromi.
31. Cùng cuốn sách trên, trang 1-10.
32. “Taisho junen kotaishi ho-O: sono kettei e no purosesu to seika,” trong Keio Gijuku Daigaku, Hogaku Kenkyutai, hen, Hogaku kenkyu 66, số 7 (tháng 7 năm 1989), trang 48 của tác giả Hatano Masaru.
33. “Makino Nobuaki kankei bunsho: kyuchu gurupu o chunshin toshite,” tại Shien 43, số 1 (tháng 5 năm 1983), trang 69-70 của tác giả Hata Nagami.
34. MNN, trang 751. Trong suốt cuộc nổi dậy vũ trang diễn ra vào tháng 2 năm 1936, Makino giữ chức “cố vấn kinh tế” cho Bộ Hoàng gia.
36. “Taisho demokurashii to quốc thể mondai,”, trang 57-58 của tác giả Suzuki, “Taisho junen kotaishi ho-O: sono kettei e no purosesu to seika,” trang 57 của tác giả Hatano.
37. Hara Kei nikki, dai hakkan, trang 555-56; dai kyukan, trang 95-96,111; được trích dẫn trong “Taisho demokurashii to quốc thể mondai,”, trang 58 của Suzuki.
38. Hara nikki, dai kyukan, viết ngày 28 tháng 10 năm 1920, trang 118; “Taisho demokurashii to quốc thể mondai,”, trang 59 của Suzuki.
39. Được trích từ Gendai tennosei no kigen to kino (Showa Shuppan, 1990), tang 88 của tác giả Suzuki.
40. Hara Kei nikki, dai kyukan, trang 149, viết ngày 8 tháng 12 năm 1920; “Taisho demokurashii to quốc thể mondai,”, trang 59 của Suzuki.
41. Ngày 11 tháng 12 năm 1920, trong khi đang cố thuyết phục Yamagata từ bỏ ý định từ chức chức vụ chủ tịch hội đồng cơ mật, Hara nhận thấy rằng chế độ nhiếp chính có vai trò rất quan trọng bởi vì “thế hệ thứ ba có vai trò quyết định đối với cả Hoàng tộc và gia đình các thần dân. Iemitsu, tướng quân thứ ba, là người đã lập ra dòng họ Tokugawa. Mặc dù Đức bị bại trận, nhưng Hoàng đế thứ ba đã đem lại cho Đức đỉnh cao của sự thịnh vượng.” Khái niệm dòng dõi vua chúa nhanh chóng được sử dụng rộng rãi sau một thời gian nhất định có nguồn gốc lâu đời và có thể được dùng trong rất nhiều nền văn minh.
42. “Taisho demokurashii to quốc thể mondai,”, trang 59-50 của Suzuki.
43. Hara nikki, dai kyukan, trang 118, được trích trong Cùng cuốn sách trên., trang 59.
44. Trong bức điện mà Shidehara gửi cho Bộ trưởng Ngoại giao Uchida và được trích dẫn trong “Taisho junen kotaishi ho-O: sono ketei e no purosesu to seika,” trong Keio Gijuku Daigaku Hogaku kenkyu (tháng 7 năm 1993), trang 47 của tác giả Hatano Masaru; đề nghị xem thêm ở “Minshu ishiki no henka to shihai taisei no doyo,” của tác giả Kisaka Junichiro, Minshu no rekishi 8, Dan’atsu no arashi no naka de (Sanseido, 1975), trang 76 của tác giả Fujiwara Akira, ed.
45. Hirohito kotaishi Yoroppa gaiyuki (Soshisha, 1998), trang 59 của tác giả Hatano Masaru.
46. Khi Hara tháp tùng đảng này đến Yokohama, sau đó dẫn đầu đoàn người chào tạm biệt trên tàu chiến Katori, trích trong “Hara Kei naikaku to rikken kunshusei (3),”, trong Hogaku ronso 143, số 6 (tháng 9 năm 1998), trang 8-9 của tác giả Ito Yukio.
47. Osaka Mainichi (yukan), ngày 13 tháng Ba năm 1921, trong Taisho nýuu jiten, dai gokan (Manichi Komunikesionzu, 1988), trang 229-30.
48. Việc mô tả chuyến công du phương Tây trong đoạn này và ba đoạn tiếp theo phần lớn dựa vào “Nara Takeji kaisoroku (soan),” bản thảo.
49. Hirohito kotaishi Yoroppa gaiyuki, trang 119 của tác giả Hatano.
50.“Hara Kei naikaku to rikken kunshusei (3),” trang 9 của tác giả Ito.
51. “Minshu ishiki no henka to shihai taisei no doyo,” của tác giả Kíaka Junichiro, trong Minshu no rekshi 8, Dan’atsu no arashi no naka de (Sanseido, 1975), trang 76 của tác giả Fujiwara Akira.
52. Cùng cuốn sách trên, trang 76.
54. “Hara Kei naikaku to rikken kunshusei (3),”, trang 10 của tác giả Ito.
55. “Eikoku insho danpen,”, trong Shin shosetsu (tháng 4 năm 1922), tang 63, 64-65 của tác giả Nagura
56. “Denka oyobi Nihon no eta tokoro: koshitsu to kokumin no kankei ni isshin kigen,” trong Shin shosetsu (tháng 4 năm 1922), trang 65 của tác giả Nagura Bunichi.
57. Mitearai, trang 65-67. Ông nói rằng “ngày mà sau khi chúng tôi đến Windor…tòan thành phố reo hò, “Hoan hô!Hirohito.”.
58. Hara Kei nikki, dai kyukan, trang 357; “Taisho demokurashii to quốc thể mondai,”, trang 60 của tác giả Suzuki.
59. Tàu chiến Katori trở về Nhật Bản ngày 2 tháng 9, sớm hơn một ngày so với kế hoạch, điều này buộc Hirohito phải nghỉ lại trên tàu bởi vì việc tiếp đón chính thức đã được chuẩn bị cho ngày mùng 3 tháng 9. Xem cùng cuốn sách trên.
60. Hara Kei nikki, dai kyukan, ngày 19 tháng 9 năm 1921, trang 445.
61. Cùng cuốn sách trên, trang 452, viết ngày 21 tháng 9, được trích dẫn trong Koshitsu seido, trang 150-51 của tác giả Suzuki.
62. “Nara Takeji kaisoroku (soan), trang 319.
64. Cùng cuốn sách trên, trang 65. Kannamesai, được tổ chức hàng năm vào ngày 17 tháng 10, là một tục lệ mời Thiên chiếu Đại thần thưởng thức các loại ngũ cốc mới.
65. Chinda chịu ơn Nhật Hoàng Meiji và ông thấy mình có trách nhiệm phải dạy dỗ Hirohito, xem Kusazawa Gakuto, “Chinda Sutemi,”, Gendai (ngày 1 tháng 6 năm 1927), trang 291.
66. Kojima Noburo nói về nhận xét trước lúc lâm chung của vua cha Công chúa Nagako, Prince Kuni no miya Kuniyoshi, ngày 27 tháng 1 năm 1929. “Hoàng đế hiện tại cần có sự giúp đỡ của nữ Hoàng. Hãy làm những gì tốt nhất. Hãy làm những gì tốt nhất.” Mọi người có thể chỉ băn khoăn rằng, trong thập kỷ 1920, liệu có bao nhiêu quan chức khác của triều đình cho rằng Hirohito là một người yếu mềm. Xem Tenno, dai nikan (Nhà xuất bản Bungei Shunju, năm 1974), trang 56 của tác giả Kojima.
67. Gendai tennosei no kigen to kino, trang 86 của tác giả Sasaki.
68. Vua George V: Cuộc sống và Vương quyền (Luân Đôn: Constable & Co.Ltd., 1952), trang 141-42 của tác giả Harold Nicolson.
69. Cùng cuốn sách trên., trang 252.
70. Gendai tennosei no kigen to kino, trang 87 của tác giả Sasaki.
71. Phần mở đầu về thành phố Nuremberg: Vấn đề Chính trị và Ngoại giao của các Tội phạm Chiến tranh Nghiêm trọng trong Chiến tranh Thế giới lần thứ nhất (Nhà xuất bản Greenword, 1982), trang 103 của tác giả James F. Willis.
72. Gendai tennosei no kigen to kino, trang 87 của tác giả Sasaki.
73. Cùng cuốn sách trên, trang 88.
74. Chuyến công du đó không thể bù đắp cho việc được giáo dục một cách biệt lập, hoặc cũng không thể dạy cho Hirohito cách giành tự do theo nghĩa là giành được sự khuây khỏa sau công việc nặng nhọc, vất vả và sự khan hiếm của hàng hóa. Việc Hirohito bất ngờ trải nghiệm cuộc sống tại phương Tây cũng không khiến cho ông bị tác động bởi lý tưởng hiện đại về sự tự do chính đáng mà một con người cần được hưởng thụ.
75. Gendai tennosei no kigen to kino, trang 86 của tác giả Sasaki.
76. Cùng cuốn sách trên, trang 89.
77. Biểu trưng và Đặc quyền: Môi trường Nghi thức của Hoàng thân Anh quốc (Nhà xuất bản Trường đại học Arizona, 1987), trang 45 của tác giả Ilse Hayden.
78. “Nara Takeji kaisoroku (soan),” trang 318-19.
79. Cùng cuốn sách trên, trang 319-20.
80. Về vụ ám sát Hara, xem “Kotaishi no gaiyu o habamu mono,” trong Bungei shunju tokushugo, tenno hakusho (tháng 10 năm 1956), trang 96-97 của tác giả Goto Takeo; Tokyo nichi nichi shinbun, ngày 5 tháng 11 năm 1921, trong Taisho nyusu jiten, dai gokan, trang 567.
81. MNN, trang 34, viết ngày 5 tháng 11 năm 1921.
1. Tenno no seijishi, trang 196 của tác giả Yasuda.
2. “Nara Takeji kaisoroku (soan),” trang 329.
3. Makino đã viết trong cuốn nhật ký ngày 23 tháng 8 năm 1921: “Ngày hôm qua, phụ tá của tướng quân đội đã đến thăm tôi và nói rằng, “Tôi cho rằng cần phải nghĩ ra một phương pháp để Hirohito có thể học hỏi cách giải quyết các công việc chính trị sau khi trở về từ chuyến đi này.” Tôi đã đồng ý một cách dứt khóat… và bảo Hirohito nghiên cứu vấn đề đó.” MNN, trang 25.
4. Các bài giảng thường xuyên được nêu trong Nagazumi, Showa tenno to watakushi, trang 109-11.
5. Các nhà thuyết giảng khác tham gia giảng dạy trong suốt thập niên 1920 bao gồm thầy giáo dạy môn văn học Nhật Bản cho Hirohito, Giáo sư Haga Yaichi; Giáo sư Toribe giảng dạy môn văn học Trung Hoa; Giáo sư Kato Shigeru giảng dạy môn lịch sử Trung Hoa và môn triết học; Yamamoto Shinjiro, phiên dịch kiêm giáo viên tiếng Pháp của Hirohito; và học giả hiến pháp phe cánh hữu Kakei Katsuhiko.
6. “Kenpo to koshitsu tenpan o goshinko moshiagete,” trong jítugyo no Nihon zohan; gotaien kinen shashingo (tháng 11 năm 1928), trang 20- 21 của tác giả Shimizu Toru.
8. KYN, dai ikkan (Iwanami Shoten, 1993), trang 49; MNN, trang 263.
9. KYN, dai ikkan, trang 115, 142, 152, 219, 252, 260; dai nikan, trang 32.
10. KYN, dai ikkan, trang 55.
11. Cùng cuốn sách trên, trang 79-80, 85, 87.
12. “Cơ sở lý trí xây dựng Con đường đến Trân Châu cảng: Quincy Wright và Tachi Sakutaro.” của tác giả Shinohara Hatsue. Bài viết này được trình bày tại Hội nghị Hoa Kỳ và Nhật Bản trong Chiến tranh Thế giới lần thứ Hai, Trường đại học Hofstra, tháng 12 năm 1991, trang 3. Thông tin trong đoạn này và đoạn sau được trích từ bài viết rất hữu ích của Bà Shinohara.
13. Việc Tachi miệt mài nghiên cứu luật pháp quốc tế được xuất bản thành hai phần – luật pháp thời bình và luật pháp thời chiến tranh – năm 1930-31. Cuốn nhật ký đầu tiên của Kawai Yahachi viết về Tachi ngày 30 tháng 9 và 14 tháng 10 năm 1926. Xem KYN, dai ikkan, trang 31, 36.
14. KYN, dai gokan, trang 16, viết ngày 29 tháng 1 năm 1931.
15. Makino tin rằng việc Hirohito tham gia vào các buổi luyện tập quân đội rất hữu ích trong việc giúp cho Hirohito và Nhật Hoàng biết được việc phân bổ chi phí cho cuộc chiến tranh. Việc Hirohito tỏ ra ngưỡng mộ những người đứng đầu lực lượng Hải quân như Đô đốc Suzuki Kantaro và Okada Keisuke có thể là do chịu sự ảnh hưởng từ Makino. Xem MNN, trang 289-91, Makino thảo luận về các buổi luyện tập lực lượng Hải quân mà Hirohito và Makino tham gia ngoài Vịnh Tokyo từ ngày 20 đến 25 tháng 10 năm 1927.
16. “Tennosei kokka chitsujo no rekishiteki kenkyu josetsu,” trong Shakai Kagaku Kenkyu 30, số 5 (tháng 3 năm 1977), trang 259 của tác giả Watanabe Osamu.
17. Bộ Hoàng gia thông báo ngày 21 tháng 11 năm 1921 rằng ngay sau khi Nhật Hoàng Taisho được sinh ra, ông đã bị bệnh giống như bệnh viêm màng não và từ khoảng năm 1914-15 “ông không chỉ mất đi dáng điệu tề chỉnh và đi lại run rẩy, mà bài phát biểu của ông cũng bị ngập ngừng.” Shikama Kosuke, jijubukan nikkin, ngày 25 tháng 11 năm 1921 đã trích dẫn trong “Kindai tennosei ni okeru kenryoku to ken’i – Taisho demokurashii-ki no kosatsu” trong Bunka hyoron 357 (tháng 10 năm 1990), trang 186 của tác giả Yasuda Hiroshi.
18. Minh Trị Đại Đế (Nhà xuất bản Chikuma Shobo, 1989), trang 287 của tác giả Asukai Masamichi; Koshitsu shinron (Nhà xuất bản Waseda Daigaku Shuppanbu, 1929), trang 320 của tác giả Wantaable Ikujiro.
21. “1923-nen togu Taiwan gyokei to ‘naichi enchoshugi’ trong Iwanami koza, 2 teikoku tochi no kozo, kindai Nihon to shokuminchi (Nhà xuất bản Iwanami Shoten, 1992), trang 108 của tác giả Wakabayashi Masahiro.
22. Cùng cuốn sách trên, trang 113.
23. Cùng cuốn sách trên, trang 99-100.
24. Cùng cuốn sách trên, trang 103-4, trích từ Taiwan jippo (tháng 5-6 năm 1923), trang 7-8.
25.“Kanto daishinsai 70 shunen kinen shu sankaki” trong Rekishigaku kenkyu 653 (tháng 12 năm 1993), trang 32-34 của tác giả Tasaki Kimitsukasa.
26. Nyumon Chosen no rekishi (Sanseido, 1998), trang 166-70 của tác giả Chosenshi Kenkyukai, ed.; xem thêm cuộc thảo luận về trận động đất Kanto trong cuốn Tokyo: Thành phố của Tướng quân trong Thế kỷ hai muơi mốt (John Wiley & Sons, 1998), trang 82-85 của tác giả Roman Cybriwsky.
27. “Nara Takeji kaisoroku (soan),”, trang 344, 348; Showa tenno no jugonen senso (Aoki Shoten, 1991), trang 42 của tác giả Fujiwara Akira.
28. “Hajimete kokai sareta kizokuin himitsukai giji sokkirokushu,” trong Tokyo Daigaku Shuppankai UP276 (tháng 10 năm 1995), trang 30-31 của tác giả Oe Shinobu.
29. “Tennosei kokka chitshujo no rekishiteki kenkyu josetsu,” trang 187 của tác giả Watanabe.
30. “Hajimete kokai sareta kizokuin himitsukai giji sokkirokushu,” trang 30 của tác giả Oe.
31. Báo Asahi, ra ngày 5 tháng 6 năm 1995.
32. Tenno, dai ikkan, trang 320, 328 của tác giả Kojima.
33. “Tennosei kokka chitshujo no rekishiteki kenkyu josetsu,”, trang 256 của tác giả Watanabe.
34. Cùng cuốn sách trên, trang 257. Watanabe gọi “vụ xét xử tội mưu phản lớn thứ hai trong lịch sử Nhật Bản” này – vụ lớn nhất là vụ xét xử vào năm 1911-12 đối với Kotoku Shusui và mười người khác, bao gồm linh mục theo môn phái Soto Zen tên là Uchiyama Gudo, bị cáo buộc liên quan đến một âm mưu ám sát Nhật Hoàng Meiji.
36. Tenno, dai ikkan, trang 304, loại sách có bìa mềm, trang 298 của tác giả Kojima.
37. Cùng cuốn sách trên, trang 299, loại sách có bìa mềm.
38. “Tennosei kokka chitshujo no rekishiteki kenkyu josetsu,” trang 257 của tác giả Watanabe.
39. Tenno to Showashi, jo, trang 37 của tác giả Neru. Chỉ riêng trong năm 1928, số vụ phạm tội khi quân lên đến hai mươi tám.
40. “Tennosei kokka chitshujo no rekishiteki kenkyu josetsu,” trang 257 của tác giả Watanabe.
41. “Zosho no gogi okonawareru,” trong Tờ báo Tokyo nichi nichi (yukan), ngày 26 tháng 1 năm 1924, trong Taisho nyusu jitsen, rokkan (Mainichi Komunikeshionzu, 1988), trang 344-45.
42. Trích từ Kogosama (Nhà xuất bản Suzakusha, năm 1959), trang 43 – 44 của tác giả Koyama.
43. Tờ báo Osaka Mainichi phát hành ngày 27 tháng 1 năm 1924 trong Taisho nyusu jiten, rokkan, trang 347.
44. Trích từ “Koshitsu zaisei to ‘Teishitsu tokeisho,’” trong Teishitsu tokeisho, Meiji 32 nenho hen (Nhà xuất bản Kashiwa Shobo, năm 1993), trang 12 -14 của tác giá Osawa Satoru.
45.Trích từ Tenno Hirohito no Showa-ship, trang 75 của tác giả Kawahara.
46. MNN, viết ngày 28 tháng 1 năm 1922, trang 44 – 45.
47. Trích từ “Kaisetsu,” trong Kinoshita Michio, Sokkin nisshi (Nhà xuất bản Bungei Shunjusha, năm 1990), trang 289 của tác giả Takahashi Hiroshi.
49. Thuật ngữ “bộ luật hòa bình” được trích từ tác phẩm “Bô luật hòa bình: Đạo đức và An ninh trong thế giới của các Quốc gia bị Chia cắt” của tác giả Dorothy V.Jones (nhà xuất bản University of Chicago Press, năm 1991).
50. Trích từ bài viết “Sekai taisen to tairiku seisaku no henyo,” trong Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử 656 (tháng 3 năm 1994), trang 192 – 208 của tác giả Kobayashi Michino.
51. “Nichi-Doku senso no kaisen gaiko,” trong Nihon Kokusai Seiji Gakkai, ed., Kokusai seiji 4 (tháng 10 năm 1998), trang 192-208 của tác giả Saito Seiji.
52. Showa tenno no jugonen senso, trang 40-48 của tác giả Fujiwara.
53. Trong cuốn Luật hòa bình, trang 44, Jones viết rằng “tuyên bố mang tính hình thức về sự bình đẳng dân tộc… của Nhật Bản đã bị bỏ ra ngoài cam kết (cùng với tuyên bố về quyền tự do tín ngưỡng mà Wilson rất mong muốn được thông qua), [nhưng] nguyên tắc bình đẳng giữa các quốc gia đã được chấp thuận theo đa số biểu quyết… trong cơ cấu của Hội Quốc Liên.”
54. “Hakken! Showa tenno ga mananda teiogaku kyokasho,” trong Bungei shinju (tháng 2 năm 1998, số đặc biệt), trang 131 của tác giả Shibata Shinichi.
55. Kindai Nihon no gunbu to seiji (Nhà xuất bản Shibunkaku Shppan, 1993), trang 256 của tác giả Nagai Kazu.
56. “Showa shoki kaigun ni okeru kokubo shiso no tairitsu to konmei: kokubo hóin no dainịi kaitei to daisanji kaitei no aida,” trong Gunji shigaku 34, số 1 (tháng 6 năm 1998), trang 10-11 của tác giả Korono Taeru.
57. Showa tenno no jugonen senso, trang 42 của tác giả Fujiwara.
58. Chi phí quân đội giảm từ mức cao là 60,14 phần trăm năm 1920 xuống còn 28,52 phần trăm năm 1930. Về GNP, giảm từ mức 5,86 phần trăm xuống còn 3,03 phần trăm. Tham khảo trong Gunbi kakucho no kindaishi: Nihongun no bocho to hokai (Nhà xuất bản Yoshikawa Kobunkan, 1997), trang 10 của tác giả Yamaha Akira.
59. Những người Nga đầu hàng trong cuộc chiến tranh với người Sebiria kéo dài bốn năm không bị đối xử như những tù nhân chiến tranh, điều này cho thấy rằng binh lính Nhật Bản đã giết họ ngay tại chỗ hoặc, ít có khả năng hơn, thả họ sau khi họ cam kết sẽ không đấu tranh chống lại Nhật Bản. Rebgo koku horyo gyakutai to sengo sekinin (Iwanami Bukkuretto số 321, 1923), trang 16 của tác giả Yui Daizaburo, Kosuge Nobuko.
60. Trích từ Tenno no guntai to Nankin jiken (Nhà xuất bản Aoki Shoten, năm 1985), trang 191 của tác giả Yoshida Yutaka.
62. Cùng cuốn sách trên, trang 193 – 194.
63. Cùng cuốn sách trên, trang 191.
64. Trích từ “Showa shoki: Nihon rikugun e no shakaigakuteki apuroochi” trong Gunji shigaku 22, số 4 (năm 1987), trang 20-21 của tác giả Kataoka Tetsuya.
65. Cùng cuốn sách trên, trang 22-23.
66. Tại trang 25, tác giả Kataoka lưu ý rằng vào năm 1928, các tướng Araki Sadao, Obata Toshishiro,…
67. “Tosuiken dokuritsu’ riron no gunnai de no hatten keika” của Maehara Toru trong Gunji shigaku 23, số 3 (tháng 1 năm 1998), trang 18-19.
68. Kindai Nihon no gunbu to seiji của Nagai, trang 255.
69. “Tosuiken dokuritsu’ riron no gunnai de hatten keika” của Maehara, trang 27-28.
70. Tháng 2 năm 1922, Bộ tham mưu đã tiến hành một cuộc nghiên cứu tuyệt mật có tiêu đề “Mối quan tâm về tính Độc lập của Quyền Chỉ huy Tối cao”. Đây có thể là tài liệu chính thức đầu tiên có tiêu đề liên quan đến thuật ngữ “tính độc lập của quyền chỉ huy tối cao”. Xem Maehara, trang 30.
71. Trích trong Maehara, trang 34 và trang 40, 50.
72. “Kyozo no gunshin Togo Heihachiro” của Tanaka Hiromi trong This is Yomiuri (tháng 9 năm 1993), trang 240.
73. “Nara Takeji kaisoroku (soan)”, trang 357-358.
74. Cùng cuốn sách trên, trang 355; Jiji shinbun (10 tháng 8 năm 1925).
75. “Nara Takeji kaisoroku (soan)”, trang 355.
76. “Taishoki ni okeru rikugun shoko no shakai ninshiki to rikugun no seishin kyoiku: Kaikosha kiji no ronsetsu kiji no bunseki” của Asano Kazuo trong Kindai nihon seiji no shoso: jidai ni yoru tenkai to kosatsu của Nakamura Katsunori, ed., (Keio Tsushin, 1989), trang 455.
77. Showa tenno no jugonen senso của Fujiwara, trang 43.
78. Cùng cuốn sách trên, trang 44.
79. “Seiji shi ni okeru tenno no kino” của Miyaji Masato trong Tenno to tennosei o kangaeru của Rekishigaku kenkyukai, ed., (Aoki Shoten 1988), trang 97.
80. “Kindai tennosei ni okeru kenryoku to ken’i – Taisho demokurashiiChú thích 847 ki no kosatsu” của Yasuda Hiroshi trong Bunka hyoron 357 (tháng 10 năm 1990), trang 188.
81. Cùng cuốn sách trên, trang 157. Điều 1 của luật kiểm soát những tư tưởng mới du nhập nêu rõ: Bất kỳ người nào thành lập một hiệp hội nhằm mục đích thay đổi chính thể quốc gia [quốc thể] hoặc thành lập một chính phủ [seitai] hoặc từ bỏ hệ thống thuộc quyền sở hữu tư nhân, hoặc bất kỳ người nào mà gia nhập một hiệp hội nêu trên khi đã nhận thức đầy đủ về mục tiêu của hiệp hội đó sẽ phải chịu phạt tù có hoặc không phải lao động khổ sai trong thời hạn không quá 10 năm.
82. “Taisho demokurashii to quốc thể mondai” của Suzuki, trang 63.
83. Tenno, dai ikkan của Kojima, trang 342-343. Kaneko Fumiko cuối cùng đã tự vẫn trong tù.
84. “Gyozaisei seiri, fusen, chian ijiho: dai 49 kai teikokugikai-dai 52 kai teikoku gikai” của Kanazawa Fumio trong Nihon gikai shi roku 2 của Uchida Kenzo et al., eds.., (Dai Ichihoki Shuppan K.K, 1990), trang 40-401.
85. Koshitsu seido của Suzuki, trang 167.
86. Cùng cuốn sách trên, trang 167.
87. Kindai no tenno của Suzuki, trang 52.
88. Kindai shakai to Nichirenshugi của Tokoro Shigemoto (Hyoronsha, 1972), trang 130 132.
89. Cùng cuốn sách trên, trang 133.
90. Cùng cuốn sách trên, trang 135.
91. “Tennosei to shukyo” của Maruyama Teruo trong Showa no shuen to tennosei no genzai của Inoue Kiyoshi et al., (Shinsensha 1988), trang 183.
92. Các tổ chức thuộc cánh hữu đã tăng từ con số 23 năm 1926 lên con số 196 năm 1932. Sau năm 1929, rất nhiều tổ chức trong số đó đã thêm vào học thuyết chủ nghĩa chống phương Tây thông thường của mình những bài hùng biện chống chủ nghĩa tư bản.. Những tổ chức có tầm quan trọng hơn là những hiệp hội áp dụng những chương trình học tập mới tại đó những người viên chức trẻ tuổi đóng vai trò chính. Xem Koshitsu seido của Suzuki, trang 170.
93. Đầu những năm 1930, Yasuoka một lần nữa khẳng định sự tách biệt giữa quốc thể với hình thái chính phủ (seitai) và biện hộ rằng bất kỳ hình thái chính phủ nào, cho dù là chế độ đại nghị hay độc tài quân phiệt, đều không được phản đối quốc thể chừng nào mà chính phủ đó được lập ra để bảo vệ quốc thể. “Tennosei ideorogii to shin Ei-Bei ha no keifu: Yasuoka Masahiro o chushin ni” của Otabe Yuji trong Shien tập 43, quyển 1 (tháng 5 năm 1983), trang 27, 29 và quyển 3.
94. Kindai no tenno của Suzuki, trang 51-52.
95. Cùng cuốn sách trên, trang 53, trích Nagata, trang 85.
96. Cùng cuốn sách trên, trang 54.
97. “Gunbu no ‘Taisho demokurashii’ ninshiki no ichidanmen” của Kurozawa Fumitaka trong Hendoki no Nihon gaiko to gunji: shiryo to kento của Kindai Gaikoshi Kenkyukai, ed., (Hara Shobo, 1987), trang 49.
98. Cùng cuốn sách trên, trang 48.
99. Cùng cuốn sách trên, trang 49, trích lời Tổng thanh tra Giáo dục Quốc phòng Muto Nobuyoshi tháng Ba năm 1932.
100. “Taisho, Showa-ki gunji eriito no keisei katei: rikugun shoko no gun kyaria sentaku to gun gakko tekio ni kansuru jissu bunseki” của Kawano Hiroshi trong “Kindai Nihon’ no rekishi shakai gaku: shin seito kozo” của Tsutsui Kiyotada, ed., (bokutakusha 1990), trang 895-140.
101. Nihon riku-kaigun sogo jiten của Hata Ikuhiko, ed., (Tokyo Daigaku Shuppankai, 1991), trang 737.
102. “Taisho-Showa-ki gunji eriito no keisei katei” của Kawano, trang 105- 106.
103. Cùng cuốn sách trên, trang 120.
104. KYN, dai ikkan, trang 33-35, 37, 41-42.
105. “Tennosei kokka chitsujo no rekishiteki kenkyu josetsu” của Watanabe, trang 264.
106.. Cùng cuốn sách trên, trang 265.
107. Cùng cuốn sách trên, trang 262.
108. “Inoue Tetsujiro fukei jiken saiko” của Takahashi Yoichi trong Kindai Nihon ni okeru chi no bunpai to kokumin togo của Terasaki Masao et al., eds., (Dai Ichihoki K.K, 1993), trang 347. Cuốn sách đề tên của Toyama Mitsuru, Tanaka Hiroyuki, Iogi Ryozo và Ashizu Kojiro.
109. Cùng cuốn sách trên, trang 349, 358.
110. Kindai shakai to Nichirenshugi của Tokoro, trang 119.
111. Shishio dan soben, 6 của Tanaka Hinosuke (Shishio Zenshu Kankokai, 1937), trang 343.
112. “Kindai Nihon no ayumi to Nichirenshugi” của Tamura Yoshiro trong Koza Nichiren 4, Nihon kindai to Nichirenshugi của Tamura Yoshiro và Miyazaki Eishu, eds., (Shunjusha, 1972), trang 3.
1. KYN, dai ikkan, trang 66. Số 124 là những thế kỷ được bịa ra trước đó bằng cách không đếm nữ Hoàng, xóa bỏ những Hoàng đế của triều đình phía nam, và bỏ đi những cái tên không phù hợp với nguồn tin chắc chắn. Không ai biết chính xác Nhật Bản có bao nhiêu Hoàng đế bởi vì những ghi chép về các triều đại không tương quan và mau thuẫn với nhau, và cách gọi tên họ cũng thay đổi theo thời gian.
2. Bốn sắc lệnhđược tái bản và thảo luận tại Senda Kako, Tenno to chokugo to Showashi (Sekibunsha, 1983), trang 21-25.
3. Hatano Sumio, “Manshu jihen to ‘kyuchu’ seiryoku,” trong Tochigi shigaku 5 (1991), trang 108. Nara không phải lúc nào cũng “đồng ý” với nhóm triều đình nhưng trong những hành động của mình, ông thường ưu tiên tổ chức quân đội trong đó ông là một thành viên.
4. Những vấn đề liên quan đến việc xác định nhóm triều đình được đề cập trong NH.
5. Khi Kichizaemon mất vào tháng 6 năm 1926, Saionji đã bày tỏ với Makino sự lo ngại về việc bảo đảm an toàn cho gia đình Sumitomo sau cái chết của người đứng đầu. “Người đứng đầu mới của gia đình Sumitomo còn rất trẻ, nhưng ảnh hưởng của gia đình họ lại rất lớn và không chỉ giới hạn trong gia đình họ. Vì Sumitomo là một cơ quan nhà nước nên nền tảng vững chắc của Sumitomo là điều mong muốn đối với lợi ích và an ninh chung. Tôi hoàn toàn đồng ý với Hoàng tử.” Xem MNN, trang 259.
6. Hatano, “Manshu jihen to ‘kyuchu’ seiryoku,” trang 107.
7. Hirohito triệu tập Saionji đến Tokyo sau khi Thủ tướng Inukai bị ám sát tháng 5 năm 1932, và tiếp theo đó cuộc nổi dậy của quân đội ngày 26 tháng 2 năm 1936 tại thời điểm Saionji tham dự bầu Hirota Koki là thủ tướng. Xem Harada Kumao, Saionji ko to seikyoku, dai gokan (Iwanami Shoten, 1951) trang 6, 8. Được trích dẫn dưới đây là Harada nikki.
8. Masuda Tomoko, “Tenno:kindai,” trong Nihonshi, 4 kan, trang 1244.
10. Về sự nghiệp của Harada, xem Thomas F.Mayer-Oakes, Thắng lợi mong manh: Hoàng tử Saionji và Vấn đề Hiệp ước Luân Đôn năm 1930, từ Hồi ký của Baron Harada Kumao, được dịch cùng với Lời giới thiệu và Chú thích (Nhà xuất bản Đại học Bang Wayne, năm 1968), trang 41-42.
11. Mặc dùKonoe và Hirohito bất đồng sâu sắc về các vấn đề liên quan đến chính sách ngoại giao, nhưng bản thân Kone vẫn gần gũi với Hirohito cho đến giữa năm 1941.
12. Shoji Junichiro, “Konoe Fumimaro-zo no siakento: taigia ishiki o chushin ni,” trong Kindai Gaikoshi Kenkyukai, vì vậy, Hendoki no Nihon gaiko to gunji (Hara Shobo, 1987), đặc biệt trang 101-5.
13. Goto Muneto, “Taisho demokurashii to kazoku shakai no saihen,” trong Rekishigaku kenkyu 694 (tháng 2 năm 1997), trang 19-34,63.
14. Mizutani Taichiro, “Kyutei seijika no ronri to kodo: Kido Koichi nikki ni tsuite,” trong Mizutani Taichiro, Taisho demokurashiiron: Yoshino Sakuzo jidai to sonogo (Chuo Koronsha, 1974), trang 176-287.
15. Masuda, “Tenno: Kindai,” trang 1243.
16. Watanabe Osamu, “Tenno,” trong Nihonshi, yonkan (Heibonsha, 1994), trang 1246.
17. Ito Takashi, “Kaisetsu,” trong MNN, trang 715; và trang 321, 323; Suzuki, Koshitu seido, trang 169.
18. KYN, dai ikkan, trang 79-80. Sau khi truyền đạt quan điểm của Konoe cho các quan chức cao cấp của Bộ Hoàng gia, Kawai trở lại với Konoe tại Thượng Nghị Viện. Khi Kawai quay lại Hoàng cung, ông đã gửi cho Konoe một bản sao đề xuất của mình. Kawai cũng tìm sự tư vấn về luật hiến pháp của học giả Uesugi Shinkichi.
19. “Nara Takeji kaisoroku (soan),” trang 327. Minh Trị không được tôn sùng như một vị thánh cho đến năm 1920, tám năm sau khi ông mất.
20. Nakajima Michio, Tenno no daigawari to kokumin (Aoki Shoten, 1990), trang 116; KYN, dai ikkan, trang 73-80.
21. KYN, dai ikkan, trang 219, ngày 8 tháng 10 năm 1927; Japan Times and Mail, ngày 5 tháng 11 năm 1928.
22. Xem nhật ký của Kawai ngày 1 tháng 5 năm 1929; Takahashi Hirohito, “Kaisetsu: tsukurareta kyuchu saishii,” trong KYN, dai rokkan (Iwanami Shoten, 1994), trang 256-57. Takahashi ghi rằng cả nghề trồng lúa lẫn nuôi tằm đều liên quan sâu sắc đến Lễ Tạ Mùa, một lễ quan trọng nhất của Hoàng thất. Lúa mới, chưa xay được Hoàng đế dâng lên cho các vị thánh, trong khi vải lụa được sử dụng cho lễ cầu siêu những Hoàng đế đã mất, được tổ chức vào trước Lễ Tạ Mùa.
23. Chi tiết xem NH; Kanazawa Shio, “Gyosei seiri, fúen, chian ijiho: dai 49 kai teikoku gikai-dai 52 teikohu gikai,” trong Uchida Kenzo et al., eds., Nihon Gikai shiroku 2 (Dai Ichi Hoki Shuppan K.K., 1990), trang 401-6.
24. Xem mục ngày 15 tháng 6 năm 1927, trong MNN, trang 268-69.
26. Ngày 30 tháng 10 năm 1928, Tướng Ugaki đã chỉ trích việc phung phí tiền vào các lễ đăng quang tại thời điểm khi “công chúng đang phải chịu sự thiếu thốn lương thực và quần áo.”. Sau này ông ghi laik: “Sự kiểm soát của cảnh sát suốt thời kỳ kế nhiệm …. là cực kỳ chặt chẽ và nhiều sự chỉ trích rằng nó vượt quá giới hạn thông thường.”. Trích dẫn trong Ogino Fujio, “Showa tairei’ to tennosei keisatsu: Showa tairei keibi kiroku o chushin ni,” trong Nishi Hidenari et al., Showa tairei kiroku shiryo: kaisetsu (Fuji Shuppan, 1990), trang 30, 55.
27. Năm 1927 Hệ thống phát thanh truyền hình Tokyo (kênh NHK ngày nay) đã sản xuất chương trình truyền hình trực tiếp đầu tiên Giải thi đấu Bóng chuyền Quốc gia giữa các trường Trung học từ Sân vận động Koshien ở thành phố Nishinomiya, quận Hyogo. Năm sau giải thi đấu vật sumo lần đấu tiên được đưa lên truyền hình. Sasaki Ryuji, Gendai tennosei no kigen to kino, trang 90.
28. Trái với đạo Shinto nhà nước, một công cụ phục vụ hoàn toàn cho chính quyền Nhật Bản, giáo phái đạo Shinto mất nhiều thời gian để giải nghĩa đạo Shinto, ngoại trừ những lời dạy trong đạo Shinto trái với hệ tư tưởng quốc thể.
29. Xem Takahashi Hirohito, “Shinkakuka no kizashi: Showa no tairei,” trong KYN, dai ikkan, trang 307-8.
30. Nkajima, Tenno no daigawari to kokumin, trang 109.
31. Takashi Fujitani, Nền dân chủ huy Hoàng: Quyền lực và sự Hoành tráng của nước Nhật hiện đại (Nhà xuất bản Đại học Californica, 1996), trang 236.
32. Sasaki, Gendai tennosei no kigen to kino, trang 90-91.
33. Trích dẫn từ Mochizuki Keisuke den, trang 361, trong Nakajima, Tenno no daigawari to kokumin, trang 119.
34. Nakajima (Tenno no daigawari to kokumin, trang 110) đưa ra một ví dụ điển hình về sự đối âm trong mệnh lệnh dưới đây mà Bộ trưởng Giáo dục Shoda Kazuo đưa ra trước cuộc họp các quan chức địa phương ngày 13 tháng 7 năm 1928: Ngày nay nhiều người nuôi dưỡng tư tưởng có xu hướng đối ngược với quan điểm quốc gia dựa trên quốc thể. Bị ảnh hưởng bởi những tư tưởng này, một số học sinh đãvi phạm kỷ luật; một số khác tham gia vào sự kiện Đảng Cộng Sản gần đây. Đây là vấn đề về đáng quan tâm đối với nhà nước…. Để cứu vãn tình hình này, trước tiên chúng ta phải làm cho họ hiểu các nguyên tắc cơ bản của đất nước và qua đó thúc đẩy họ để có tinh thần vững chắc, không lay chuyển…. Tôi tin là những dịp kỷ niệm lớn cho lễ đăng quang sắp tới sẽ là cơ hội lớn nhất cho chúng ta để nâng cao tinh thần của sinh viên và làm cho họ nắm vững khái niệm về quốc thể.
35. Fujiwara Akira, ed., Nihon minshu no rekishi 8, dan’atsu no arashi no naka de (Sanseido, 1975), trang 180.
36. Nakajima, Tenno no daigawari to kokumin, trang 60-61.
37. Nishi Hidenari, “Showa tairei’ to kokumin: ‘Showa tairei yoroku’ o chushin toshite,” trong Nishi Hidenari et al., Showa tairei kiroku shiryo: kaisetsu, trang 25.
39. Về tư liệu trong đoạn này và đoạn kế tiếp, tôi xin cảm ơn Chiristine Kim, “Sự phô trương rỗng tuếch của Hoàng gia trong các nước Thuộc địa: Xem Xét Phản Ứng của Triều Tiên Đối Với Lễ Đăng Quang của Hirohito” (báo, Trường Đại học Harvard, tháng 4 năm 1997).
40. Senda, Tenno to chokugo to Showa-shi, trang 77; Neru, Tenno to Showa-shi, jo (San Ichi Shobo, 1976), trang 46-47; Tokushu Bungei shunju: tenno hakusho (tháng 10 năm 1956), trang 77; Okada Seiji và Hikuma Takenori, “Sokui no rei, daijosai no rekishiteki kento,” trong Bunka hyoron 357 (tháng 10 năm 1990), trang 62-87.
41. Nhà sử học Yasumaru Yoshi ghi lại rằng nghi lễ daijosai bị gián đoạn từ năm 1466 đến năm 1687, và thay vào đó là lễ rửa tội bằng nước, và nó cũng không còn nữa. Daijosai được tiếp tục tổ chức năm 1687, dưới sự ảnh hưởng của Suika Shinto, và đã chú trọng đến bansei ikkei của Hoàng đế. Từ đó trở đi, Hoàng đế là một vị thánh không chỉ do dòng dõi huyết thống mà còn do nữ thần Amaterasu Omikami đã trực tiếp tôn ông là thần thánh do ông có cùng bản chất thần tháng giống nữ thần. Đây là khái niệm daijosai đã được những thành phần ưu tú của Minh Trị chấp thuận trong một chỉ thị chính thức về daijisai năm 1871. Xem Yasumaru Yoshio, Kindai tennozo no keisei (Iwanami Shoten, 1992), trang 23. Những người ủng hộ giáo phái Đạo Shinto dị giáo của Omotokyo và Tenrikyo đã bác bỏ quan điểm chính thức này.
42. Nakajima, Tenno no daigawari to kokumin, trang 58; Okada, Hikuma, “Sokui no rei, daijosai no rekishiteki kento,” trang 79.
43. Tomura Masahiro, Shinwa to saigi: Yasukuni kara daijosai e (Nihon Kitoku Kyodan Shuppnankyoku, 1988), trang 68; Yuge Toru, “Roma kotei reihai to tenno shinka,”trong Rekishi hyoron 406 (tháng 2 năm 1984), ông ghi lại rằng trái ngược với những người La Mã cổ đại tôn sùng Hoàng đế của mình giữa ban ngày, thông thường là sau khi Hoàng đế mất, thì người Nhật Bản thờ cúng Hoàng đế của mình vào ban đêm, khi Hoàng đế vẫn còn sống. Xem Okada, Hikuma, “Sokui no rei, daijosai no rekishiteki kento,” trang 77.; Ihara Yoriaki, Koshitsu jiten (Toyamabo, 1943), trang 75. Gyoza hoặc goza được định nghĩa là một chiếc ghế hoặc nhiều chiếc ghế trước mặt vị thần, nơi Hoàng đế, Hoàng thái hậu ngồi.
44. Tờ Tokyo nichi nichi shimbun đưa tin ngày 15 tháng 11 năm 1928: “Không có cách nào đế nhìn shinza trong tận cùng các phòng vì shinza luôn là vật huyền bí thiêng liêng, và có vẻ đầy sợ hãi,” và “Người ta không nên sờ mó linh tinh những điều huyền bí trong tận cùng các phòng.” Trích dẫn trong Yuge, “Roma kotei reihai to tenno shinka,” trang 9.
45. Nishi, “Showa tairei’ to kokumin: ‘Showa tairei yoroku’ o chushin toshite,” trang 26.
46. Japan Times and Mail, ngày 3 và 4 tháng 12 năm 1928.
47. Nakajima, Tenno no daigawari to kokumin, trang 79-80.
48. Japan Times and Mail, ngày 23 tháng 11 năm 1928
49. Yasumaru, Kindai tennozo no keisei, trang 23-24. Thuyết tôn sùng của Hirohito được củng cố bằng việc xuất bản cuốn Daijosai no hongi (Những nguyên tắc cơ bản của lễ quá đường) của nhà dân tộc học Origuchi Nobuo năm 1928, người đã đưa ra lập luận rằng Hoàng đế bản năng thần thánh do việc kết hôn thần thánh của ông trong suốt daijosai.
50. Sasaki, Gendai tennóei no kigen to kino, trang 91.
51. Nakamura Masanori, Nihon no rekishi 29, rodosha to nomin (Shogakikan, 1976), trang 325; Hosei Daigaku Ohara Shakai Mondai Kenkyujo, biên tập, Shakai, rodo undo dai nenpyo, dai ikkan, 1858- 1945 (Rodo Junposha, 1986), trang 278.
52. Một nhóm diễu hành (ngày 28 tháng 5 đến 9 tháng 6 năm 1929) đến vùng Kansai (Osaka-Kobe-Kyoto); một nhóm khác đến quận Shizuoka từ ngày 18 tháng 5 đến ngày 3 tháng 6 năm 1930; nhóm thứ ba đến các quận Gumma, Tochigi, và Saitama vào tháng 11 năm 1934, và nhóm thứ tư đến Hokkaido từ ngày 24 tháng 9 đến ngày 12 tháng 10 năm 1936.
53. Sakamoto Kojiro, Shocho tennosei e no pafuoomansu: Showwa-ki no tenno gyoko no hensen (Kamakawa Shuppansha, 1989), trang 4-5; Dai Kasumi Kai, biên tập, Naimushoshi, dai sankan (Chiho Zaimu Kyokai, 1971), trang 770. Nara đã kết hợp Luật Gìn Giữ hòa Bình được sửa đổi năm 1928 với mối lo ngại của chính phủ về việc cầu viện trực tiếp Hoàng đế trong khi ông đang thực hiện chuyến công du. Xem “Nara Takeji kaisoroku 9soan), trang 367.
54. Naimmusho-shi, dai sankan, trang 761-62.
55. Cùng cuốn sách trên, trang 761-63.
56. Yasumaru, Kindai tennozo no keisei, trang 289-90.
57. Jitsugyo no Nihon zokan: gotaiten kinen shashingo (tháng 11 năm 1928), trang 57.
58. Hoshino Teruoki, “Tairei no shogi oyobi sono igi,” trong Jitsugyo no Nihon (tháng 11 năm 1928), trang 69.
59. Trong năm 1927-1928, ý tưởng quảng bá hình ảnh một vị Hoàng đế thần thánh và quân phiệt đã xuất hiện trực tiếp từ Hoàng cung, và từ những nhân vật chủ chốt trong triều đình và các quan chức dân sự. Họ bắt đầu phát huy tinh thần Nhật Bản và đem lại cuộc sống mới cho chủ nghĩa cực đoan xuất phát từ tính chất chính thống.
60. Nakajima, Tenno no daigawari to kokumin, trang 123-24.
61. Từ “ Lễ Đăng Quang Lớn và Đạo Đức Dân Tộc: Cố gắng phát huy cách của Cha và Mẹ,” một bài xã luận trong “Ỵokohama boeki shimpo,” ngày 14 tháng 7 năm 1928, trích dẫn trong Nakajima, Tenno no daigawari to kokumin, trang 125.
62. Cùng cuốn sách trên, trang 128.
64. Cùng cuốn sách trên, trang 129-30
65. Cùng cuốn sách trên, trang 129, từ “nước Nhật trẻ và Sứ Mệnh Thời Đại,” ngày 1 tháng 12 năm 1928.
66. Cùng cuốn sách trên, trang 130.
67. D.C. Holtom, nước Nhật Hiện đại và Chủ nghĩa dân tộc Đạo Shinto: Nghiên cứu Xu hướng Ngày nay về Tôn giáo Nhật Bản (Nhà xuất bản Đại học Chicago, 1943), trang 23-24.
68. Yasumaru, Kindai tennozo no keisei, trang 12-13.
69. Nakajima, Tenno no daigawari to kokumin, trang 131.
70. Fujiwara Akira, biên tập, Nihon minshu no rekishi 8, dan’atsu no arashi no naka de, trang 178-79.
1. Suzuki Masayuki, Kindai tennosei no shihai chitsujo (Azekura Shobo, 1986), phần 2.
2. Senshi soho 31, kaigun gunsenbi 1 (1969), trang 375-76; Kurono Taeru, “Showa shoki kaigun ni okeru kokubo shibo no tairitsu to konmei: kokubo hoshin no dainiji kaitei to daisanji kaitei no aida,” trong Gunji shigaku 34, số 1 (tháng 6 năm 1998), trang 12-13.
3. Về nghiên cứu theo niên đại, xem Nakamura Masanori, biên tập., Nenpyo Showa (Iwanami Shoten, 1989), trang 5.
4. Hirohito tham gia vào những cuộc tranh luận của Hội đồng Cơ mật về sắc lệnh, nhận thức được sự đàn áp ngày càng tăng đói với cánh Tả, và yêu cầu những điều kiện và ý kiến không rõ ràng phải được bổ sung vào sắc lệnhtrước khi phê chuẩn sắc lệnhđó. Họ là ai và những điều Hirohito chê trách trong báo cáo củaThủ tướng Tanaka với Hirohito đều không được biết. KYN, dai nikan, trang 110-11; MNN, trang 321, 322.
5. Kandai Fuhito, “Kindai Nihon so senso: horyo seisaku o chushin toshite,” trong Kikan senso sekinin kenkyu 9 (tháng 9 năm 1995), trang 15.
6. Yui Daizaburo, Kosuge Nobuko, Rengo koku horyo gyakutai to sengo sekinin (Iwanami Bukkuretto số 321, 1993), trang 19. Để phản đối việc phê chuẩn Hiệp ước Giơ-ne-vơ ngày 27 tháng 7 năm 1927, liên quan đến Việc Đối xử với Tù nhân Chiến tranh, các nhà lãnh đạo Hải quân, ngày 15 tháng 11 năm 1934, đã đưa ra lập luận rằng “binh sĩ Nhật Bản không được phép trở thành các tù nhân;” và “nếu chúng ta chấp thuận hiệp ước theo đúng quan điểm trên …. chúng ta sẽ phải sửa đổi các quy định về hình phạt trong quân đội và sẽ làm cho việc duy trì kỷ luật trở nên khó khăn hơn.”
7. Gordon M. Berger, “Các vấn đề chính trị và việc tuyển quân tại Nhật, 1931-1945” trong Peter Duus, biên tập, Lịch sử Nhật Bản của Đại học Cambridge, tập 6, Thế kỷ Hai mươi (Nhà xuất bản Đại học Cambridge, 1988), trang 105-6.
8. Trích dẫn trong Tanaka Hiromi, “Kyozo no gunshin Togo Heihachiro,” trong Đây là Yomiuri (tháng 9 năm 1993), trang 220.
9. Kato Kanji, “Kokka minjinron no seishinka,” trong Kokuhon (ngày 26 tháng 1 anưm 1926).
10. Togo gensui shoden của Ogasawara xuất hiện lần đầu vào mùa xuân năm 1921 với số lượng bản in hạn chế; và được phát hành phổ biến với giá rẻ hơn vào năm 1925. Xem Tanaka Hiromi, “Kyozo no gunshin Togo Heihachiro,” trang 234-35.
11. Tanaka, “Kyozo no gunshin Togo Heihachiro,” trang 225, 236, 239.
12. Trả lời Nhật Bản, Khu vực Tây Nam Thái Bình Dương, ngày 1 tháng 7 năm 1944, trang 9. Từ bộ sưu tập của Bonner F. Fellers ở Viện Hoover.
13. Kiyozawa Retsu, Gendai Nihon bunmeishi, dai sankan, gaikoshi (Toyo Keizai Shinposha, 1941), trang 437; Stephen Pelz, Cuộc đua đến Trân Châu cảng: Thất bại của Hội nghị Hải quân Luân đôn lần thứ hai và Sự Tấn Công của Cuộc Chiến tranh thế giới II (Nhà xuất bản Đại học Harvard, 1974), trang 2-3.
15. NH, trang 59-60, trích dẫn được sự cho phép của tác giả.
16. Masuda Tomoko, “Tenno, kindai,” trong Nihonsh, yonkan (Heibonsha, 1994), trang 1243-44.
17. Tầng một của cung điện đã được thiết kế lại của Hirohito là những phòng đợi và một phòng tiếp kiến rộng (cỡ hai mươi tấm thảm) được trang trí giản dị và được chia thành hai phần. Một chiếc điện thoại do viên thị thần quản lý được treo trên bức tường chỗ hành lang dải thảm từ các phòng đón tiếp đến phòng tiếp kiến bên ngoài. Khi Hirohito muốn tiếp đón một ai đó, ông hoặc cận thần sẽ gọi điện báo cho vị khách vào “phòng bên ngoài”. Vị khách này sẽ hơi cúi xuống chào khi bước vào, và cúi xuống tiếp khi bước vào “phòng trong,” và quỳ người xuống chào trước bàn Hoàng đế. Xuất hiện trước mặt Hoàng đế phải thực hiện động tác ở tư thế “rùa bò”, và phải đi nép vào một bên để ra cửa sao cho không bao giờ lưng quay về phía ông. Phòng tiếp kiến của Hirohito rộng gấp đôi phòng riêng của ông, gồm một chiếc lò sưởi che chiếc lò điện đặt âm trong tường. Đằng chiếc lò sưởi là chiếc ghế và bàn làm việc của ông. Một chiếc bàn hình ô van kê sát chiếc bàn làm việc. Những cái giá trưng bày gắn vào một bức tường, được tô vẽ những làn sóng màu tím Hoàng gia với những chú chim choi choi mạ vàng và sương che phủ ở trên theo kiểu truyền thống. Bức tường phía sau chổ ông ngồi cũng được thiết kế tương tự. Phía trên phòng tiếp kiến ở tầng hai là phòng nghiên cứu, thư viện và văn phòng, nơi lưu giữ các con dấu của Hoàng gia và chỉ các quan chức cao cấp của triều đình và viên thị thần được phép vào. Ở đó ông sẽ đọc và phê chuẩn các tài liệu cần thiết. Xem Nihon Gendaishi Shiryo Kenkyukai, “Okabe Nagaakira shi danwa kiroku,” n.d., trang 11-12. Tôi xin trân thành cảm ơn nhà sử học Okabe Makio vì bản ghi chép nay.
19. KYN, dai ikkan, trang 81
20. Suzuki, Suzuki, Koshitssu seido: Meiji kara sengo made, trang 168. Theo Makino (trang 317) Thủ tướng Tanaka đã bảo Chinda đề nghị Hoàng đế nói năng tử tế với Mizuno.
22. Kojima, Tenno, dai nikan, trang 33; Akira Iriye, Sau sự thống trị của Hoàng gia: Tìm Kiếm Trật Tự Mới ở Viễn Đông, 1921-1931 (Nhà xuất bản Đại học Harvard, 1965), trang 197-205.
25. Cùng cuốn sách trên, trang 23.
26. KYN, dai sankan, trang 23; MNN, trang 336-37; và NH, trang 23.
27. Okabe Nagakage, Okabe Nagakage nikke: Showa shoki kazoku kanryo no kikoku. Shoyu Kurabu, ed. (Kashiwa Shobo, 1993), trang 60-61.
28. NH, trang 24 và số 261; cùng MNN, trang 350.
29. Cùng cuốn sách trên, trang 19.
30. Bix, “’Tự Bạch’ của Nhật Hoàng Chiêu hòa và Vấn đề Trách nhiệm Chiến tranh,” Tập san Nghiên cứu Nhật Bản 18, số 2 (mùa hè năm 1992), trang 338-42.
31. Cùng cuốn sách trên, trang 341-42; và cuộc thảo luận trong Fujiwara, Awaya et al., Tettei kensho: “Showa tenno dokuhakuroku’ (Otsuki Shoten 1991), trang 33-34.
32. Bộ trưởng đường sắt Ogawa Heikichi bực tức trước hành động sai lầm không đúng niên đại của Hoàng đế đã nhận xét, “việc một thủ tướng bị giam cầm do cơn tức giận của Hoàng đế là điều vô lý nhất trong thời đại hiện nay .” Trích trong Masuda, “Tenno: kindai,” trang 1244.
33. Iko Toshiya, “Showa tenno, kyuchu gurupu no Tanaka naikaku tokaku undom” trong Rekishi hyoron 496 (tháng 8 năm 1991), trang 16-17, như được trích dẫn trong Bix, trang 342.
34. Watanabe Osamu, Sengo seiji shi no naka no tennosei (Aoki Shoten, 1990), trang 86.
35. Mệnh lệnh của Uchida đưa ra là “Mãn Châu là sự phòng vệ bên ngoài của Nhật Bản…Ít nhất chúng ta không có ý định biến Mãn Châu thành một nước bảo hộ hoặc đem quan xâm lược Mãn Châu.” Tuy nhiên, bởi vì “chính quyền Kuomintang … đã đánh thuế, kích động biểu tình chống người ngoại quốc …. và thực hiện nhiều hành động cực đoan tương tự đối với những người cộng sản, nên chính phủ Hoàng gia không thể bỏ qua ý định xâm phạm đến ba Tỉnh Phía Đông của các thế lực phía nam.” Gaimusho hen, Nihon gaiko nenpyo narabi shuyo monjo II (Hara Shobo, 1969), trang 117-19.
36. Whitney R. Harris, Sự độc tài trong xét xử: Bằng chứng tại Nuremberg (Nhà xuất bản Đại học Nam Methodist, 1954), viết (trang 523) rằng, “Tòa án Quân sự Quốc tế giải thích Hiệp ước Briand-Kellogg là làm cho chiến tranh xâm lược trở thành tội ác và bất hợp pháp, và tạo cơ sở pháp lý cho những hình phạt cá nhân mà đã khởi xướng và tiến hành những cuộc chiến tranh xâm lược khi vi phạm các điều khoản của hiệp ước.”. Tòa án Tokyo cũng có vị trí tương tự. Xem “Vụ xét xử Tội phạm Chiến tranh của Nhật Bản: Tài liệu” (Washington, D.C.: GPO, 1946), trang 14-15.
37. Nguyên văn hiệp ước xem FRUS, 1928, tập 1, trang 153-56.
38. Kiyozawa, Gendai Nihon bunmeishi, dai sankan, gaikoshi, trang 435-37.
39. Hatsue Shinohara, “Nền tảng Tri thức cho con đường đến Trân Châu cảng: Quincy Wright và Tachi Sakutaro.” Báo chí có mặt tại Hội nghị về Hoa Kỳ và Nhật Bản trong Chiến tranh Thế giới II, Đại học Hofstra, tháng 12 năm 1991.
40. Hiệp ước được ký tại Pa-ri (ngày 27 tháng 8 năm 1928) và được thông qua tại Nhật Bản (ngày 27 tháng 6 năm 1929) với chính phủ và tuyên bố rằng chính phủ hiểu cụm từ xâm phạm không áp dụng đối với Nhật Bản. Hiệp ước có hiệu lực vào ngày 24 tháng 7 năm 1929.
41. Suzuki, Koshitsu seido, trang 168-70.
42. Trong “Quan điểm về Luật Quốc tế trong Hiệp ước Kellogg-Briand” và Học thuyết Monroe Mới của Anh và Hiệu lực của Hiệp ước không Chiến tranh,” đều xuất bản năm 1928, Tachi đã nêu quan điểm rõ ràng rằng các nước ký hiệp ước đã từ chối công nhận chiến tranh “là mộtcông cụ của chính sách quốc gia,” nhưng không từ chối quyền phòng vệ. Chú ý đến những lá thư ngoại giao mà Pháp, Anh và Hoa Kỳ đã trao đổi trước khi ký Hiệp ước vào ngày 27 tháng 8 năm 1928, ông quan sát thấy: Anh không công nhận việc áp dụng Hiệp ước Không Chiến tranh ở những khu vực mà Anh đòi hỏi có lợi ích sống còn ….. Nếu các nước khác công nhận yêu sách này của Anh, thì sẽ dẫn đến một tình thế là Hoa Kỳ cũng sẽ yêu cầu rằng chiến tranh dựa trên nguyên tắc của Học thuyết Monroe không bị cấm bởi Hiệp ước Không Chiến tranh. Do vậy, tôi phải thừa nhận rằng ngoài những trường hợp hoạt hóa quyền phòng vệ, cuộc chiến tồn tại không thể bị cấm bởi Hiệp ước có liên quan đến Học thuyết Monroe của hòa Kỳ và Chủ nghĩa Monroe mới của Anh. Tachi Sakutaro, “Eikoku no shin- Monroshugi sengen,” trong Gaiko jiho 577 (ngày 15 tháng 12 năm 1928), trang 3. Xem Quincy Wright, “Giải thích Những Hiệp định đa phương,” trong Tạp chí Luật Quốc tế của Mỹ 23 (1929), trang 105.
43. KYN, dai sankan, trang 41, 53, 55, 79, 83, 89 và 228.
45. Cùng cuốn sách trên, trang 11.
46. Sasaki, Gendai tennosei no kigen to kino, trang 91.
47. Iko Toshiya, “Kokusai renmei ni okeru anzen hosho rongi to Nihon, 1927-1931,” trong Tokyo Bunka Daigaku Kiyo, dai 16 go (1999), trang 31-31.
48. “Nara Takeji kaisoroku (soan),” trang 385.
49. Masuda Tomoko, “Saito naikakuron no hokai,” trong Tokyo Daigaku Shakai Kagaku Kenkyujo, biên tập, Gendai Nihon shakai, 4 rekishiteki zentei (Tokyo Daigaku Shuppankai, 1991), trang 188.
50. Masuda Tomoko, “Saito Makoto kyokoku itchi naikakuron: tikken kunshusei no saihen to Nihon fuashizumu,” trong Shiriizu Nihon gendaishi 3, kozo to hendo, gendai shakai e no tenkei (Iwanami Shoten, 1993), trang 245-46.
51. Bị kết án tử hình cuối năm 1933, Sagoya, cùng với một kẻ sát nhân đồng thời là một giáo sĩ theo đạo Shinto, Inoue Nissho được tha tội trong lễ ân xá lớn của Hirohito năm 1940. Sagoya chỉ ở trong tù sáu năm; Inoue tám năm. Xem NH, trang 59 và Konsaisu Nihon jinmei jiten, kaiteiban (Sanseido, 1991), trang 565.
52. Yamada Akira, Gunbi kakucho no kindaishi: Nihongun no bocho hokai (Yoshikawa Kobunkan, 1997), trang 10.
53. Masuda, “Saito Makoto kyokoku itchi naikakuron,” trang 247.
54. Cùng cuốn sách trên, trang 247-248
55. Otabe Yujji, “Kaisetsu: Manshu jihen to tenno, kyuchu,” trang 256, trích dẫn KYN, dai gokan, trang 103.
56. Trích dẫn trong Seki Hiroharu, “Sự Kiện Mãn Châu, 1931,” trong James W. Morley, biên tập., Nhật Bản bùng nổ: Hội nghị Hải quân Luân đôn và sự kiện Mãn Châu, 1928-1932. Bản dịch được chọn lựa của Taiheiyo senso e no michi: kaisen gaiko shi (Nhà xuất bản Đại học Columbia, 1984), trang 177.
57. Parks M. Coble, Đối phó với Nhật Bản: Các hoạt động chính trị của Trung Quốc và Chủ nghĩa đế quốc Nhật Bản, 1931-1937 (Nhà xuất bản Đại học Harvard, 1991), trang 24-25.
58. Otabe, “Kaisetsu: Manshu jihen to tenno, kyuchu,” trang 257; Seki Hiroharu, “Sự kiện Mãn Châu, 1931,” trang 189-92.
59. Cùng cuốn sách trên, trang 179, trích dẫn tư Harada nikki, bekkan, trang 356.
60. Cùng cuốn sách trên, trang 185-86.
61. James B. Crowley, Tìm kiếm quyền tự trị của Nhật Bản: An ninh Quốc gia và Chính sách ngoại giao, 1930-1938 (Nhà xuất bản Đại học Princeton, 1966), trang 109.
62. Ba ngày sau, do sự cương quyết của Hirohito, Makino thảo luận lại vấn đề kỷ luật quân sự với Trưởng sĩ quan hầu cận Nara và Đại nội Đại thần Suzuki, nhưng không đưa ra thêm một động thái nào. Xem Hatano Sumio, “Manshu jihen to ‘kyuchu’ seiryoku,” trang 109; MNN, ghi chép ngày 19, 21 tháng 8 năm 1931; và Harada nikki, dai nikan, trang 39-40.
63. Do trải qua thời kỳ khó khăn của cuộc suy thoái trầm trọng, trong khi nhất quyết cho là những viên chức của mình cũng phải trải qua thời kỳ khó khăn đó, Hirohito có lẽ nghĩ rằng ông đang là một tấm gương tốt , khi ông thật sự góp phần vào sự tha hóa đạo đức của những viên chức đó. Về vấn đề giảm lương, xem Otabe, “Kaisetsu: Manshu jihen to tenno, kyuchu,” trong KYN, dai gokan, trang 255, trích dẫn trong ghi chép của Kawai ngày 27 và 30 tháng 5.
64. KYN, dai gokan, trang 152.
65. Các sĩ quân của Tổng Tham Mưu Quân Đội, những người đã tổ chức một cuộc họp là Tướng Kanaya Hanzo, Ninomiya Harushige, hata Shunroku, và Tatekawa Yoshitsugu. Những vị khách từ Tổng Tham Mưu Lục quân là Đô đốc Oikawa Koshiro, Taniguchi Naomi, Nagano Osami, và Kondo Nobutake. Mãi đến ngày 27 tháng 1 năm 1932 “cơ quan đặc biệt” của Hải quân mới được thành lập tại Mãn Châu. Xem Shinmyo akeo, biên tập, Kaigun senso kento kaigi kiroku: Taiheiyo senso kaisen no keii (Mainichi Shinbunsha, 1976), trang 118-19; Koketsu, Nihon kaigun no shusen kosaku-Ajita taiheiyo senso no saikento, trang 10-11; Hata Ikuhiko, biên tập, Nihon rikukaigun sogo jiten, trang 452.
66. KYN, dai gokan, trang 153.
67. Hatano, “Manshu jihen o kyuchu’ seiryoku,” trang 109, 136 số 4, trích dẫn “Nara Takeji nikki,” ghi chép ngày 8, 10, 11t háng 9 năm 1931. Khoảng thời gian này, Trợ lý Bộ trưởng Bộ Hoàng gia cũng cảnh báo Minami không nên để tình hình vượt khỏi tầm kiểm soát. Hatano, “Manshu jihen to kyuchu seiryoku,” trang 110, 136 số 7, trích dẫn MNN, ghi chép ngày 15 tháng 9 năm 1931.
68. Kunegi Toshihiro, “Shidehara Kijuro -‘heiwa gaiko’ no honn to tatemae,” trong Yoshida Yutaka et al., Haisen zengo: Showa tenno to gonin no shidosha (Aoki Shoten, 1995), trang 89-90.
69. Seki, “Sự kiện Mãn Châu, 1931,” trang 205; Hatano, “Manshu jihen to kyuchu’ seiryoku,” trang 110.
70. Arai Naoyuki, “Tenno hodo no nani ga kawari, nani ga kawaranakatta no ka,” trong Nihon Jyanarisuto Kaigi, biên tập, Yameru masu komi to Nihon (Kobunkyu, 1995), trang 181, 182, 189.
71. Fujiwara, Showa tenno no jugonen senso, trang 63-74.
1. Eguchi Keiichi, Jugonen senso shoshi, shinpan (Aoki Shoten, 1991), tr. 36-37
2. Hatano Sumio, “Manshu jihen to ‘kyuchu’ seiryoku,” Tochigi shigaku 5 (1991), tr. 110, trích “Nara nikki”19/9/1931
3. Ngày 19/9/1931, Tướng Nara bảo với Bộ trưởng Lục quân Minami rằng “Tuy Binh đoàn Quan Đông có thể độc lập quyết định phạm vi hành động theo nhiệm vụ của mình như đã đề ra trong quy chế nhưng vẫn phải chờ quyết định của nội các nếu các hành động này vượt quá phạm vi đó. Nếu cần điều động quân quy mô lớn, chúng ta có thể cần phải tổ chức một buổi nghị triều.” KYN, dai gokan, tr. 156; Yamada, Dai gensui Showa tenno, tr 49, 83.
4. Harada nikki, dai nikan, tr. 64; Fujiwara, Showa Tenno no jugonen senso, tr. 68. Quân số của Trương Quốc Lâm khoảng 130.000.
5. Tất cả những người có mặt là thành viên Juichikai (Hội nhóm 11), một nhóm hoàng thân quốc thích, trong đó Kido là nhân vật tích cực nhất. Thành lập năm 1922 và đại diện cho phái cải cách trong giới hoàng thân quốc thích, họ có cùng quan điểm với Konoe rằng Trung hoa Quốc gia chỉ là một vùng lãnh thổ hoang sơ cần khai thác để bảo đảm sự tồn vong của nước Nhật.
6. Kido Koichi nikki, jo, tr. 101.
7. Fujiwara, Showa tenno no jugonen senso, tr. 72.
8. Eguchi, Jugonen senso shoshi, shinpan, tr. 40.
9. Hatano, “Manshu juhen to ‘kyuchu’seiryoku,” tr. 114, trích “Nara nikki”, 21/9/1931.
10. “Nara Takeji jijubukancho nikki (sho),” trong Chuo koron (T9/1990), tr. 340-41.
11. Eguchi, Jugonen senso shoshi, shinpan, tr. 40.
12. “Nara Takeji jijubukancho nikki (sho),” tr. 342.
13. Gary B. Ostrower, Bất ổn chung: Hoa Kỳ và Liên minh các Quốc gia trong thời kỳ đầu thập niên 1930 (Luân Đôn: Nhà in Liên hiệp Đại học, 1993), tr. 94-96.
14. “Nara Takeji jijubukancho nikki (sho),” tr. 344.
15. Hatano, “Manshu juhen to ‘kyuchu’seiryoku,” tr. 122.
16. Như trên, trích Nara, 8/10/1931.
17. “Nara Takeji jijubukancho nikki (sho),” tr. 345.
18. Hatano, “Manshu juhen to ‘kyuchu’seiryoku,” tr. 129, trích MNN, 8/11/1931. Hsi Hsia (Ko-min) tốt nghiệp một trường võ bị Nhật bản năm 1911 và sau đó phục vụ quân ngũ cùng Chang Tso-lin. Sau 18/9, ông này tuyên bố độc lập cho Tỉnh Kirin và nhanh chóng gia nhập chế độ bù nhìn Mãn châu quốc.
19. Như trên, tr. 129-30.
20. Masuda Tomoko, “Seito naikakusei no hokai,” trong Tokyo Daigaku Shakai Kagaku kenkyujo, tập, Gendai Nihon shakai, 4 rekishiteki zentei (Tkyo Daigaku Shuppandai, 1991), tr. 193-94.
21. Ostrower, Bất ổn chung, tr. 94-96.
22. Shimada Toshihiko, “Mở rộng Chiến tranh, 1931 – 1932,” trong Nước Nhật phun trào: Hội nghị Hải quân Luân Đôn và Sự kiện Mãn châu, 1928-1932 (Nhà in ĐH Columbia, 1984), tr. 287; Hatano, “Manshu jihen to ‘kyuchu’ seiryoku,” tr. 121-22, 123, n. 64.
23. Sau Thế chiến II, tờ Thời báo Niu Yook, vào 24/6/1946, cáo buộc Shidehara là một “kẻ đồng loã của giới quân phiệt”, đã “tham gia bưng bít thế giới về một sự kiện mà người Nhật sau này ca tụng là sự mở đầu của cuộc Đệ nhị Thế chiến.”
24. Seki Hiroharu, “Sự kiện Mãn châu, 1931,” tr. 164. Sau thất bại của sự kiện đảo chính tháng 3, nhiều sĩ quan bậc trung càng tin tưởng rằng hành động quân sự ở Mãn châu là tiền đề quang trọng để cải cách chính trị trong nước.
25. Harada nikki, dai nikan, tr. 81, trích trong Hatano, “Manshu jihen to ‘kyuchu’ seiryoju,” tr. 126.
26. KYN, dai gokan, tr. 265.
27. Otabe Yuji, “Nii ten niiroku jiken, shubosha wa dare ka,” trong Fujiwara Akira và các đồng nghiệp, eds, Nihon kindaishi no kyozo to jitsuzo 3, Manshu jihen – haiswn (Osuki Shoten, 1989), tr. 81; và trong cùng tập, Abe Hirozumi, “Nihon ni fuashizumu wa nakatta noka,” tr. 206.
28. Iko Toshiya, “Seito seiji wa naze owatta no ka,” trong Fujiwara và các tác giả khác, tuyển tập, Nihon kindaishi no kyozo to jitsuzo 3, tr. 68-70. Iko thảo luận về bài diễn văn của Inukai ngày 3/11/1931, với hội nghị các đại biểu Seiyukai.
29. KYN, dai gokan, tr. 219-20.
31. Như trên, nhật ký ngày 27/12/1931, tr. 227.
32. Aoyama Teruaki, “Ima, naze Togo Heihachiro ka?” trong Bunka hyoron 436 (T12/1989), tr. 68.
33. ISN, dai ikkan, tr. 47, Hirohito coi việc phong tước cho họ “chẳng có gì to tát”. Xem Kido Koichi nikki, jo, tr. 445.
34. Masuda, “Seito naikaku no hokai,” trong Tokyo Daigaku Shakai Kagaku Kenkyujo, tập, Gendai Nihon Shakai, 4 rekishiteki zentei, tr. 204-205.
35. Miyaji Masato, “Seijishi ni okeru tenno no kino,” trong Rekishigaku Kenkyukai, tập, Tenno to tennosei o kangaeru (Aoki Shoten, 1986), tr. 98; Masuda, “Seito naikakusei no hokai,” tr. 214.
36. Thời báo Nhật bản, 12/1/1932, tường thuật rằng Nhật hoàng tâu lên Nữ thần Mặt trời rằng mình không hề hấn gì trong vụ ám sát bằng việc hành lễ ở Kashikodokoro (Đền chính) trong hoàng cung và cử sứ giả tới Đền lớn ở Ise và Lăng Thiên hoàng Jimmu ở tỉnh Nara.
37. Kido Koichi nikki, jo, tr. 127, nhật ký ngày 8/1/1932; Otabe Yuji, “Kaisetsu: go ten ichigo jiken zengo no tenno, kyuchu,” trong KYN, dai rokkan, tr. 273.
38. Jonathan haslam, Liên Xô và Hiểm hoạ từ phương Đông, 1933-41 (Nhà in ĐH Pittsburgh, 1992), tr. 8.
39. Katsuno Shun, Showa tenno no senso (Tosho Shuppansha, 1990), tr. 60.
40. Walter Lafeber, Giao tranh: Lịch sử Quan hệ Mỹ-Nhật (W.W. Norton & Co., 1997), tr. 172.
41. Shimada, “Leo thang Chiến tranh, 1931-32”, tr. 306-7.
42. Fujiwara Akira, “Nitchu senso ni okeru horyo gyakusatsu,” trong Kikan senso sekinin kenkyu 9 (mùa thu 1995), tr. 18.
45. Trong “tự bạch” của mình, Hirohito viết rằng chính ông đã chấm dứt cuộc chiến ở Thượng Hải. “Khi chiến sự tạm ngừng ngày 3/3,” chính tôi đã ra lệnh rõ cho Shirakawa trước là không được mở rộng chiến tranh.” Hành động quyết đoán của ông ở một khu vực mà Anh và Mỹ có nhiều quyền lợi sẽ mâu thuẫn với sự im lặng và thiếu chính kiến của ông trong việc ngăn cản chiến sự ở Mãn châu. Xem STD, tr. 28; Fujiwara Akira và các tác giả khác., Tettei kensho: Showa tenno ‘dkuhakuroku’ (Otsuki Shoten, 1991), tr. 82.
46. Fujiwara Akira, “Tenno no guntai no rekishi to honshitsu,” trong Kikan senso sekinin kenkyu 11 (Xuân 1996), tr. 67. Trong cuộc chiến tranh Trung quốc, phi công Nhật bị bắn rơi trên lãnh thổ của địch và bị bắt làm tù binh thường tự vẫn khi trở về. Khoảng thời kỳ Sự kiện Nội mông năm 1939, các sĩ quan dự bị trở về nước thường bị đưa ra toà án binh và một số quá mặc cảm đến mức tự vẫn. Mặt trái của tình trạng rối loạn tâm lý chiến tranh này cuộc tàn sát có tổ chức tù binh chiến tranh Trung quốc.
47. Về thời huy hoàng của chủ nghĩa quân phiệt thời kỳ này, mời xem Đại Đế chế Nhật: Mãn châu và Văn hoá Đế quốc thời chiến, Louise Young (Nhà in ĐH California, 1997); Kinbara Samon, Takemae Eiji, tuyển tập, Showashi, zôhban (Yuhikaku Sensho, 1989), tr 93-97.
48. Kido Koichi nikki, jo, tr. 167. Các sĩ quan hải quân chịu ảnh hưởng của Okawa Shumei và Thiếu tá Fujii Hitoshi, một người dân tộc cực đoan bị chết ở Thượng Hải tháng 2/1932. Xem TN, dai nikan (Chuo Koronsha, 1995), 20/5/1933, tr. 78.
49. Năm ngày sau khi Inukai bị sát hại, Bộ trưởng Lục quân Araki cảnh báo các chỉ huy sư đoàn rằng “hành động của lục quân thiên hoàng là trái với mệnh lệnh của ngài. Toàn bộ lục quân thiên hoàng phải đoàn kết một khối và không bao giờ được phép thành lập các bộ chỉ huy tự tung tự tác, cục bộ và hành xử như những đội quân tự thành lập. Nói tóm lại, lục quân … chỉ được hành động trên cơ sở mệnh lệnh của thiên hoàng.” Trích “Saito Makoto kyokoku itchi naikakuron”, Masuda, trong Shiriizu Nihon kingendaishi, kozo to hendo, 3 gendai shakai e no tenkai (Iwanami Shoten, 1993), tr. 234.
50. Harda nikki, dai nikan, tr. 287-88, Masuda, “Saito Makoto kyokoku itchi naikakuron”, tr. 235; Kojima, Tenno, dai nikan, tr. 220-27
51. Otabe Yuji, “Tennosei ideorogii to shin Ei-Bei-ha no keifu: Yasuika Masahiro o chushin ni,” trong Shien 43, số 1 (tháng 5/1983), tr. 26-28. đến năm 1932, Yasuoka đã nổi tiếng là “nhà lý luận của tầng lớp quan lại mới.”
52. Masuda, “Saito Makoto kyokoku itchi naikakuron”, tr. 238.
53. Otabe, “Kaisetsu: go ten ichigo jiken zengo no tenno, kyuchu,” trong KYN, dai rokkan, tr. 276.
55. Masuda, “Saito Makoto kyokoku itchi naikakuron”, tr. 237-38.
56. Miyaji, “Seijishi ni okeru tenno no kino”, tr. 99. Sách tuyên truyền nổi tiếng của lục quân, Kokibo no hongi to sono hyoka no teisho, phát hành tháng 10/1934, cắt nghĩa ý tưởng nhà nước quốc phòng.
57. Về trật tự chính trị Minh trị, xem Nagai Kazu, Kinda Nihon no gunbu to seiji (Shibunkaku Shuppan, 1993), tr. 260.
58. Masuda, “Saito Makoto kyokoku itchi naikakuron”, tr. 256.
59. Yu Shinjun, Manshu jihenki no Shu-Nichi gaikoshi kenkyu (Toho Shoten, 1986), tr. 380. Lo lắng đối phó với những cáo buộc vi phạm Hiệp ước Chín Cường quốc, Bộ Ngoại giao giao cho thày dạy của Hirohito về luật quốc tế, Tachi Sakutaro, soạn thảo văn kiện hợp thức hoá để công nhận Mãn châu quốc.
60. Yu Shinjun, Manshu jihenki no Shu-Nichi gaikoshi kenkyu, tr. 381.
63. James B. Crowley, Nước Nhật đi tìm nền tự trị: An ninh quốc gia và Chính sách đối ngoại, 1930-1938 (Nhà in ĐH Princeton, 1966), tr. xv.
64. Masuda, “Saito Makoto kyokoku itchi naikakuron”, tr. 255.
65. Nakamura Kikuo, Showa rikugun hishi (Bancho Shobo, 1968), tr. 41- 43.
66. “Nara Takeji jijubukancho nikki (sho)”, 22/11/1932, tr. 346
67. Như trên; MNN, tr. 534-35.
68. “Nara Takeji jijubukancho nikki (sho)”, 22/11/1932, tr. 346-349; Yamada, Dai gensui Showa tenno, tr. 53.
69. MNN, tr. 538, Kido Koichi nikki, jo, tr. 215.
70. Yamada, Dai gensuui Showa tenno, tr. 50-51.
71. Về việc Liên Xô tăng cường quân sự ở Viễn Đông, chi phí và hậu quả, xem Haslam, Liên Xô và Mối đe doạ từ phương Đông, 1933-41, tr. 24- 39.
72. “Nara Takeji jijubukancho nikki (sho)”, tr. 348
73. Joseph C. Grew, Nhật ký số 17, 11/2/1933, tr 453. Trong tài liệu của Joseph Grew, Thư viện Houghton, ĐH Harvard.
74. “Nara Takeji jijubukancho nikki (sho)”, tr. 348
75. Như trên, tr. 348-49; Yamada, Dai gensui Showa tenno, tr. 52.
76. “Nara Takeji jijubukancho nikki (sho)”, tr. 349
77. Như trên, tr. 348-49; Yamada, Dai gensui Showa tenno, tr. 51-53.
78. Parks M. Coble, Đối mặt với Nhật bản: Chính trị của Trung quốc và Chủ nghĩa Đế quốc Nhật bản, 1931-1937 (Nhà in ĐH Harvard, 1991), tr. 94-95.
79. “Nara Takeji jijubukancho nikki (sho)”, tr. 349, tr. 351, ghi chép 21- 22/2/1933.
80. Kido Koichi nikki, jo, tr 216. Về cơ chế trách nhiệm của Liên minh, xem Sharon Korman, Quyền Chinh phạt (Nhà in Clarendon, Oxford, 1996), tr 142-43.
81. Otabe Yuji, “Han Ei-Bei data Konoe shosho, ‘dokudansha’ Matsuoka zo no shusei mo,” trong Shinano Mainichi (5/6/1995).
82. mặc dù Nhật bản có đóng góp tài chính cho Liên minh và giảm dần đến 1938 nhưng việc Matsuoka từ chức đã chấm dứt mối quan hệ chính trị kéo dài 13 năm với Liên minh.
83. Harada nikki, dai sankan, tr 46. Honjo Shigeru, trong nhật ký ghi ngày 8/2/1934 (tr 185-86) phàn nàn rằng Nhật hoàng bảo ông “vào thời điểm ta rút khỏi Liên minh, các phe như Hội Dự bị Quân sự Thiên hoàng đã gửi điện thẳng tới Liên minh các Quốc gia hoặc đã cố tình bày tỏ ý kiến với Phó tổng tham mưu và Quan thượng thư. Do lo họ vượt quá quyền hạn của mình nên trẫm đã nhắc nhở mọi người phải giữ tròn phận sự của mình mà thôi.”
84. Inoue, Tenno no senso sekinin, tr 58, Harada nikki, dai sankan, tr 46.
86. 19/9/1931, Sasagawa Ryoichi, lãnh tụ phe cánh hữu Kokusui Táihuto (Đảng Dân tuý Quốc gia) tới thăm Asahi shinbun ở Osaka và phàn nàn về những bài xã luận “thiếu nhiệt huyết” của Asahi về lục quân ở Mãn châu. Vài ngày sau, Uchida Ryohei, chủ tịch Kokuryukai, đe doạ Asahi vì không làm tròn chức trách ái quốc. Những áp lực kiểu như vậy được sử dụng từ sớm đã dễ dàng biến tờ nhật báo lớn thành kẻ ủng hộ trung thành của chủ nghĩa quân phiệt. Xem “Tenno hodo no naniga kawari, nani ga kawaranakatta noka,”Arai Naoyuki, trong Nihon Jyanarisuto Kaigi, số ra Yameru masu komi to Nihon (Kobunkyo, 1995) tr 181-82.
87. Sự chuyển đổi cưỡng ép sang tư tưởng thiên hoàng của nhiều trí thức cộng sản bị cầm tù – những kẻ thù năng động nhất của chủ nghĩa quân phiệt Nhật bản – diễn ra vào cùng thời kỳ này, mở đường cho sự tiêu diệt phe Cánh tả. Tuy nhiên, nhóm quyền lực lớn nhất trong xã hội Nhật đã làm tiền đề cho chủ nghĩa bội giáo.
88. Trong phiên họp bí mật của Hạ viện, Akaike Atsushi, cựu Chánh thanh tra Cảnh sát Đô thành, phẫn nộ về âm mưu chống Nhật của “hội bí mật tự xưng là Hội tam điểm, hay Do thái đứng sau hậu trường”. GS Yamamuro Shinichi, ĐH Kyoto, chỉ trích lý lẽ của các đồng nghiệp tự cho mình là đúng khi khăng khăng tin rằng chỉ nước Nhật đúng còn Liên minh thì đang “đơn phương” chèn ép Nhật. Xem Asahi shinbun, 5/6/1995.; Shugiin Jimukyoku, số ra, Teikoku gikai shugiin himitsukai giji sokkirokushu I (Shueikai 1996), tr 247-55.
89. Về giới thiệu sơ lược, xem Waldo H. Heirichs, Jr. “1931-1937”, trong Ernest R. May và James C. Thomson, Jr., số ra, Khảo sát Quan hệ Mỹ- Đông Á (Nhà in ĐH Harvard, 1972).
90. Haslam, Liên xô và mối đe doạ từ phương Đông, 1933-41, tr 28. Trích đánh giá tình báo quân đội Anh, Haslam viết: “đến tháng 6/1932 … ở phía đông Irkutsk vùng Xibêri, quân Liên xô đã tăng cường lên mức 200.000 người, chưa kể lính biên phòng.” Liên xô chuẩn bị chiến tranh chống lại mối đe doạ từ binh đoàn Quan Đông của Nhật, trong đó thổi phồng tình trạng thiếu thốn lương thực ở phần Châu Âu nước Nga.
91. Katsuno, Showa tenno no senso, tr 59. KYN, dai rokkan, tr 18. Quan điểm của Minami về Mãn châu nhanh chóng bị Thủ tướng Inukai phản đối, ông này cũng phản đối việc thành lập Mãn châu quốc. Dân số Nhật bản năm 1940 tăng lên 71,4 triệu người. Xem Thống kê lịch sử nước Nhật, tập 1 (Hội thống kê Nhật bản, 1987), tr 168.
92. KYN, dai rokkan, tr 25; Katsuno, Showa tenno no senso, tr 59-60. Người hậu thuẫn trong triều của Matsuoka là Quản ấn quan Makino.
93. Trích Shoji Junichiro, “Konoe Fumimaro zo no saikento: taigai ishiki o chushin ni”, trong Kindai Gaikoshi Kenkyukai, số ra, Kendoki no Nihon gaiko to gunji (Hara Shobo, 1987), tr 101-2.
94. Yabe Teiji, số ra, Konoe Fumimaro, jo (Kobundo, 1952) tr. 239-40.
95. Kido Koichi công nhận những yếu tố kích động này trong các cuộc thẩm vấn của mình ở nhà tù Sugamo. Xem trao đổi Kido-Sackett 28/1 và 7/2/1946. Về sơ lược Sự kiện Mãn châu và chiến tranh Châu Á-TBD, xem Eguchi, Jugonen senso shoshi, tr 11-75, và Okaba Makio, “Ajia- Taiheiyo senso,” trong Nakakamura Masanori và các tác giả khác, số ra, Sengo Nihon, senryo to sengo kaikaku, dai ikkan. Sekaishi no naka no 1945 (Iwanami Shoten, 1995) tr 30-40.
96. Kobayashi Michiko, “Sekai taisen to tairiku seisaku no henyo,” trong rikishigaku kenkyu 656 (3/1994), tr 15.
97. Shoji, “Konoe Fumimaro zo no saikento: taigai ishiki o chushin ni,” tr 14.
98. Trích trong “Konoe Fumimaro: ‘kakushin-ha kyutei seijika no gosan,” Yoshida, trong yoshida Yutaka, Ara Kei và các tác giả khác, Haisen zengo Showa tenno to gonin no shidosha, tr 15.
99. Masuda, “Saito Makoto kyokoku itchi naikakuron,” tr 258; Yoshida Yutaka, “Tenno to senso sekinin” trong Fujiwara và các tác giả khác. Tenno no Showa shiShin Nihon Shinsho, 1990), tr 61.
100. “Jokan no chichijo no aramashi,” trong KYN, dai rokkan, tr 218-20; Koyama itoko, Kogosama: Hoàng hậu Nhật Nagako (Suzakusha, 1959), tr. 368.
101. Fujiwara, Showa tenno no jugonen senso, tr 76-77.
102. Từ tháng 9/1031 đến tháng 7/1936, số binh lính Nhật chết và bị thương là 3.928 người, trong khi quân Trung Quốc (chống Nhật, chống Mãn châu quốc), chủ yếu tham gia chiến tranh du kích thiệt hại tới 41.688 người chết. Kisaka Junichiro, “Ajia-Taiheiyo senso no rekishiteki seikaku o megutte,” trong Nenpo: Nihon gendaishi, sokan, sengo gojunen no rekishiteki Azuma Shuppan, 1995), tr 29-30.
103. Youli Sun, Trung quốc và Cội nguồn của Cuộc chiến tranh Thái bình dương, 1931-1945 (Nhà in St. Martin, 1993), tr 41-62, thảo luận về nguyên nhân “từng bước” đằng sau chính sách của Tưởng và tình thế tiến thoái lưỡng nan của Trung quốc.
104. TN, dai nikan, tr. 89-91; xem thâm tr. 116-17.
105. Uryu Tadao, “Kosaku eiga, Nihon nyusu shoshi,” trong Besatsu ichiokunin no Showashi: Nihon nyusu eiga shi (Mainichi Shinbunsha, 1977), tr 520.
106. Phân tích trong đoạn này và một số đoạn sau dựa trên bản viết tay không đầy đủ của Hijoji Nihon và bản tường trình trước toà án công khai của Mizuno yoshiyuki, người năm 1933 lãnh đạo ban phim ảnh của Osak Mainichi. Cả hai tài liệu được tái tạo trong GS40.
107. Mizuno trong GS40, tr 253-54.
109. Như trên, tr 248, phim/phần 9.
110. Như trên, tr 251-52. Ba bài thơ của Minh trị là: “Lòng quả cảm của tinh thần Yamato luôn tự thể hiện mình trong lúc nguy nan”; “Nam nhi dùng tên đâm thủng sắt. Tinh thần Yamato của chúng ta vượt qua tất cả”; “Nếu chúng ta tập hợp sức mạnh của hàng trăm ngàn thần dân trung thành, chúng ta sẽ làm được mọi việc.”
111. Tài liệu trong đoạn này và các đoạn sau, nếu không có ghi chú khác, được trích từ Suzaki Shinichi, “Soryukuen rikai o megutte: rikugun chujiku to 2,26 jiken no seinen shoko no aida,” tỏng Nenpo Nihon gendaishi, Số 3 1997 (Gendai Shiryo Shuppan, 1997).
114. Tojo Hideki, “Shohai no bunkiten wa shisosen: senji heiji tôm sunkokumo yudan wa nuranu,” trong Rikugun, số ra, Hijoji kokumin zenshu (Chuo Koronsha 1934), tr 54, 65.
115. Suzaki, “Soryokusen rikai o megitte”, tr 63.
1. Emilio Gentile, Sự Linh thiêng hoá Chính trị ở nước Ý Phát xít, bản dịch. Keith Botsford (Nhà in ĐH Harvard, 1996), tr 14.
2. Miwa yasushi, “ Senso to fuashizumu o soshi ssuru kanosei wa nakatta no jihen-hai sen (Otsuki Shoten, 1989), tr 49. Hầu hết những người bị cảnh sát bắt là người theo chủ nghĩa Mác xít, tin tưởng vào sự bóc lột giai cấp và tái định nghĩa Nhật hoàng là kẻ áp bức.
3. David G. Goodman, Masanori Miyazawa, Người Do thái trong ý thức người Nhật: Lịch sử và Ứng dụng HÌnh mẫu Văn hoá (Nhà in Tự do, 1995), tr 104-5; 106-34.
4. Yasumaru, Kindai tennozo no keisei, tr 267.
5. “Senjinkun”, trong Bushido Gakukai, số ra, Bushido no seizui (Teikoku Shoseki Kyokai, 1941), tr. 15.
6. Robert J. Smith và Ella Lủy Wiswell, Những người phụ nữ ở Suye Mura (Nhà in ĐH Chicago, 1982), tr 112-13.
7. quan thượng thư Suzuki có lẽ đã hối thúc Hirohito thay đổi chính sách ngoại giao chủ yếu để tránh chỉ trích. Xem Otabe, “Kaisetsu: Manshu jihen to tenno, kyuchu,” trong KYN, dai goken, tr 26.
8. Okabe Nagakage, Okabe Nagakage nikki: Showa shoki kazoku kanryu no kiroku. Shoyu Kurabu, số ra. (Kashiwa shobo, 1993), tr 77, 356; Harada nikki, dai nikan, tr 47; KYN, dai gokan, tr 198, ghi chếp 14/11/1931; Otabe, “Kaisetsu: Manshu jihen to tenno, kyuchu,” tr 26.
9. TN, dai nikan, tr 124, ghi ngày 6/8/1933.
10. “Nara Takeji kaisoroku”, 28/5/1932, tr 415. Ghi chép của Nara (tr 416) rằng việc Hoàng thân Chichibu từ chức Tổng tham mưu trưởng Lục quân ngày 24/8/1932, “là theo ý chỉ của Thiên hoàng.”
12. Trong các tài liệu thẩm vấn do Ban Khởi tố Quốc tế soạn thảo nhưng không sử dụng ở phiên toà tội ác chiến tranh Tokyo, Kido Koichi nói Tướng Araki là người ra lệnh ám sát. Xem Awaya Kentaro và các tác giả khác, tuyển tập, Tokyo saiban shiryo: Kido Koichi jinmonchoso (otsuki Shoten, 1987), tr 547.
13. Kinbara Samon, Takemae Eiji, tuyển tập, Showa shi (zôhban): kokumin no naka no hẩn to gekido no hanseiki, tr 101.
14. TN, dai nikan, 26/9/1933, tr 147-48.
15. MNN, tr 636, trích Matsuzaki Shoichi, “ Saiko Umezu-Ho Ying-ch’in”, trong Gunjishi Gakkai, tuyển tập, Nitchu senso no shoos (Menshosha, 1997), tr 45.
16. quan chức Bộ ngoại giao Amou Eiji tuyên bố Nhật chịu trách nhiệm gìn giữ hoà bình và trật tự ở Đông Á và phản đối trên nguyên tắc mọi hành động trợ giúp về tài chính, kỹ thuật đáng kể nào đối với Trung quốc. Để thảo luận, xem Kobayashi Motohiro, “Hirota Koki ni senso sekinin wa nakatta ka,” trong Fujiwara và các tác giả khác, tuyển tập, Nihon kindaishi no kyozo to jitsuzo 3, Manshu jihen-haisen, tr 100.
17. Katsuno, Ưhowa tenno no senso, tr 76.
18. Masuda Tomoko, “Tenno kikansetsu haigeki jiken to kokutai meicho undo,” trong Nagoya daigaku, Hosei ronshu 173 (tháng 3/1998). Trích dẫn trong trang dựa trên bản bông của bài báo này và được tác giả tặng cho tôi.
19. Về can thiệp của Mazaki, xem Wakatsuki Yasuo, Nihon no senso sekinin: saigo no senso sedai kara, jo (Hara Shobo, 1995), tr 181; Mazaki Jinzaburo nikki, dai nikan (Yamakawa Shuppansha, 1981), tr 64.
20. Katsuno, Showa tenno no senso, tr 75.
21. Tuyên bố đầu tiên của Okada hoàn toàn do các quan chức dân sự soạn thảo, trong đó có thư ký riêng Sakomizu Hiatsune, tổng Cục trưởng Cục Pháp lý Nội các Kanamori Tokujiro, Chánh văn phòng nghiên cứu Nội các Yoshida Shigeru và Thư ký Nội các Shirane. Xem Masuda Tomoko, “Tenno kikansetsu haigeki jiken to kokutai meicho undo,” tr 20.
22. Trích tài liệu trên, tr 21. Tuyên bố thứ hai của nội các Okada về thuyết bản thể của Minobe được đưa ra ngày 15/10.
23. Minobe, Kenpo satsuyo, trích Suzuki Masayuki, Koshitsu seido, tr 183.
24. Masuda “Tenno kikansetsu
25. Suzuki, Koshitsu seido, tr 185.
26. Miyaji Masato, “Seijishi ni okeru tenno no kino” trong Rikishigaku Kenkyukai, tuyển tập, Tenno to tennosei o kangaeru, tr 101.
27. Hộn Shigeru, Hônjo nikki (Hara Shobo, 1989), 29/3/1935, tr 204.
28. “Showa tenno no dokuhakuroku hachi jikan” trong Bungei shunju (12/1990), tr 104.
29. Masuda, “Tenno kikansetsu haigeki jiken to kokutai meicho undo”, tr 22. Mặc dù Masuda lập luận rằng nhật hoàng bảo vệ gián tiếp cho Minobe nhưng không có bằng chứng cụ thể.
30. Honjo nikki, tr 204; trích từ Katsuno, Showa tenno no senso, tr 77. Honjo liên tục tranh luận với Nhật hoàng về thuyết bản thể suốt trong tháng 4 và 5.
31. TN, dai nikan, tr 375.
32. Về mối liên hệ giữa phiên toà xử Aizawa và cuộc binh biến 26/2, xem Crowley, tr 267-73; Ben-Ami Shillony, Nổi dậy ở Nhật: các Sĩ quan trẻ và Sự kiện 26/2/1936 (Nhà in ĐH Princeton, 1973) tr 113-14. Về các nguyên nhân khác, xem Otabe “Nii ten niiroku jiken, shubosha wa dare ka,” tr 82.
33. Suzuki Kenji, Senso to shinbun (Mainichi Shinbun, 1995), tr 117-18. Đe doạ đã có tác dụng. Các nhật báo thành thị lớn tránh viết xã luận chỉ trích giới quân sự, bỏ ngỏ bàn luận về sự kiện cho các báo nhỏ, báo địa phương.
34. Hata Ikuhiko, Showa-shi o juso suru (Gurafusha, 1984), tr 70.
35. Otabe, “Nii ten niiroku jiken, shobosha wa dare ka” tr 76-77, 93. Phân tích của tôi về cuộc nổi dậy chủ yếu dựa trên bài viết của Otabe. Hata Ikuhiko, Hirohito tenno itsutsu no ketsudan (Kodansha, 1984), Yamada Akira, Daigensui Showa tenno (Shin Nihon Shuppansha, 1994), nhật ký của Kido Koichi, Henry R. Sackett thẩm vấn Kido, kèm thêm nguồn trích dẫn bên dưới. Một trong số ít các nghiên cứu bằng tiếng Anh về cuộc binh biến là Nổi dậy ở Nhật của Shillony.
36. Yasumaru, Kindai tennozo no keisei, tr 281-82.
37. Hata, Hirohito tenno itsutsu no ketsudan, tr 25, trích Kido Koichi kankei buunsho, tr 106.
39. Otabe, “Ni ten niroku jiken, shubosha wa dare ka”, tr 77.
40. Kido Koichi nikki, jo, tr 464. “Nếu không thể hỏi trực tiếp ý kiến của bệ hạ, liệu thần có được phép hỏi quản ấn quan không?”. Hirohito đáp rằng không.
41. Trích Otabe, “Nii ten niiroku jiken, shubosha wa dare ka” tr 77; xem thêm thảo luận về “chỉ thị của Bộ lục quân” trong Nổi dậy ở Nhật, Shillony, tr 153-54.
42. Hata, Hirohito tenno itsutsu no ketsudan, tr 26.
43. Yamda, Daigensui Showa tenno, tr 58.
44. Hata, Hirohito tenno itsutsu no ketsudan, tr 29,39.
46. 27/3/1938, Saionji nói với Harada “một cách đau đớn” rằng: Những sự thật đen tối luôn tồn tại trong lịch sử Nhật bản. Thiên hoàng Suizei, người kế vị Thiên hoàng Jimmu, chỉ được lên ngôi sau khi các anh em của ngài bị sát hại … Dĩ nhiên, tôi chắc chắn rằng không thể có chuyện đó xảy ra do ý muốn của hoàng thân. Nhưng nếu những kẻ xung quanh ngài tạo nên tình thế đó thì tôi không thể biết chắc được. Tôi không thể tin rằng ngày nay lại có ai trong hoàng tộc đi làm một việc như vậy. Nhưng chúng ta cần ghi nhớ khả năng này và cần rất cẩn trọng sau này. Saionji quay lại vấn đề huynh đệ tương tàn đúng một tháng sau, 27/4, khi ông chỉ thị cho Harada báo Kido và Konoe cảnh giác với sự căng thẳng trong quan hệ của Nhật hoàng với các anh em mình: … đã có nhiều ví dụ trong lịch sử Nhật bản về anh em mưu hại lẫn nhau để cướp ngôi .. Tôi chắc rằng về các Hoàng thân Chichibu và Takamatsu thì không có vấn đề gì. Nhưng hãy nói với họ hãy luôn chú ý tới tình hình vì hiểm hoạ có thể đến từ ngay bên trong gia đình hoàng tộc … Harada nikki, dai rokkan (Iwanami Shoten), tr 265, 297.
47. Koyama Itoko, Kogosama (Suzakusha, 1959), tr 211.
48. Yamada Akira, Gunbi kakucho no kindaishi: Nihongun no bocho to hokai (Yoshikawa Kobunkan, 1997), tr 9-10.
49. Otabe, “Nii ten niiroku jiken, shubosha wa dare ka,”, tr 83084.
50. Trích Suzaki Shinichi, “Soryoukusen rikai o megutte: rikugun chujiku to ni ten niroku jiken no senen shoko no aida,” trong Nenpo Nihon gendaishi 3 (1997), tr 73.
52. Imaoka Yutaka, “Shina jihen mae no sanbo no ugoki,” trong Đoai Kurabu Koenshu, Showa gunji hiưa, ge (Đoai Keizai Konwakai kan, 1989), tr 116.
53. STD, tr 32-33. Hirohito ép Tướng Araki, Hayashi, Mazaki, Nishi, Abe, Ueda và Terauchi từ chức, đồng thời ra lệnh đưa bốn người trong số này vào danh sách dự bị. Xem Hillis Lory, Bậc thầy Quân sự Nhật bản: Quân đội trong đời sống người Nhật (Nhà in Greenwood, 1943, 1973), tr 115.
54. Yamada, Dai gensui Showa tenno, tr 56, 59.
55. Đô đốc Okada sau này nhớ lại: “Khi tôi nộp báo cáo nội các lên Thiên hoàng, ngài sẽ trả lời dứt khoát là ‘được’ khi đồng ý nhưng sẽ không nói gì nếu không đồng ý. Thỉnh thoảng khi ngài nghiền ngẫm những tài liệu được trình lên, ngài thường cầm chắc trong tay.” Trích “Tenno no senso sekinin”., Yoshida Yutaka, tron Tenno no Showashi, Fujiwara và các tác giả khác (Shin Nihon Shuppansha, 1984), tr 43.
56. Shơwa-ki no koshitsu to seiji gaiko, Shibata Shinichi (Hara Shobo, 1995), tr 32. Ngày 4/3/1936, nhật hoàng bảo Honjo: … chú ý cẩn thận từ ngữ ta sử dụng vì nếu quá nặng nề thì sẽ lại gây bất bình với Thủ ấn quan. Về phần ta, trẫm rất lấy làm tiếc những bộ trưởng và tướng lĩnh trung thành và đáng tin cậy nhất của trẫm đã bị sát hại. Điều đó chẳng khác gì lấy lụa thô mà thắt cổ. Những việc họ làm là sự vi phạm cả hiến pháp và chiếu chỉ của Minh trị Thiên hoàng. Shibata, tr 34-35.
57. “Trường hợp 212, Hirota Koki,” trong Awaya Kentaro, Yoshida Yutaka, tuyển tập, Kokusai kensatsu kyoku (IPS) kinmon shosho, dai 28 kan (Nihon Tosho Sưnta, 1993), tr 414, 417, 506. Hirota sau này chối bỏ việc hạn chế số người ứng cử vào vị trí bộ trưởng trong danh sách chính thức, vì các thủ tướng vẫn được phép tìm kiếm trong danh sách không chính thức và được quyền bổ nhiệm các sĩ quan dự bị vào vị trí bộ trưởng.
58. Trong cáo trạng của Hirota, chi tiết thể hiện ông này là tội phạm chiến tranh là phần cáo buộc ông ta đã hạn chế những người được ngồi ghế bộ trưởng trong số các sĩ quan đang công tác, do Đô đốc Yonai và nhiều người khác đưa ra. Các quan chức chiếm đóng Mỹ chấp nhận cáo buộc này mà không suy sét gì vì nó bi kịch hoá sự yếu đuối của các chính trị gia dân sự. Vì quân đội đã có đủ quyền lực để lật đổ các nội các bằng cách bắt giữ một bộ trưởng nên sự kiện này liên quan đến lịch sử hậu chiến không kém gì lịch sử tiền chiến.
59. Eguchi keiichi, “Chugoku sensen no Nihongun,” trong Fujiwâra Akira, Imai Seiichi, tuyển tập, Jugonen sensoshi 2: Nitchu swnso (Aoki Shoten, 1988), tr 51, trích Tokyo nichi nichi shinbun, 12/12 và 13/12/1935.
60. Eguchi, Jugonen senso shoshi, shinpan, tr 108.
61. Fujiwara Akira, “Tenno to kyuchu,” trong Igarashi Takeshi, Kitaoka Shinichi, tuyển tập, “Sonro,” Tokyo saiban to wan an data no ka (Tsukiji Shokan, 1997), tr 174.
62. Antony Bést, Anh, Nhật và Trân châu cảng: tránh chiến tranh ở Đông Á, 1936-41 (Routledge, 1995), tr 17.
63. Best, Anh, Nhật và Trân châu cảng, tr 27-28.
64. Kobayashi Motohiro, “Hirota Koki ni swnso sekinin wa nakatta ka,” trong Fujiwara và các tác giả khác, tuyển tập, Nihon kindaishi no kyozo to jitsuzo 3, tr 105-7.
65. Tiêu chí trong Chính sách Quốc gia nói rằng Nhật bản sẽ tiến bằng các biện pháp từng bước, hoà bình “về phía Nam hải”. Chính sách ngoại giao của Đế chế tuyên bố “khu vực Nam hải” có vị trí “thiết yếu đối với công nghiệp và quốc phòng của đế chế” và “là một khu vực tự nhiên để chúng ta phát triển giống nòi sau này. Tuy vậy, chúng ta phải kiềm chế không kích động các nước có quan hệ ở đây, tìm cách loại bỏ sự lo sợ của họ đối với Đế chế và tiến bước một cách hoà bình và từng bước.” Gaimusho, tuyển tập, Nihon gaiko enpyo narabi ni shuyo bunsho, ge (Hara Shobo, 1969), tr 344-45, 347.
66. Yoshizawa Minami, Senso kakudai no kozu: Nihongun no “Futsuin shinchu” (Aoki Shoten, 1986). Đây là một nghiên cứu tiên phong về sự tiến triển của xung đột và chia rẽ giữa những nhóm xây dựng chính sách quốc gia trong năm 1940. Lý thuyết của ông này về “lý lẽ song hành” trong các tài liệu chính sách được áp dụng trong thời kỳ sau chính biến tháng 2/1936 cũng như trong tình hình năm 1940. Một nghiên cứu hữu ích về hoạch định chính sách áp dụng quan điểm của Yoshizawa là NichiBei kaisen no seiji katei, Moriyama Atsushi (Yoshikawa Kobunkan, 1998).
67. “Kokusaku no kkijun” 7/8/1936, trong Yamada Akira, tuyển tập, Gaiko shiryo: kindai Nihon no bocho to shinryahu (Shin Nihon Shuppansha, 1997), tr 250.
68. Yamada, Gunbi kakucho no kindaishi, tr 10. Xem Nhật bản ở Trung quốc, T. A. Bisson, phần thảo luận đương đại về chính sách của Hirota (Cty Macmillan, 1938), tr 222-35.
69. Koketsu, Nihon kaigun no shusen kosaku, tr 19-20. Tư liệu trong đoạn này và 4 đoạn sau dựa trên phân tích sắc sảo này.
75. Aizawa Kiyoshi, “Nitchu swnso no zenmenka to Yonai Mitsumasa,” trong Gunji Shigakkai, tuyển tập, Nitshu swnso no shoos (Kinseisha, 1997), tr 128-30.
76. Trích trong Suzuki Kenji, Swnso to shinbun, tr 116.
77. Trích Suzuki Masayuki, Koshitsu seido, tr 186-87.
78. Eguchi Keiichi, Taikei Nihon no rekishi: futatsu no taisen (Shogakukan, 1989), tr 299-300.
79. Otto D. Tolischus, Ghi chép Tokyo (Luân Đôn: Hamish Hamilton, 1943), tr 415.
80. Eguchi, Taikei Nihon no rekishi, tr 300.
1. Kobayashi Hideo, “Ryujoko jiken o megutte: Ryujoko jiken rokujussunen ni yosete,” trong Rekishigaku kenkyu 699 (tháng 7/1997), tr 30-35.
2. Yamada Akira, Daigensui Showa tenno, tr 65; xem bản hơi khác, ít chi tiết hơn trong Jonathan haslam, Liên Xô và Mối hoạ từ phương Đông, 1933-41; Mátxcơva, Tokyo và Thời điểm trước thềm cuộc chiến Thái bình dương (Nhà in Đại học Pittsburgh, 1992), tr 89-90; Clark W. Tinch, Chính trị học 3, số 2 (tháng 7/1951), tr 177-78.
3. Harada nikki, dai rokkan, tr 30.
4. Matsudaira ýauma, thư ký của Quản ấn quan Yuasa, thông báo với Harada, thư ký của Saionji về sự dính líu của nhật hoàng vào các sự kiện Mãn châu và Cầu Marco Polo trong lời quở mắng Bộ trưởng lục quân Itagaki Seishiro. Harada cần thận ghi chép lại câu chuyện một tuần sau vào ngày 28/7/1938. Theo Matsudaira, nhật hoàng nói: “Cả … vào thời điểm Sự kiện Mãn châu và ở cầu Marco Polo, diễn biến đầu tiên của sự kiện này, các sĩ quan tại chỗ đã hoàn toàn phớt lờ mệnh lệnh từ trung ương mà tự ý hành động.” Hirohito chỉ có thể nói về các chỉ huy trung đoàn và tiểu đoàn đóng gần cầu Marco Polo chịu trách nhiệm trực tiếp để sự kiện lan rộng, là Mutaguchi Renya và Ichiki Kiyonao nhưng ghi chép nhật ký của Harada không nhắc tên những người này. Quan điểm của Hirohito về sự mở màn chiến tranh đối chọi trực tiếp với tuyên bố chính thức của nội các Kônoe. Xem Harada nikki, dai nanakan, tr 51; Eguchi keiichi, “Rokokyo jiken to Tsushu jiken no hyoka o megutte,” trong Kikan senso sekinin kenkyu 25 (mùa thu 1999), tr 4.
5. Kido Koichi nikki, ge, tr 802.
6. Gaimusho hensan, Nihon gaiko nenpyo narabi shuyo bunsho, ge (Hara Shobo, 1969), tr 366.
7. Trong báo cáo tình báo chính trị năm 1941, các chuyên viên phân tích hải quân kết luận rằng nội các đầu của Konoe đã “thiếu nhiệt tình và quyền lực thực thi để vững bước tiến theo phương hướng đã định với sự đồng lòng của tất cả các bộ trưởng.” trích Koketsu, Nihon kaigun no shusen kosaku: Ajia-Taiheiyo senso no saikensho, tr 47.
8. Chiếu thư (Rinsanmei số 64) được trích dẫn, cùng với thời gian chi tiết, trong Swnshi sosho: rikukaigun nenpyo, fuki heigo, yogo no kaisetsu (1980), tr 11 và được tái hiện đầy đủ trong Senshi sosho: Shina jihen rikugun sakuswn (1): Showa jusannen ichigatsu made (1975); xem thêm Fujiwara Akira, “Tenno to kyuchu,” trong Igarashi Takeshi, Kitaoka Shinichi, tuyển tập, “Soron” Tokyo saiban to wan an data no ka (Tsukiji Shokan, 1997), tr 147.
9. Fujiwara, Showa tenno no jugonen senso, tr 92.
10. Eguchi, “Rokokyo jiken to Tsushu jiken no hyoka o megute,” tr 2-4, T. A. Bissson, Nhật bản ở Trung quốc (MacMillan Co. 1938; Nhà in Greenwood tái bản, 1973), tr 31.
11. Kido Koichi nikki, jo, tr 581; TN, dai nikan, tr 510, 512, 514. Ngay sau cuộc thảm sát Đồng châu, Ishiwâra Kanji, lãnh tụ phe chống bành trướng đã giảng giải cho Hirohito về các chiến dịch chống Liên xô trong đó ông này cảnh báo về những bất lợi khi mở rộng chiến tranh ở phía Bắc Trung quốc.
12. Fujiwara, “Tenno to kyuchu”, tr 147.
13. Edgar Snow, Trận chiến vì Châu Á (Nhà XB Random, 1941), tr 46; Dick Wilson, Lưỡng hổ giao tranh: Ký sự cuộc chiến Trung-Nhật, 1937-1945 (Nhà in Viking, 1982), tr 33.
14. Về Yonai, sự thay đổi thái độ đột ngột đối với Quốc dân đảng và khởi đầu của cuộc chiến, xem Aizawa Kiyoshi, Nitchu swnso no zenmenka to Yonai Mitsumasa, trong Gunji Shigakkai, tuyển tập, Nitchu senso shoos (Kinseisha, 1997), tr 137-38.
15. Kasahara Tokishi, Nankin jiken (Iwanami Shinsho, 1997), tr 221.
16. Fujiwara, Showa tenno no jugonen senso, tr 93-94.
17. Koketsu, Nihon kaigun no shusen kosaku: Ajia-Taiheiyo senso no saikensho, tr 18.
18. Kasahara, Nankin jiken, tr 27.
19. Usui Katsumi, Nitchu senso: ưahei ka sensen kakudai ka (Chuko Shinsho, 1967), tr 46.
20. Senshi sosho: Shina jihen rijugun sakusen (1): Showa jusannen ichigatsu made 91975), tr 283.
22. như trên, tr 284. Báo cáo của tổng tham mưu trưởng chỉ rõ cuộc đánh chiếm Nam kinh chỉ có thể thực hiện với một lực lượng lớn trong một thời gian dài.
25. Như trên, tr 297-99. Sư đoàn 13 và 101 được thành lập chủ yếu từ các quân nhân dự bị, tuổi trung bình trên 30. Fujiwara Akira, Nankin no Nihongun: Nankin daigyakusatsu to sono haikei (Otsuki Shoten, 1997), tr 13.
26. Fujiwara, Nitchu senso ni okeru horyo gyakusatsu, trong Kikan senso sekinin kenkyu 9 (mùa thu 1995), tr 23, trích từ RijuShi himitsu dai nikki, Boei Kenkyujo, Toshokan, mật điện số 1679 gửi Trung quốc năm 1937, với tiêu đề “Rikugun daijin kunji sofu no ken.”
27. Senda Kako, Tenno to chokugo to Showa shi (Sekibunsha, 1990), tr 257-58.
28. Xem Brian A. Victoria, phần thảo luận về “sát sinh nhân đạo”, Thiền tông trong Chiến tranh (Weatherhill Inc. 1997), tr 86-91.
29. Hara Takeshi, Yasuoka Akio, tuyển tập, Nihon rikukaigun jiten (Shinjinbutsu Oraisha, 1997), tr 152; Mỏi Shigeki, Kokusaku kettei katei no henyo: dai niji, dai sanji Konoe naikaku no kokusaku kettei o meguru ‘kokumu’ to ‘tosui’, trong Nihoshi kenkyu 395 (7/1995), tr 36.
30. Mori, Kokusaku kettei katei no henyo, tr 41.
31. Oe Shinobu, Gozen kaigi, tr 101. Biên bản chính không được lưu giữ nhưng hai tập tài liệu và ghi chép ghi lại lời được của Tướng Sugiyama, chủ yếu do Sanada Joichiro viết, được gọi là ghi chú lời Sugiyama, là một nguồn dữ liệu vô giá. Xem Sanbohonbu, tuyển tập, Sugiyama memo, jo (Hara Shobo, 1994) về các hội nghị 1940-41.
32. Tokyo nichi nichi shinbun và Tokyo Asahi shinbun 12/1/1938; 28/7/1940; 14/11/1940 và 2-3/7/1941. Những phiên nghị triều tối quan trọng ngày 6/9 và 5/11/1941, theo như tôi biết, không được tường thuật trên báo.
33. Các thành viên nghị viện tham gia các buổi thiết triều là thủ tướng, trưởng ban quân cơ, các bộ trưởng lục quân, hải quân, tài chính và ngoại giao, trưởng ban kế hoạch nội các, hai tổng tham mưu trưởng và hai trưởng ban quân chính lục quân, hải quân. Các đại biểu phát biểu ý kiến, trưởng ban quân cơ nêu câu hỏi, thường trên danh nghĩa nhật hoàng còn Nhật hoàng ngồi yên lặng (dù không luôn như vậy) trong suốt các buổi họp. Quyết định luôn được đưa ra bằng đồng thuận.
34. Yasuda Hiroshi, Tenno no sẹíihi: Mutsuhito, Yoshihito và Hirohito no jidai, tr 272-73. Khái niệm về nền quân chủ như một ‘hệ thống lảng tránh trách nhiệm’ lần đầu tiên được nhà nghiên cứu chính trị Maruyama masao nhắc đến.
35. Đại bản doanh thiên hoàng của Hirohito li khai với lề lối Minh trị khi loại trừ các quan chức dân sự trên cơ sở cho rằng họ không có quyền biết các bí mật quân sự. Đại bản doanh thiên hoàng của ông cũng cho phép giới quân sự được tham gia xây dựng chính sách quốc gia và chiến lược toàn cầu với một vị trí đặc quyền hơn so với trước. Trái lại, nó củng cố tiếng nói của nhật hoàng (từ đó là các cố vấn) trong quyết sách quân sự và chính trị. Quyền lực mà Hirohito đã mất về quân sự trước đây trong thập kỷ được khôi phục khi chiến tranh lan rộng và bản chất khiếm khuyết của bộ máy chiến tranh tổng lực của Nhật ngày càng trở nên rõ rệt.
36. Sejima Ryuzo, Taiken kẩ mita Dai To’A senso, trong Gunjishi Gakkai, tuyển tập, Dai nịi sekai taisen (3): shusen (Kinseisha, 9/1995), tr 398- 99. Quyết định cuối cùng của Đại bản doanh thiên hoàng về các vấn đề nhập khẩu chiến lược khẩn thiết, như các quyết định quan trọng của hội nghị liên lạc, các phiên họp triệu tập có mặt Nhật hoàng. Tuy nhiên, như Yamada Akira cho biết, đôi khi hai tham mưu trưởng ra quyết định của Đại bản doanh thiên hoàng mà không nhóm họp chính thức. Khi các quyết định như vậy được đệ trình không chính thức lên Nhật hoàng và được ông phê duyệt thì sẽ lập tức có hiệu lực. yamada, Dai gensui Showa tenno, tr 70.
37. Minoru Genda, một sĩ quan tham mưu thuộc Đại bản doanh thiên hoàng từ 11/1942 đến 1/1945, sau này nói rằng chỉ có Nhật hoàng mới có thể điều khiển cơ chế này vì “toàn bộ cơ quan bị chia làm ba phe – Hải quân, Lục quân và phần được gọi là Chính phủ – và người duy nhất có khả năng điều khiển cả ba phe là Thiên hoàng.” Leon V. Sigal, Chiến tranh tới hồi kết: Nền Chính trị khi chiến tranh kết thúc ở Mỹ và Nhật, 1945 (Nhà in Đại học Cornell, 1988), tr 74.
38. Mori, Kokusaku kettei katei no henyo, tr 37-38.
39. Yamada Akira, Showa tenno no senso shido: joho shoka to sakusen kanyo, trong Kikan senso sekinin kenkyu 8 (mùa hè 1995), tr 18. Ông này tiếp tục ghi chép (tr 19) rằng Mệnh lệnh lục quân đầu tiên của Đại bản doanh Thiên hoàng được ban hành ngày 27/11/1937, còn lệnh cuối cùng, ghi số hiệu 1392 là ngày 28/8/1945. Theo thủ tục tương tự, hải quân cũng ban hành tổng số 304 Mệnh lệnh hải quân của Đại bản doanh thiên hoàng từ 28/7/1937 đến 6/9/1941. Sau khi Hirohito ra lệnh tấn công Trân châu cảng, hải quân đánh số lại các mệnh lệnh, ban hành Mệnh lệnh Hải quân số 1 của Đại bản doanh thiên hoàng ngày 5/11/1941 và lệnh cuối số 57 ngày 1/9/1945.
40. Trong phần Giới thiệu ngắn trong bản dịch các hội nghị chính sách năm 1941, Nobutaka Ike mô tả sai lệch nghiêm trọng mối quan hệ của Hirohito với bộ chỉ huy tối cao. Xem Nobutaka Ike, Quyết định tham chiến của Nhật: Ghi chép về các Hội nghị Chính sách 1941 (Nhà in Đại học Stanford, 1967), tr xviii.
41. Yamada, Daigensui Showa tenno, tr 185.
42. Suzaki Shinichi, Tenno to senso, trong Seiji taisei to senso shido (không đề ngày, chưa xuất bản), tr 218. Kido ám chỉ thực tế này khi thảo luận về trách nhiệm của Nhật hoàng trong chiến tranh ngày 21/7/1964. “Khi không thuyết phục được Thiên hoàng,” ông này nói “vấn đề sẽ được xếp lại cũng như quyết định bị trì hoãn hoặc nội các phải xem xét lại vấn đề. Đó là một tập quán.” Kido Koichi nikki – Tokyo saibanki (Tokyo Daigaku Shuppankai, 1980), tr 454
43. Fujiwara Akira, Imai Seiichi, Oe Shinobu, tuyển tập, Kindai Nihonshi no kiso chishiki (Yuhikaku, 1972), tr 418; Yoshida, Tenno no guntai to nankin jiken, tr 41; Fujiwara, Nankin no Nihon gun: Nankin daigyakusatsu to sonso haikei, tr 18.
44. Fujiwara, Nankin no Hihon gun, tyr 16.
46. Kasahara, Nankin jiken, tr 225; Eguchi, Jugonen senso shoshi, shinpan, tr 129.
47. Kasahara, Nankin jiken, tr 181-87
49. TWCT, tập 20: Phán quyết và Phụ lục, bản thảo tr 49, 608.
50. Yoshida Yutaka, Tenno no guntai to Nankin jihen (Aoki Shoten, 1988), tr 160; Fujiwara Akira, Nankin daigyakusatsu no giseishasu nit suite – Tokyo saiban shikan’ hihan ga imi suru mono, trong Rikishi chiri kyoiku 530 (3/1995). Tr 72; Daqing Yang, Hợp hay tan? Bài viết lịch lịch cận dại về Vụ hãm hiếp Nam kinh, trong Nghiên cứu Lịch sử Hoa Kỳ 104, số 3 (6/1999), tr 850. Sự thiếu chuẩn bị của các tân binh Nhật trước sự hy sinh họ buộc phải thực hiện trong và sau Trận chiến Thượng hải thường được lấy làm lý do cho cuộc thảm sát tù binh chiến tranh Trung quốc ở Nam kinh. Tranh nhau tiến đánh và bao vây thành Nam Kinh, lính Nhật ra sức trả thù cho những tổn thất nặng nề phải gánh chịu trước khi thành này thất thủ. Sự mơ hồ trong tuyên bố về mục đích chiến tranh của Nhật góp phần làm tăng sự cuồng nộ và nhầm lẫn. Trên hết, họ khinh bỉ người Trung quốc như một chủng tộc hạ đẳng. những lý do sâu sắc hơn cho cuộc thảm sát Nam kinh có liên quan đến đặc trưng của chính Lục quân Thiên hoàng. Xem các thảo luận cận đại trong Tenno no guntai no tokushitsu: zangyaku koi no rekishiteki haikei, Koketsu Atsushi, tr 12; Fujiwara Akira, Nitchu senso ni okeru horyo gyakusatsu, tron gKikan senso sekinin dai kyugo (mùa thu 1995), tr 22-23.
51. Eguchi Keiichi, Taikei Nihon no rekishi 14: futatsu no taisen (Shogakukan, 1989(, tr 259, trích Tin hàng ngày Chicago, 15/12/1937. Sử dụng những ước tính trước đó nhiều năm của thành viên Ban Cứu trợ quốc tế Nam kinh, nhà báo Edgar Snow cho biết “quân Nhật thảm sát không dưới 42.000 người chỉ tính riêng ở Nam kinh” và “300.000 thường dân khác … trong cuộc hành quân từ Thượng hải đến Nam kinh”. Xem Snow, Trận chiến giành Châu Á, tr 57.
52. Yoshimi Yoshiaki, tuyển tập, Jugun ianfu shiryoshu (Otsuki Shoten, 1992), xem đồ thị tr 191; Koketsu, Tenno no guntai no tokushitsu: zangyaku koi no rekishiteki haikei, tr 14.
53. Hora Tomio, Nankin jihen (Shịinbútu Oraisha, 1972), tr 84-85; Kasahara Tokushi, Nitchu zenmen senso to kaigun: Panai go jiken no shinso (Aoki Shote, 1997), tr 283; Suzuki Kenji, Senso to shinbun (Mainichi Shinbunsha, 1995), tr 123-23;
54. Hora Tomio, nankin daigyakusatsu: ‘moaboroshi’ ka kosaku hihan (Gendaishi Shuppankai, 1975), tr 22-26.
55. Yanaihara Tadao, Seijiteki kaihosha to reiteki kaihosha, trong Kashin, dai sankan, dai ichigo (1/1940).
56. Trong lời cung khai sau chiến tranh với Ban Công tố Quốc tế Toà án Tokyo 91/5/1946), Hoàng thân Asaka chối bỏ mọi cuộc thảm sát tù binh Trung quốc và nói chưa từng nhận được khiếu nai nào về hành vi của quân sĩ. Tướng Matsui cũng phủ nhận các cuộc thảm sát và tìm mọi cách để bảo vệ Hoàng thân Asaka bằng cách đổ trách nhiệm cho các chỉ huy sư đoàn thuộc cấp. Cả hai tướng này được coi là những người đầu tiên phủ nhận cuộc thảm sát Nam kinh. Xem lời khai của những người này trong Awaya Kentaro, yoshida Yutaka, tuyển tập, Kokusai kensatsukyoku (IPS) jinmonchosho, dai 8 kan (Nihon Tosho Centa, 1993), Vụ việc số 44, tr 358-66; và Kokúai kensatsukyoku (IPS) jinmonchosho, dai 12 kan, tr 306.
57. Eto Genkuro sau đó thông báo cho tướng dự bị đồng liêu Mazaki Jinzaburo, người viết trong nhật ký ngày 28/1/1938: “Trật tự và kỷ luật trong quân đội đã sụp đổ. Nếu không được khôi phục, chúng ta sẽ không thể tiến hành một cuộc chiến tranh nghiêm túc. Thật gần như không thể chịu đựng được khi nghe kể về những vụ cướp bóc, hãm hiếp và đốt phá.” Trích Kasahara, Nankin jiken, tr 212.
58. Yoshida Yutaka, nankin jihen to kokusai ho, trong Yoshida Yutaka, Gendai shigaku to senso sekinin (Aoki Shoten, 1997), tr 120.
59. Shigemitsu Mamoru, Zoku Shigemitsu Mamoru shuki (Chuo Koronsha, 1988), tr 295.
60. “Ghi chép của Bộ ngoại giao Mỹ về quan hệ chính trị giữa Mỹ và Nhật, 1930-39”, cuốn số 3, tệp số 711,.94/1184, nghiên cứu của Grew về tình hình cho đến 18/3/1938.
61. Hidaka Shinrokuro, trong Awaya Kentaro, Yoshida Yutaka, tuyển tập, Kokusai kensatsukyoku (IPS) jinmon chosho, dai 42 kan (Nihon Tosho Senta, 1993), tr 79-98. Hallett Abend, phóng viện Thời báo Niu Yook ở Trung quốc trong thời điểm diễn ra vụ ‘hãm hiếp’, viết năm 1943 rằng một ‘quan chức dân sự Nhật bản không nêu tên đã tiến hành điều tra cá nhân về thảm kịch’ cho ông biết rằng ông ta đã có một ‘cuộc diện kiến riêng với Nhật hoàng’ trong đó ông thông báo cho Hirohito biết chi tiết sự việc. Người cung cấp thông tin cho Abend có thể là Hidaka Shinrokuro. Abend được ông này cho biết: “Tôi được chấp thuận cho vời vào cung vào thời gian rất hiếm gặp và được trò chuyện riêng với Thiên hoàng trong hơn 2 giờ rưỡi đồng hồ … Khi tôi vào điện lớn, ngài lệnh cho tất cả các thị thần ra ngoài. Sau đó, ngài ban cho tôi một chiếc gối và tôi quỳ hơn 2 giờ rưỡi dưới chân ngài, còn ngài thì cúi xuống để tôi nói thầm vào tai ngài tất cả những gì tôi biết về sự việc sau khi chiếm được Nam kinh. Tôi không dấu diếm điều gì còn ngài thì hỏi rất nhiều.” Sự mô phỏng có phần cường điều của Abend về cuộc diện kiến này, trong đó Hirohito cúi người xuống còn người đưa tin thì thầm vào tai ông, có vẻ không đúng sự thật, vì nó giống kiểu cách của người Trung quốc hơn là người Nhật. Về các mặt khác, thông tin của ông có vẻ đáng tin. Trong lời khai với IPS, ngày 1/5/1946, Hidaka thừa nhận có biết Abend từ hồi ở Thượng Hải. Trong phiên toà ở Tokyo, ông này làm chứng biện hộ cho Tướng Matsui Iwane nhưng không được chất vấn về lời khai trước đó ám chỉ Nhật hoàng. Xem Abend, Hiến chương Thái bình dương: Sứ mệnh của chúng ta ở Châu Á (Doubleday, Doran & Co., 1943), tr 38-39; Kyokuto kokusai gunji saiban sokkiroku, dai rokkan (Yushodo Shoten, 1968), dai 210 go, tr 270-73.
62. Trung tá Cho Isamu, phục vụ dưới quyền tham mưu trưởng Lực lượng Viễn chinh Thượng hải và Trưởng ban tình báo Binh đoàn Khu vực Trung thổ Trung quốc, được biết đã ban hành lệnh kiểm soát cuộc thảm sát. Fijiwara, Nankin no Nihongun, tr 80.
63. Kasahara, Nitchu zenmen senso to kaigun, tr 168, trích Kaigunsho kaigun gunji fukyubu, Shina jiben ni okeru teikoku kaigun no kodo, tr 37.
64. Như trên, tr 161-62, trích Shina jiben ni okeru teikoku kaigun no kodo, tr 406-416.
65. Chiếu thư của Hoàng thượng, người Chỉ huy tối cao viết: “Chúng ta vô cùng biết ơn các đơn vị Lục quân và Hải quân ở Khu vực Trung thổ Trung quốc, sau các cuộc hành quân ở Thượng hải và vùng phụ cận, đã truy quét (quân địch) và chiếm được Nam kinh. Hãy chuyển những tình cảm này tới các sĩ quan và chiến sĩ của chúng ta.” Kasahara, Nankin jiken, tr 164, trích Nankin senshi shiryoshu II.
67. Awaya, Yoshida, tuyển tập, Kokusai kensatsukyoku (IPS) jinmonchosho, dai 8 kan, tr 356.
68. Tàu USS Panay, đóng ở Thượng hải năm 1928 và được đặt tên theo hòn đảo Panay ở thuộc địa Philipin của Mỹ, là một trong ba tàu chiến thuộc Hạm đội Á Mỹ “Tuần tra sông Dương tử”. “Quyền” của tàu này được di chuyển trên sông và bảo vệ sinh mạng, của cải của Mỹ được bảo đảm theo Hiệp ước Bắc Kinh 1860, chấm dứt cuộc chiến tranh Á phiện lần thứ 2. Xem chi tiết trong Kasahara, Nitchu zenmen senso to kaigun, tr 22.
69. Xem Bưu điện Oasinhtơn, 14/12/1937; Thời báo Los Angeles, 15/12/1937; Thời báo Niu Yook, 12/1937; Người bảo vệ Manchêster, 14 và 20/12/1937; thời báo Luân đôn, 14 và 16/12/1937.
70. Kasahara, Nitchu zenmen senso to kaigun, tr 302.
71. Báo chí Mỹ cuối những năm 1930 thường ‘có xu hướng coi nhẹ những sự việc diễn ra ở Thái bình dương’ và ít khi đưa các tin tức từ châu Á lên trang nhất. Xem James C. Schneider, Nước Mỹ có cần lâm trận? Tranh luận về chính sách đối ngoại ở Chicago, 1939-1941 (Nhà in Đại học Bắc Carolina, 1989), tr 150.
72. Kasahara, Nitchu zenmen senso to kaigun, tr 304-5.
73. Tin tức hàng ngày Chicago, 14/12/1937; Kasahara, Nitchu zenmen senso to kaigun, tr 247, 303.
74. Thời báo Los Angeles, 14/12/1937.
75. Xem Allan Robert Brown, “Vai trò cầm đầu của Nhật hoàng: cảm nhận và thực tế.” luận án Tiến sĩ, Đại học Stanford (Ann Arbor, đại học Michigan, vi phim, 1971), tr 197-98.
76. Ishijima Noriyuki, ‘chugoku no kóen taisei to taigai kankei,” trong Rekishigaku Kenkyukai, tuyển tập, Koza sekaishi 8, Senso to minshu: dai niji sekai taisen (Tokyo Daigaku Shuppankai, 1996), tr 53-54; Youli Sun, Trung quốc và Nguồn gốc của cuộc chiến Thái bình dương, 1931- 1941 (Nhà in St. Martin, 1993), tr 92-95.
77. Fujiwara, Showa tenno no jugonen senso, tr 96.
78. Kasahara, Nitchu zenmen senso to kaigun, tr 214-15.
79. Sun, Trung quốc và Nguồn gốc của cuộc chiến Thái bình dương, 1931- 1941, tr 97.
80. Fujiwara, Showa tenno no jugonen senso, tr 96.
81. Yamada, Daigwnsui Showa tenno, tr 81, trích Gendaishi shiryo, dai kyukan, Nitchu senso I, tr 50.
82. Harada nikki, dai rokkan, tr 204.
83. Yamada, Daigensui Showa tenno, tr 84, trích Harada nikki, dai rokkan, tr 207. Tokyo Nichi Nichi shinbun (số buổi tối), 12/1/1938, đăng hàng tít: TỔ CHỨC BUỔI NGHỊ TRIỀU LỊCH SỬ, QUYẾT ĐỊNH CHÍNH SÁCH BẤT DI BẤT DỊCH CỦA ĐẾ CHẾ, HY VỌNG XOÁ BỎ CHẾ ĐỘ CHỐNG NHẬT VÀ CỐ GẮNG THIẾT LẬP HOÀ BÌNH Ở PHƯƠNG ĐÔNG. Tuyên bố trên tờ Tokyo Asahi shinbun mô tả vị trí đại biểu và sơ đồ sảnh họp.
84. James B. Crowley, Công cuộc tìm kiếm nền tự trị của Nhật: an ninh quốc gia và chính sách đối ngoại, 1930-1938 (Nhà in Đại học Princeton, 1966), tr 372.
85. Fujiwara, Showa tenno no jugonen senso, tr 97.
86. Yamada, Daigensui Showa tenno, tr 83-84.
87. Fujiwara, Showa tenno no jugonen senso, tr 98.
88. Eguchi, Taikei Nihon no rekishi 14: futatsu no taisen, tr 263; Koketsu, Nihon kaigun no shusen kosaku, tr 192; Kasahara, Nitchu zenmen senso to kaigun, tr 294-95.
89. Fujiwara, Showa tenno no jugonen senso, tr 98.
90. Yamada, Daigensui Showa tenno, tr 88.
91. Rikusen Gakkai Senshi Bukai, tuyển tập, Kindai sensoshi gaisetsu: shiryoshu (Rikusen Gakkaik, Kudansha, 1984), không công bố. Các số liệu về thương vong này do Phòng Giải ngũ số 1 tổng hợp vào tháng 12/1945 và có thể là những số liệu tốt nhất hiện có.
92. Senshi sosho, Chugoku homen rikugun koku sakusen 91974), tr 163- 64, 223-24; xem thêm tr 150 và 180-201.
93. Eguchi, Chugoku sensen no Nihongun, tr 60.
94. Harada nikki, dai nanakan, tr 51, ghi cép 28/7/1938. Harada sau đó vài tuần còn hướng sự chú ý tới sự chỉ trích ngày càng tăng của Kido về Quản ấn quan Yuasa Kurahei. Ngày 16/9, Harada viết rằng ông ta thấy Kido ngày 11 và nghe thấy ông này nói “theo luật quốc ấn áp dụng cho mọi thứ. Mỗi khi có sự việc nào xảy ra, ông nói phải xử lý theo luật. Ông thúc bách trưởng Cảnh sát Đô thành áp dụng luật. Ông không hiểu những lần … (Yuasa) không thể hoà hợp với thủ tướng. Chẳng hạn, cánh hữu tiến bộ hơn.” Harada nikki, dai nanakan, tr 108.
95. Tanaka, Dokyumento Showa tenno, I, shinryaku (Ryokufu Shuppan, 1989), tr 84.
96. Hsi-Sheng Ch’I, Tương quan quân sự, 1942-1945, trong James C. Hsiung và Steven I. Levine, Thắng lợi cay đắng của Trung quốc: Cuộc chiến tranh với Nhật, 1937-1945 (M. E. Sharpe, Inc. 1992) tr 179.
97. Inoue Kiyoshi, Tenno no senso sekinin (Iwanami Shoten, 1991), tr 121.
98. Yoshimi Yoshiaki, Kúa no ne fuashizumu: Nihon minshu no senso taiken (Tokyo Daigaku Shuppankai, 1991), tr 27. Cùng với ba nguyên tắc là lời tuyên bố rằng Nhật bản sẽ không đòi lãnh thổ hay bồi thường chiến tranh, tôn trọng chủ quyền của Trung quốc, bãi bỏ đặc quyền ngoại giao và tích cực xem xét trao trả tô giới ở Trung quốc.
99. Okabe Makio, Ajia-Taiheiyo senso, trong Nakamura Masanori và các tác giả khác, tuyển tập, Sengo Nihon, senryo to sengo kaikaku, dai ikkan, Sekaishi no naka no 1945 (Iwanami Shoten, 1995), tr 35.
100. Harada nikki, dai nanakan, tr 249, 258. Bộ trưởng ngoại giao do Hiranuma đề bạt, Arita Hachiro, cũng phản đối sử dụng hiệp ước ba bên làm điều kiện để ông này tham gia nội các. Xem Nền chính trị Bảo tồn văn hoá: Hội Bảo tồn Quốc gia trong cuộc đấu tranh chống lại các tư tưởng ngoại bang thời kỳ tiền chiến ở Nhật, 1918-1936, của Christopher A. Szpilman, về việc Hiranuma giải thể Kokuhonsha, luận án TS, Đại học Yale, 1993.
101. Watanabe Toshihiko, Nanaju ichi butai to Nagata Tetsuzan, trong Chuo Daigaku Jinbun Kagaku Kenkyujo, tuyển tập, Nitchu senso: Nihon, Chugoku, Amerika (Chuo Daigaku Shuppanbu, 1993), tr 275-76, 296, trích (từ nhiều nguồn khác) Alvain D. Cỗ, Nội mông: Nhật chống Nga, 1939, tập 2, tr 919; Tsuneishi Keiichi, Kieta saikin butai và Eda Kenji và các tác giả khác, tuyển tập, Shogen jintai jikken. Watanabe ghi chép (tr 302, ghi chú 68) rằng vũ khí chiến tranh sinh học được vận chuyển tới Nội Mông và các bị cáo tội ác chiến tranh trong phiên toà quân sự ở Khaborovsk Liên xô (12/1950) đã thừa nhận sử dụng những vũ khí này.
102. Kojima, Tenno, dai yonkan, tr 73; Eguchi, Taikei Nihon no rekishi 14, futatsu no taisen, tr 274. Con số thương vong cao hơn, ở mức 19.714 được nêu trong Nanan ichi butai to Nagata Tetsuzan của Watanabe Toshihiko, trong Chuo Daigaku Jinbun Kagaku Kenkyujo, tuyển tập, Nitchu senso: Nihon, Chugoku, Amerika (Chuo Daigaku Shuppanbu, 1993), tr 296.
103. Đến năm 1943, Hattori nổi lên trở thành trưởng ban quân hành bộ tổng tham mưu lục quân. Trong nhận xét sau chiến tranh về sự kiện Nội mông, Hirohito nhận trách nhiệm ra chiếu chỉ dẫn tới giao tranh: “Do biện giới Liên Xô-Mãn châu quốc ở khu vực Nội mông không có mốc giới rõ ràng nên cả hai bên đều buộc tội lẫn nhau về việc xâm phạm bất hợp pháp. Do một chiếu chỉ đã được ban ra cho Yamada Otsuzo (ở đây có sự nhầm lẫn; Hirohito muốn nói đến Tướng Ueda Kenkichi), chỉ huy trưởng Binh đoàn Quan Đông, phải bảo vệ vững chắc biên giới Mãn châu quốc, nên đó là lý do Binh đoàn Quan đông đã giao chiến với quân Liên xô xâm lược … Sau này … mệnh lệnh được thay đổi nên quân đội không còn phải bảo vệ biên giới quá nghiêm ngặt ở các vùng chưa phân ranh hay hẻo lánh nữa. STD, tr 44-45, Eguchi, Taikei Nihon no rekishi 14, futatsu no taisen, tr 273- 74.
104. Fujiwara Akira, Awaya Kentaro và các tác giả khác, Tettei kensho: Showa tenno ‘dokuhakuroku’ (Otsuki Shoten, 1991), tr 49.
105. Xem Donald Cameron Watt, Chiến tranh khởi phát như thế nào: căn nguyên trực tiếp của Đệ nhị Thế chiến, 1938-1939 (William Heinemann Ltd., 1989), tr 349-60.
106. Tanaka, Kokyumento Showa tenno, I: shinryaku (Ryukufu Shuppan, 1984), tr 98-99.
107. Harada nikki, dai nanakan, tr 334-335-36; Inoue, Tenno no senso sekinin, tr 127-29.
108. Về ‘chiến tranh tiền tệ’ của Mỹ, Anh và Nhật ở Trung quốc từ 1935 ddeens 1941, xem Jonathan Kirshner, Tiền tệ và áp bức: kinh tế chính trị học về quyền năng tiền tệ quốc tế (Nhà in Đại học Princeton, 1995), tr 51-61.
109. trích trong Tanaka, Dokyumento Showa tenno, I: shinryaku, tr 89, trích “Jiju bukancho nikki,” trong Bungei shunju rinji zokan (5/1971).
110. Geofrey Roberts, Liên xô và căn nguyên của Đệ nhị Thế chiến: Quan hệ Nga-Đức và con đường dẫn đến chiến tranh, 1933-1941 (Luân đôn: Nhà in MacMillan Ltd. 1995), tr 92-93.
112. Kido Koichi nikki, ge, tr 742-43, ghi chép ngày 28/8/1939.
114. Về bối cảnh xung quanh việc bổ nhiệm Yonai, xem Kido Koichi nikki, ge, tr 766; Harada nikki, dai hakkan, tr 166, 176;Iưabuchi Tatsuo, Jushinron (Takayama Shoin, 1941), tr 190-91; STD, tr 49.
115. Hosaka Masayaju, Showa rikugun no kobo, dai 6 kai Showa tenno to Tojo Hideki, trong Gekkan Asahi 3, số 2 (2/1991), tr 161.
116. Iưai Tadakuma, Tennosei no gujunen, trong Ritsumeikan Daigaku Jinbun Kagaku Kenkyujo, tuyển tập, Sengo gojunen o do mỉu ka, ge, nịu iseiki e no tenbo no tame ni (Kinbun Shoin, 1998), tr 247.
117. Jonathan Haslam, Liên xô và mối hoạ từ phương đông, 1933-41, tr 92- 94. Từ giữa năm 1937, Trung quốc đã được hưởng lợi từ việc ký kết một hiệp ước không xâm phạm bí mật với Liên xô còn Liên xô cũng đang mừng rỡ thấy Nhật bị mắc kẹt ở Trung quốc. Viện trợ của Liên xô dưới hình thức cố vấn quân sự, phi công, máy bay, thiết bị và đạn dược được chuyển qua đất liền từ Xibêri và trung Á tới, và bằng đường biển từ Hải phòng, sau đó tới Rangoon để chuyển tiếp qua ngả Miến điện. Dù viện trợ này là khá nhiều nhưng không thể bù đắp nổi những thất bại liên tiếp của Tưởng trên chiến trường.
1. Senshi sosho: Shina jihen rikugun sakusen (1): Showa jusannen ichigatsu made (1975), tr 239; Awaya và Jufiwara, “Kaisetsu”, trong Ki Gakujin, Nihongun no kagakusen: Chugoku senjo ni okeru dokugasu sakusen (Otsuki Shoten, 1996), tr 374; Fujiwara Akira, Nitchu senso ni okeru horyo gyakusatsu, trong Kikan senso sekinin kenkyu 9 (mùa thu 1995), tr 22.
2. Awaya Kentaro, Ima, mitketsu no senso sekinin to wa-shazai, hosho yokyu to saikin, dokugasusen mondai o chushin ni, trong Sekai 558 (9/1991).
3. Yoshimi Yoshiaki, Matsuno Seiya, Dokugasusen kankei shiryo II, Kaisetsu, trong Jugonen senso gokuhi shiryoshu, hokan 2, Dokugasusen kankei shiryo II (Funi Shuppankan, 1997), tr 27.
4. Gendai shishiryo (9), Nitchu senso (2). Được Úui Katsumi (Mizuzu Shobo, 1964) làm sáng tỏ, tr 211-212; Tanaka Nobumasa, Dokyumento Showa tenno 2, Kaisen (Ryokufu Shuppan, 1985), tr 96. Trước khi thành lập Đại bản doanh Thiên hoàng, mệnh lệnh trực tiếp của Nhật hoàng ban tới các tổng chỉ huy chiến trường được gọi là rinsanmei.
5. Yoshimi, matsuno, Dokugasusen kankei shiryo II, Kaisetsu, tr 25, 29. Do lo sợ trả đũa nên cần hết sức cẩn trọng để tránh sử dụng hơi cay chống người phương Tây ở Trung quốc, dù không loại trừ thường dân Trung quốc.
8. Awaya và Fujiwara, Kaisetsu, tr 376. Ngày 14/5/1938, Liên minh các Quốc gia thông qua nghị quyết lên án Nhật sử dụng hơi độc.
10. Yoshimi, Matsuno, Dokugasusen kankei shiryo II, Kaisetsu, tr 28.
12. Như trên. Về thảo luận với Nhật hoàng và chiến tranh sinh học, xem Yoshimi Yoshiaki, Iko Toshiya, Nân san ichi butai to tenno, rikugun chuo (Iwanami Bukkuretto số 389, 1995) tr 8-9.
13. Yoshimi, Iko, Nân san ichi butai to tenno, rikugun chuo, tr 8-9; Stephen Endicott, Edưard Hagerman, Mỹ và chiến tranh sinh học: bí mật từ đầu thời kỳ chiến tranh lạnh và Triều tiên (Nhà in đại học Indiana, 1998).
14. Mawda Tetsuo, Senryaku bakugeki no shiso: Gerunika, Jukei, Hiroshima e no kiseki (Asahi Shinbunsha, 1988), tr 156, 157, 167, 420.
15. Cảnh cáo về hậu quả có thể có không có nhiều tác dụng ngăn cản sự gia tăng mua sắm hàng hoá Mỹ của Nhật. Đến năm 1940, Mỹ vẫn chiếm tới 36% tổng kim ngạch nhập khẩu của Nhật. Dầu chiếm 75% trong tổng số này. 70% sắt của Nhật, 35% bông, 32% máy móc và 90% đồng đều nhập từ Mỹ. Oe Shinobu, Tosuiken (Nihon Hyoronsha, 1990), tr 195.
16. Eguchi, Chugoku sensen no Nihongun, tr 61, trích tài liệu do Tanaka Ryukichi soạn thảo.
17. Himeta Mitsuyoshi, Nihongun ni yoru ‘sanko seisaku, sanko sakusen’ o megutte, trong Chuo Daigaku Jinbun Kagaku Kenkyujo, tuyển tập, Nichu senso: Nihon, Chugoku, Amerika (Chuo Daigaku Shuppanbu, 1993), tr 120.
18. Fujiwara Akira, Sanko sakusen to kita Shina homengun (1), trong Kikan senso sekinin kenkyu 20 (mùa hè 1998), tr 23.
19. Eguchi, Chugoku sensen no Nihongun, tr 61.
20. Fujiwara Akira, Sanko sakusen to kita Shina homengun (1), tr 27.
22. Như trên, tr 73, trích Himeta Mitsuyoshi, Sanko sakusen towa nan dattaka-Chugokujin no mita Nihon no senso (Iwanami Bukkuretto, 1996), tr 43.
23. Moriyama Atsushi, Nichi-Bei kaisen no seiji katei, tr 53.
24. Xem nội dung đầy đủ trong Yamada Akira, tuyển tập, Gaiko shiryo: kindai Nihon no bocho to shỉnyaku (Shin Nihon Shuppansha, 1997), tr 317-18.
25. Quan điểm của Takagi được nêu trong báo cáo của ông này ngày 27/7/1940, tiêu đề “Tình hình hiện nay của Đế chế và Vị trí của hải quân” (Teikoku no Kinjo to kaigun no tachiba). Xem Koketsu, Nihon kaigun no shusen kosaku, tr 51-54.
27. Harada nikki, dai hakkan, tr 32.
28. Harada nikki, dai nanakan, tr 339.
30. Tanaka, Dokyumento Showa tenno, I, shinryaku, tr 109-12.
31. HSN, tr 258; Yasuda Hiroshi, Tenno no seijishi, tr 268.
32. Kido Koichi niki, te, tr 794.
34. Senshi shsho: Rikukaigun nenpyo: fu heigo, yogo no kaisetsu (1980), tr 336; Gerald Bunker, Âm mưu hoà bình: Uông Tinh Vệ và cuộc chiến tranh Trung quốc; 1937-1941 (Nhà in đại học Harvard, 1972), tr 58, 238-41.
35. Kido Koichi nikki, ge, tr 802.
36. Tanaka, Dokyumento Showa tenno I, shinryaku, tr 113-16.
37. Mật điện từ Grew gửi Hull, 21/7/1940, trong Hồ sơ của Bộ Ngoại giao Mỹ liên quan đến nội vụ Nhật bản, chính sự: 7/1940 – 7/1941.
38. Yasuda, Tenno no seijishi: Mutsuhito, Yoshihito, Hirohito no jidai, tr 4, 8.
39. Về chi tiết thủ tục ban hành văn kiện chính sách “Nguyên tắc chính đối phó với tình thế thay đổi trong tình hình thế giới,” xem Mori Shigeki, Kokusaku kettei katei no henyo: dainiji, dasanji Konoe naikaku no kokusaku kettei o meguru ‘kokumu’ to ‘tosui’, trong Nihonshi kenkyu 395 (7/1995), tr 39.
40. Jonathan Marshall, Được và Mất: Nguyên liệu thô của vùng Đông Nam Á và căn nguyên của cuộc chiến tranh Thái bình dương (Nhà in đại học California, 1995), tr 7-32, 36-53.
41. Mori Shigeki, Kokusaku kettei katei no henyo, tr 34.
42. “Thẩm vấn (của Marquis) Kido Koichi, 27/2/1946”, trong Awaya Kentaro, Yoshida Yutaka, tuyển tập, Kokusai kensatsu kyuku (IPS) jinmonchosho, dai sankan, tr 533; Mori Shigeki, Sujiku gaiko oyobi nanshin seisaku to kaigun, trong Rikishigaku kenkyu 727 (9/1999), tr 17.
43. Moriyama, Nichi-Bei kaisen no seiji katei, tr 54, trích Swnshi sosho 65, tr 73, 115-19.
44. Sawada Shigeru, Sanbo jicho Sawada Shigeru kaisoroku (Fuyo Shobo, 1982), tr 72-73.
47. Kido Koichi nikki, ge, tr 812.
48. Yoshizawa Minami, Senso kakudai no kozu: Nihongun no “Futsuin shinchu” (Aoki Shoten, 1986) tr 68, 70, 72.
49. Marshall, trong Được và Mất: Nguyên liệu thô của vùng Đông Nam Á và căn nguyên của cuộc chiến tranh Thái bình dương, lập luận rằng đến năm 1940, nếu không nói là sớm hơn, cả hai bên đã xác định quyền lợi quốc gia của mình về kiểm soát nguyên liệu thô một cách đầy hám lợi.
50. Kido Koichi nikki, ge, tr 821
52. Xem nội dung đầy đủ của hiệp ước trong James W. Morkey, tuyển tập, Ngoại giao ngăn chặn: Nhật, Đức và Liên xô, 1935-1940 (Nhà in đại học Columbia, 1976), tr 298-99.
53. Inoue, Tenno no senso sekinin, tr 125.
54. Harada nikki, dai nanakan, tr 280.
55. Kido Koichi nikki, ge, tr 822.
56. Harada nikki, dai hakkan, tr 347.
57. Yasuda, Tenno no seijishi, tr 270.
58. Trong ‘tự bạch’, Hirohito hai lần ghi “Hoàng thân Chichibu ủng hộ Hiệp ước Ba bên”. Ông viết thêm rằng “vì (Chichibu) sau này bị ốm nên tôi không biết quan điểm của ông ấy vào lúc đó. Hoàng thân Takamatsu thường bất đồng ý kiến với những người trong chính quyền … Sau Hiệp ước Ba bên, ông ca ngợi chiến tranh nhưng đến thời nội các Tojo ông ấy lai chuyển sang chống chiến tranh.” STD, tr 129.
59. 19/10/1940, Kodo viết rằng Nhật hoàng thông báo cho Đô đốc Oikawa rằng “Hoàng thân Chichibu mới bị lao ốm dậy và có thể phải nhờ Hoàng thân Takamatsu làm nhiếp chính trong trường hợp có biến. Chớ điều ông ấy ra tiền tuyến.” Kido Koichi nikki, ge, tr 830; Chichibu no miya Kinenkai, Yasuhito Shinno jikki (Yoshikawa Kobunkan, 1972),tr 639.
60. Kido nikki-Tokyo saibanki (Tokyo Daigaku Shuppânki, 1980), tr 460. Tuy mưu đồ của những kiến trúc sư đằng sau hành động này là ngăn chặn chiến tranh Nhật-Mỹ nhưng cảm nhận thực sự của họ hoàn toàn khác. Xem Tanaka, tập 1, tr 117-18; Inoue, Tenno no senso sekinin, tr 139.
61. Senda, Tenno to chokugo to Showashi, tr 311.13.
62. Mori Shigeki, Matsuoka gaiko ni okeru tai-Ei saku: Nichi-Doku-I sangoku domei teiketsu zengo no kố to tenkai, trong Nihonshi kenkyu, 421 (9/1997), tr 50, trích Asahi shinbun, số ra buổi sáng, 5/10/1940.
63. Kido Koichi nikki, ge, tr 830, ghi chép 17/10/1940.
64. Furukawa Takahisa, Kigensetsu níen roppyaku nen hoshuku kinen jigyo o meguru seiji katei, trong Shigaku zasshi 103, số 9 (9/1994), tr 1 91573).
65. Matsuo Shoichi, Kindai tennosei kokka to minshu, Ajia, ge (Hosei Daigaku Shuppan Kyoku, 1998), tr 183.
66. Tokyo nichi nichi shinbun, yukan rinji (11/11/1940). Bản dịch tiếng Anh lời của Hirohito, xem Nhà kinh tế phương đông 7, số 11 (11/1940), tr 640.
67. Antony Best, Anh, Nhật và Trân châu cảng: tránh chiến tranh ở Đông Á, 1936-41 (Routledge, 1995), tr 130.
68. Edward S. Miller, Kế hoạch chiến tranh da cam: chiến lược của Mỹ để đánh bại Nhật bản, 1897-1945 (Nhà in Học viện Hải quân Mỹ, 1991), 269-70. Roosevelt chấp thuận tiền đề của kế hoạch vào tháng 11/1940 và cũng đồng ý mật đàm với Anh để xây dựng kế hoạch chung khi các nước trở thành đồng minh (tr 270). Quá trình hoạch định chiến tranh chung Anh-Mỹ bắt đầu từ đầu 1941.
1. Moriyama Atsushi, Nichi-Bei kaisen no seiji katei (Yoshikawa Kobunkan, 1998), tr 164.
2. Mori Shigeki, Kokusaku kettei katei no henyo: dainiji, daisanji Konoe naikaku no kokusaku kettei o meguru ‘kokumu’ to ‘tosui’. Nihonshi kenkyu 395 (7/1995), tr 58, 59, 60.
3. Fujiwara, Showa tenno no jugonen senso, tr 97.
4. Hata Ikuhiko, tuyển tập, Rikukaigun sogo jiten (Tokyo Daigaku Shuppankai, 1991), tr 497.
5. Mori Shigeki, Yamada Akira, Daigensui Showa tenno, trong Tokyo Rikishi Kagaku Kenkyukai, Jinmin no rekishigaku 124 (7/1995), tr 27.
6. Sejima Ryuzo, Taiken kara mita Dai To’A senso, trong Gụníhi gakkai, tuyển tập, Dai niji sekai taisen (3): shusen (Kinseisha, 1995), tr 400.
7. Yamada Akira, Showa tenno no senso shido: joho shuka to sakusen kanyo, trong Kikan: senso sekinin kenkyu 8 (mùa hè 1995), tr 17-18.
8. Sejima, Taiken kara mita Dai To’A senso, tr 389-400.
9. Xem báo cáo của Yamada trong Jufiwara Akira , Awaya Kentaro và các tác giả, Tettei kensho: Showa tenno dokuhakuroku (Otsuki Shoten, 1991), tr 101.
10. Yamada, Showa tenno no senso shido: joho shuka to sakusen kanyo, tr 18.
11. Morimatsu Toshio, Showa tenno o oshinobi tatematsuru: Ogata jijubukan nikki kẩ, trong Đoai Kurabu Koenshu, Showa gunji hiưa chukan (Đoai Keizai Konwakai kan, 1989), tr 7-8.
12. Yamada, Showa tenno no senso shido: joho shuka to sakusen kanyo, tr 19.
13. Imoto Kumao, Sakusen nisshi de tsuzuru Dai To’A senso (Fuyo Shobo, 1979), tr 37-38.
14. Haslam, Liên xô và mối hoạ từ phương đông, 1933-41, tr 136.
15. Tại ga xe lửa ngay trước khi khởi hành, Hitle được cho là đã cảnh báo trước Matsuoka: “Khi trở về Nhật bản, ngài không thể báo cáo với Nhật hoàng rằng chiến sự giữa Đức và Liên xô là không thể xảy ra được.” Paul Schmidt, Phiên dịch của Hitle (Niu Yook, Macmilla, 1951), tr 231.
16. Trích trong Borisu Suravinsukii, Kosho Niso churitsu joyaku: kokaisareta Roshia gaimusho kimitsu bunsho (Iwanami Shoten, 1996), tr 114-16.
18. Joseph Gordon, HIệp ước Trung lập Nga-Nhật tháng 4/1941” trong S. H. Jones, Jr. và John E. Lane, tuyển tập, Nghiên cứu của Viện Đông Á, ĐH Columbia 6: Nghiên cứu Khoa học xã hội về Nhật bản 2 (6/1959); Suravinsukii, Kosho Niso churitsu joyaku: kokai sareta Roshia gaimusho kimitsu bunsho.
19. Suravinsukii, Kosho Niso churitsu joyaku, tr 129-30, 134-35.
22. Như trên, tr 143, trích nhật ký không công bố của Fujii Shigeru.
23. Abe Hikota, Dai To’A senso no keisuteki buunseki, trong Kondo Shinji, tuyển tập, Kindai Nihon sensoshi, Dai To’A senso (Tokyodo Shuppan, 1997), tr 824.
24. Yoshida Yutaka, người đưa ra luận thuyết này cũng xác định “tài khoản đặc biệt trong ngân sách chiến tranh khẩn cấp” là một cơ chế cho phép lục quân và hải quân tập trung sức mạnh quân sự khổng lồ. Cả hai binh chủng chuyển hướng sử dụng ngân sách quân sự dành cho cuộc chiến Trung quốc sang tăng cường sức mạnh quân sự cơ bản. Cả hai binh chủng đều tham gia cuộc chiến tranh Trung quốc với ngân sách thấp và dành phần lớn ngân sách quân sự khẩn cấp cho mục đích tích trữ và mở rộng kho vũ khí. Trích chính sử Bộ tài chính (Showa zaiseishi, dai yonkan (Toyo Keizai Shinposha, 1955), ông này ước tính rằng chi phí trực tiếp của cuộc chiến tranh Trung quốc tính đến 1945 chỉ chiếm 1/3 tổng phân bổ ngân sách quân sự khẩn cấp. Xem Yoshida Yutaka, Nihonjin no sensokan (Iwanami Shoten, 1995), tr 17-19; Đại uý John Weckerling “Báo cáo tuỳ viên quân sự số 9221, 3/2/1938, tr 4, Lưu trữ quốc gia, cuộn số 13.
25. Nobutake Ike, tuyển tập và bản dịch Quyết định chiến tranh của Nhật: Hồ sơ các Phiên nghị họp chính sách 1941 (Nhà in đại học Stanford, 1967), tr 78-79. Tôi có thay đổi đôi chút bản dịch của Ike. Xem thêm Sanbohonbu, tuyển tập, Sugiyama memo, jo (Hara Shobo, 1967), tr 251.
26. Awaya Kentaro và các tác giả, tuyển tập, Tokyo saiban shiryo: Kido Koichi jinmonchosho (Otsuki Shoten, 1987), tr 557.
27. Tanaka Nobumasa, Dokyumento Showa tenno, dai ikkan, shỉnyaku (Ryokufu Shuppan, 1984), tr 129; Shimada Toshihiko, Kantogun (Chuko Shinsho, 1965), tr 168, 175.
28. Trong bản ‘tự bạch’, Hirohito và các trợ lý của mình tìm cách không nói gì nhiều đến buổi thiết triều 2/7 và quyết định tiến vào nam Đông dương đưa ra hôm đó. Về tác động chính của nó – chính sách cứng rắn của Mỹ đối với Nhật bản – ông đổ lỗi cho quân đội. Hỉrohito nói “Một buổi thiết triều hôm 2/7 gạt bỏ ý kiến của những người ủng hộ chiến tranh với Liên xô và đồng thời để bù lại, tôi ra lệnh tiến vào miền nam Đông dương thuộc Pháp.” Hirohito (hay một trong số những trợ lý của ông) sau đó thêm vào một phát biểu phi lý rằng: “Khoảng tháng 8, khi quân đội đang tập kết ở đảo Hải nam và chúng tôi vẫn còn thời gian rút quân về thì tôi bảo phó tham mưu trưởng Hasunuma (Ban) nói với Tojo rằng do tình hình trong nước mất mùa nặng nên người dân trong nước sẽ chắc chắn thiếu đói nếu ngừng cung cấp gạo từ phía nam, và vì thế ông ấy phải ngừng tiến quân. Nhưng Tojo không chấp hành; vì vậy mà quân Nhật đã tiến vào miền nam Đông dương, sự kiện được tuyên bố ngày 26/7, cuối cùng đã dẫn đến cuộc cấm vận kinh tế tai hại chống Nhật bản”. Xem STD, tr 59.
29. Sanbohonbu tuyển tập, Sugiyama memo, jo, tr 284.
30. Moriyama, NichiBei kaisen no seiji katei, tr 171.
32. Yoshizawa, Senso kakudai no kozu: Nihongun no Futsuin shinchu, tr 232.
33. Michael Schaller, “Sự tan rã ở Philipin”, trong Robert Love, Jr., tuyển tập, Nhìn lại sự kiện Trân châu cảng (Macmillan press ltd., 1995), tr 111-29; John E. Costello, “Nhớ lại vụ Trân châu cảng”, trong Chương trình Học viện Hải quân Mỹ (9/1983), tr 55. Theo Brian McAlister Linn, Người bảo vệ Đế chế: Quân đội Mỹ và Thái bình dương, 1902-1940 (Nhà in ĐH Bắc California, 1997), MacArthur chỉ huy 10.569 quân Mỹ và 11.963 lính trinh sát Philipin, trong tổng số 22.532 quân. Lức lượng này được tăng viện đáng kể vào tháng 12. Vào thời điểm quân Nhật tấn công, “số quân Mỹ đã tăng lên gần 19.000 cùng với 19.000 nữa đang trên đường tiếp viện” (tr 254, 245). Ở Oasinhtơn, nhiều chính trị gia và quan chức quân đội am hiểu lối phòng ngự yếu ớt của macArthur hiểu rằng Philipin sẽ không thể giữ được.
34. FRUS, Nhật bản 1931-1941, tập II (Oassinhtơn DC, USGPO, 1943), tr 266-67.
35. Moriyama, Nichi-bei kaisen no seiji katei, tr 166-67, trích hồ sơ không công bố của hải quân, kể cả nhật ký của Thứ trưởng hải quân Sawamoto Yorio và Fujii Shigeru thuộc Phòng quân chính, Bộ hải quân.
36. Sugiyama memo, jo, tr 286.
37. Moriyama, Nich-bei kaisen no seiji katei, tr 169, trích Sawamoto nikki, không công bố và Kido Koichi nikki, ge, tr 895.
38. Moriyama, Nich-bei kaisen no seiji katei, tr 171-76.
39. Robẻrt J.C. Butow, “Đối thoại Hull-Nomura: một khái niệm sai lầm cơ bản”, trong Nhìn lại lịch sử nước Mỹ 64, số 4 (7/1960), tr 822-36; butow, “Ngoại giao cửa sau ở Thái bình dương: Đề xuất nghị đàm Konoye- roosevelt, 1941”, trong Sử ký nước Mỹ 59, số 1 (6/1972), tr 48-72.
40. Sudo Shinji, Nichi-bei kaisen gaiko no kenkyu: Nichi-bei kosho no hattan kẩ Hảu noto made (Keio Tsushin, 1986), tr 184; Kido Koichi nikki, ge, tr 897
41. Moriyama, Nichibei kaisen gaiko no kenkyu, tr 177; Sudo , Nichibei kaisen gaiko no kenkyu, tr 184.
42. Một ví dụ gần đây là sự phân cực này là Seishiro Sugihara, Từ bất tài đến có tội: đánh giá bộ ngoại giao Nhật từ vụ Trân châu cảng đến Potsdam, bản dịch, Norman Hu (Nhà in Đại học Mỹ, 1997).
43. Sudo, Nichi-bei kaisen gaiko no kenkyu, tr 186.
44. Koketsu Atsushi, Nihon kaigun no shusen kosaku: Ajia-Taiheiyo senso no saikento (Chuko Shinsho, 1996), tr 57-58.
45. Trích tài liệu trên, tr 58-59.
46. Kido trả lời Henry R. Sackett, 4/3/1946, Nhà tù Sugamo, tr 603, thùng số 5, tập 5, số 81180, Lưu trữ quốc gia nhóm 331, Hồ sơ hoạt động của quân đồng minh và đại bản doanh quân chiếm đóng, Thế chiến II.
47. Tn, dai sankan, tr 283-84.
48. Yamada Akira, Gunbi kakucho no kindaishi: Nihongun no kakucho to hokai, tr 223, trích Senshi sosho 65, Dai hon’ei rikugunbu, Dai To’A senso kaisen keii (1), tr 368-69.
49. Koketsu, Nihon kaigun no shusen kosaku: Ajia-Taiheiyo senso no saikensho, tr 66.
50. Sanbohonbu, tuyển tập, Sugiyama memo, jo, tr 303-5, 312.
52. Kido Koichi nikki, ge, nhất là ghi chép ngày 11/8 và 28/8, tr 900-01, 904. Xem thêm Swnshi Shosho, Daihon’ei rikugunbu, Dai To’A senso kaisen keii (4) (1974), tr 543-44, trích dẫn từ nhật ký của Konoe và Kido.
53. Shigemitsu Mamoru, Zoku Shigemitsu Mamoru shuki (Chuo Koronsha, 1988), tr 104-6.
54. Theo nhật ký trong tù thời hậu chiến của Kido, Konoe đầu tiên nói với Kido, bảo ông này rằng “quân đội đã ép ông ta phải chấp nhận văn kiện”. Kido sau đó thỉnh ý Hirohito và đề nghị Nhật hoàng triệu tập Tướng Sugiyama và Đô đốc Nagano. “Khi liên hệ câu trả lời của họ với câu hỏi của Nhật hoàng, Nhật hoàng quở mắng Sugiyama nhưng … Nagano bảo vệ ông này, nói … “Đôi khi cần có một chiến dịch quân sự.” Nghi ngại lớn nhất của Thiên hoàng là điều khoản đầu tiên trong dự thảo văn kiện quyết định chủ chiến trong khi đàm phán ngoại giao chỉ là ưu tiên thứ hai.” Lời ghi của Kido ủng hộ hình ảnh của Nhật hoàng là một con người đầy mập mờ vì ông đã miễn cưỡng phát động chiến tranh với Mỹ và Anh. Ghi chép của Tướng Sugiyama về cuộc gặp ngày 5/9 có vẻ xác nhận hình ảnh chống chiến tranh này. Những ghi chép thuật lại lời Hirohito, lớn tiếng (sau này Konoe nhớ lại về buổi họp cũng xác nhận điều này) rằng: “Khanh liệu có triển khai được những chiến dịch ở phía nam như dự kiến không? … Khi còn là bộ trưởng chính phủ, khanh nói với ta rằng Tưởng Giới Thạch sẽ đầu hàng ngay nhưng cho đến tận hôm nay khanh vẫn chưa thắng nổi hắn! … Khanh nói trung thổ Trung quốc rất rộng lớn, vậy Thái bình dương có lớn hơn Trung quốc hay không?” Tuy nhiên, câu hỏi của Konoe đối với Nhật hoàng không có trong lời ghi của Sugiyama. Xem Kido Koichi nikki-Tokyo saibanki (Tokyo Daigaku Shuppânki, 1980), phần 3, “Kyokuto kokusai gunji saiban ni kansuru dănwa”, tr 461-62; Sanbohonbu, hen, Sugiyama memo, jo, tr 310-11; Yabe Teiji, Konoe Fumimaro (Kobundo, 1952), tr 361.
55. Tư liệu lịch sử của Takagi Sokichi: “Seikai shojoho-Showa juninen kara”, tr 589, 591, 592-95. Đoạn đầu sau “khanh là bộ trưởng lục quân” và đoạn sau sau “những khó khăn lớn” có trong văn bản gốc của Takagi; văn kiện này, có trong giấy tờ của Takagi tại Thư viện Lưu trữ Lịch sử Chiến tranh ở Tokyo, cũng được trích dẫn trong Koketsu, Nihon kaigun no shusen kosaku: Ajia-Taiheiyo senso no saikensho, tr 71-72.
56. Shiina Takeo, tuyển tập, Kaigun senso kento kaigi kiroku: Taiheiyo senso kaisen no keii (Mainichi Shinbusha, 1976), tr 28.
57. Domon Shuhei, Tatakau tenno (Kodansha, 1989), tr 22.
58. Kido Koichi nikki, ge, tr 905.
59. Sugiyama memo, jo, tr 322.
60. Domon, Takakau tenno, tr 22.
61. James W. Morrley, tuyển tập, David A. Titus, bản dịch, Taiheiyo senso e no michi, Tuyển tập tiếng Anh: Cuộc đối đầu cuối cùng: Đàm phán của Nhật với Mỹ, 1941 (Nhà in đại học Columbia, 1994), tr 176.
62. Iwai Tadakuma, Meiji tenno ‘taitei’ dentsu (Sanseido, 1997), tr 150-51.
63. Sugiyama memo, jo (Hara Shobo, tuyển tập 1967), tr 331, cũng trích dẫn trong Domon, Tatakau tenno, tr 20.
65. Koketsu, Nihon kaigun no shusen kosaku, tr 74-75.
66. Kido Koichi nikki, ge, tr 909. Kido ngồi trong tù sau khi Konoe tự vẫn, viết những lời này về cuộc gặp ngày 26/9/1941 với Konoe như sau: “Nếu lục quân nhất định khai chiến vào 15/10 thì tôi không có chút lòng tin nào và phải nghĩ đến chuyện từ chức.” Tôi (Kido) bảo ông ấy: “Vì ngài là người ra quyết định trong buổi nghị triều ngày 6/9, nếu ngài từ chức bây giờ và phó mặc quyết định đó thì thật là vô trách nhiệm.” Kido, Senso kaihi e no doryoku, trong Kido Koichi kaikei bunsho (Iwanami Shoten, 1966), tr 30.
67. Kido Koichi nikki, ge, tr 914; cũng trích dẫn trong Tanaka, Dokyumento Showa tenno, dai ikkan, tr 141-42.
68. Sugiyama memo, jo, tr 348-49. Một ngày trước cuộc họp nội các cuối cùng của Konoe, Nhật hoàng bảo với Kido rằng: “Trong tình thế này có lẽ không có nhiều hy vọng đàm phán Nhật-Mỹ. Nếu lần này chiến tranh nổ ra thì trẫm sẽ phải hạ chiến thư.” Xem Kido Koichi nikki, ge, tr 914.
69. Otabe Yuji, Han Ei-bei data Konoe Shuso, dokudansha Matsuoka zo no shusei mo trong Shinano Mainichi (5/6/1995).
71. Về thư từ nhiệm của Konoe, xem Yabe, Konoe Fumimaro, ge, tr 395-96.
72. Hosaka Masayasu, Showa rikugun no kobo, dai roku kai, Showa tenno to Tojo Hideki, Gekkan Asahi 3, số 3, (2/1991), tr 164, trích nhật ký Tojo.
73. Kido Koichi nikki, ge, tr 918.
74. TN, dai sankan, tr 307.
75. Fujiwara, Showa tenno no jugonen senso, tr 126, trích Tomita Kenji, Haisen Nihon no uchigawa (Kodansha, 1962).
77. Kaigun chujo Hoshina Zenshiro Kaisoki, Dai To’A senso hishi: ushinawẩreta wahei kosaku (Hara Shobo, 1975), tr 43. Phó đô đốc Hoshima, trưởng Phòng vũ trang bộ hải quân và người lên kế hoạch tấn công Trân châu cảng, dự phiên họp liên lạc dài 72 giờ ngày 1/11 và ghi chép lại.
79. Tanaka, Dokyumento Showa tenno, dai ikkan, tr 270-71.
80. Sugiyama memo, jo, tr 387.
81. Như trên. Hirohito nói đến ‘Giáo hoàng của Hitle’, Pius XII, người chống Xêmit.
82. Trong “Kế hoạch chấm dứt chiến tranh với Mỹ, Anh, Hà Lan và Tưởng Giới Thạch” có những dòng sau-hai dòng cuối có thêm vào yêu cầu của Hirohito: “Chờ cơ hội tốt từ tình hình chiến sự ở Châu Âu, nhất là khi nước Anh chính quốc thua trận, cuộc chiến Xô-Đức kết thúc và thắng lợi của chính sách của ta ở Trung quốc. … Tăng cường biện pháp ngoại giao và tuyên truyền đối với các nước Nam Mỹ, Thụy điển, Bồ đào nha và Vaticăng. Ký hiệp định riêng với Đức và Ý để không được đơn phương chấp nhận hoà bình … tìm cách tránh hoà hoãn trực tiệp với Anh vào thời điểm nước này đầu hàng, và lập tức có biện pháp buộc Anh khuyên Mỹ (chấp nhận hoà hoãn). Văn kiện này được tái hiện đầy đủ trong Yamada Akira, tuyển tập, Gaiko shiryo: kindai Nihon no bocho to chinryaku (Shin Nônh Shuppansha, 1997), tr 355.
83. Yamada Akira, Daigensui Showa tenno (Shin Nihon Shuppansha, 1994), tr 156.
84. Như trên, tr 156, trích Showa juroku nen joso kankei shorui isuzuri, dai ikkan. Tại Okehazama ở Trung tâm Honshu năm 1560, người đầu tiên trong số những người vĩ đại thống nhất Nhật bản, Oda Nobunaga, đã đánh bại đối phương mạnh hơn nhiều và mở ra con đường lãnh đạo quốc gia mới. Xu hướng thảo luận về “chiến tranh toàn diện” hiện đại với phép loại suy từ lịch sử phong kiến và tiền phong kiến được các sĩ quan Nhật đồng tình rộng rãi.
85. Kido Koichi nikki, ge, tr 921.
86. Kimitsu senso nisshi, ghi ngày 4/11/1941, tr 194. Xem phần hỏi và trả lời trong Sugiyama memo, jo, tr 388-406.
87. Senshi sosho: Daihon’ei rikugunbu: Dai To’A senso kaisen keii (5) (1974), tr 338-39.
88. Fujiwara, Showa tenno no jugonen senso, tr 129.
89. Tanaka, Dokyumento Showa tenno, dai nikan, kaisen (Ryokufu Shuppan, 1988), tr 265.
90. Nobutake Ike, bản dịch, và tuyển tập Quyết định tham chiến của Nhật: Hồ sơ về các Phiên nghị bàn sách lược 1941 (Nhà in đại học Stanford, 1967), tr 204; James MacGregor Bún, Roosevelt: người chiến binh tự do (Harcourt Brace Jovanocich, Inc., 1970), tr 155.
91. Kido Koichi nikki, ge, tr 921. Sau khi viết vào nhật ký về buổi thiết triều ngày 5/11, Kido chỉ có thể hạ thấp tầm quan trọng của buổi họp này khi sau chiến tranh được sĩ quan thẩm vấn Mỹ hỏi. Tojo liên tục chối bỏ rằng cuộc họp ngày 5/11 từng diễn ra. Khi bị dồn vào thế bí, ông ta lại tiếp tục dối trá về nội dung cuộc họp. Hirohito thì không hề nhắc đến phiên họp trong ‘Tự bạch’ của mình. Các công tố viên trong phiên toà Tokyo gặp rất nhiều khó khăn trong việc tìm hiểu nội dung đầy đủ của phiên họp này. Xem “Hồ sơ vụ việc số 20, Tojo Hideki” trong Awaya, Yoshida, tuyển tập, Kokusai kensatsu kyoku (IPS) jinmon chosho, dai gokan (Nihon Tosho Centa, 1993), tr 108, 134; và thẩm vấn Tojo ngày 12 và 15/3, 1946, trong Kokusai kensatsu kyoku (IPS) jinmonchosho, dai gokan.
92. Yoshida, Nohonjin no sensokan, tr 178-79; Senshi sosho: Rikukaigun nenpyo, fu-heigo, yogo no kaisetsu (1980), tr 85.
93. Sugiyama memo, jo, tr 431.
94. Sudo Shinji, Haru noto o kaita otoko: Nichi-Bei kaisen gaio to ‘yuki’ sakusen (Bungei Shunju, 1999), tr 176.
95. Tanaka, Dokyumento Showa tenno, dai nikan, tr 256, trích Sugiyama memo, jo, tr 536.
96. Như trên, tr 259-60, trích Sugiyama memo, jo, tr 536.
97. Như trên, tr 259-60, trích Sugiyama memo, jo, tr 535 và Kido Koichi nikki, ge, tr 926-27.
98. Kido Koichi nikki, ge, tr 928. Tập 3 nhật ký của Hoàng thân Takamatsu không có ghi chép nào về 17 ngày quan trọng từ 14 đến 30/11/1941. Lưu ý đến điểm này, biên tập viên Akagawa Hiroyuki đã hỏi có phải Takamatsu hay ai đó huỷ phần này trong nhật ký không. “Chúng tôi đã điều tra và không có vẻ là ai đó đã cố tình xé bỏ những trang nhật ký nhưng vẫn không rõ lý do thực sự vì sao không có phần ghi chép này.” TN, dai sankan (Chuo Koronsha, 1995), tr 422-23.
99. Ike, Quyết định tham chiến của Nhật, tr 279, Sudo, Hảu noto o kaita otoko, tr 180.
100. Ike, Quyết định tham chiến của Nhật, tr 279.
101. Sudo, Haru noto o kaita otoko, tr 188-189. Hành động của Nhật ở Mãn châu là một thực tế rành rành mà cả Hull lẫn Roosevelt đều không muốn hỏi đến vì e ngại đẩy chiến tranh đến ngay.
102. Sugiyama memo, jo , tr 542, Ike, Quyết định tham chiến của Nhật, tr 282. Phần này tôi chủ yếu phỏng theo lời dịch của Ike.
103. Ike, Quyết định tham chiến của Nhật, tr 283. Tôi đã thay đổi chút ít lời dịch của Ike; Tanaka, Dokyumento Showa tenno dai nikan, tr 287.
104. Sugiyama memo, jo, tr 543; Ike, Quyết định tham chiến của Nhật, tr 283. Kido trong lời ghi nhật ký của mình chỉ nói rằng “Vào 2:00 chiều, buổi thiết triều bắt đầu và cuối cùng Thiên hoàng quyết định khai chiến chống Mỹ. Lúc 4:30, thủ tướng đến gặp tôi và chúng tôi đàm đạo về chiếu chỉ tuyên bố chiến tranh.” Kido Koichi nikki, ge, tr 931.
105. Tanaka, Dokyumento Showa tenno dai nikan, tr 291, trích Rikugunbu kaisen keii 5, tr 517.
106. Inoue, Tenno no senso sekinin, tr 181.
107. Trích Okabe Makio, Ajia taikeiyo senso no kaisen tetsuzuki, trong Kikan senso sekinin kenkyu 8 (mùa hè 1995), tr 29.
108. Kido Koichi nikki, ge, ghi ngày 5,6/12/1941, tr 932; Tanaka, Dokyumento Showa tenno dai nikan, tr 361-63.
109. Okabe, Ajia taikeiyo senso no kaisen tetsuzuki, tr 29-30.
110. Dòng đầu trong Senjinkun, thong qua tháng Giêng 1941, viết: “Chiến trường là nơi Quân đội Thiên hoàng, dưới chỉ thị của Thiên hoàng, thể hiện bản lĩnh thực sự, chinh phạt bất cứ nơi đâu, hễ xuất trận là chiến thắng để truyền bá KODO (tư tưởng Thiên hoàng) khắp nơi nơi, để kẻ thù phải cúi đầu trước uy phong của thánh thượng.”
111. Jo nikki, tr 119. Lời kể đáng tin nhất về phản ứng của Hirohito với công hàm của Roosevelt là nhật ký của Hoàng thân Takamatsu. Ngày 10/12/1941, Takamatsu ghi rằng Hirohito nói với ông về công hàm Roosevelt gửi qua Grew và rằng “Chúng ta đã phúc đáp (Grew) giống như đã nói trong các cuộc nghị đàm giữa chính phủ với chính phủ. Hà tất còn phải đến nói lại làm gì.” Takamatsu sau đó tiếp lời “vì báo chí bị xao lãng vì công hàm này vào đêm mùng 7 nên nhờ vậy mà ta che dấu được hành động quân sự.” Lời kể ít đáng tin nhất là trong ‘Tự bạch’ của Hirohito, trong đó đổi lỗi cho Togo vì không phúc đáp: “Tôi đã biết trước … rằng có thể sẽ có điện gửi bằng sóng ngắn cho tôi từ Roosevelt; nhưng đã không có bức điện nào. Tôi không rõ chuyện gì xảy ra … rồi, sau cùng, lúc 3:00 sáng, ngày 8/12, Togo (Shigenori) mang bức điện tới cho tôi. Tôi hiểu rằng Đại sứ Grew cần người chứng kiến để ông ta có thể trao bức điện trực tiếp cho tôi. Tôi muốn phúc đáp bức điện này nhưng Togo lại nói rằng vào mùng 6, “hai tàu ngầm của ta đã bị đánh chìm ngoài khơi Hawaii; vậy tốt nhất không nên trả lời ngay lúc này.” Theo gợi ý của ông ấy, tôi quyết định không trả lời.” TN, dai sankan, tr 333; STD, tr 77-78.
112. Jo nikki, tr 119-20.
1. Hàng năm, Mỹ sản xuất 12 lần sản lượng thép, 5 lần số tàu biển, 105 lần số ô tô và 5,5 lần lượng điện mà Nhật bản sản xuất ở tại thời điểm Nhật tấn công Trân châu cảng. Yamada Akira, Gunbi kakucho no kindaishi: Nihongun no kakucho to hokai (Yoshikawa Kobunkan, 1997), tr 219- 20; Abe Hikota, Dao To’A senso no keisuteki bunseki, trong Kondo Shinji, tuyển tập, Kindai Nihon sensoshi, Dai To’A senso (Kokyodo Shuppan, 1997), tr 824.
2. Kido Koichi nikki, ge, tr 999-1000.
5. Như trên, tr 235. Ghi chép ngày 28/1/1943 này chỉ một nghi lễ cổ, không mang tính tôn giáo bắt đầu từ 24/1/1869, năm thứ hai thời kỳ phục hồi Minh trị, khi lần đầu có ‘truyền thống’ sử dụng những lời thơ cổ để gắn kết chặt chẽ các triều đại tân thời với quá khứ và với các thần dân của Nhật hoàng. Đó cũng là lời nhắc nhở rằng người tổng chỉ huy cũng cần là một thi sĩ.
6. Như trên, tr 293. 30/6 và 31/12 là những ngày ‘Đại trai giới’, vào những ngày đó Hirohito mặc trang phục đặc biệt may từ lụa và lanh để tiến hành những nghi lễ xin xoá bỏ những tội lỗi mà ‘đất nước lỡ phạm phải.’ Xem Ihara Yoriaki, Hozo, hoshitsu jiten (Toyamabo, 1938), tr 194.
7. Abe, Dai To’A senso no keisuteki bunseki, tr 839.
8. Cuối tháng 9/1943, Lục quân thiên hoàng chỉ có 5 trong số 70 sư đoàn ở Thái bình dương – hầu hết đều ở phía nam và tây nam, nơi lục quân đã triển khai khoảng 200.000 bộ binh trang bị nhẹ. Tính đến năm cuối cuộc chiến tranh, bất chấp việc Đồng minh tập trung hoả lực áp đảo, lục quân Nhật vẫn không chịu từ bỏ học thuyết đánh giáp lá cà, cũng như không chịu rút bài học từ thất bại cũng như chỉnh đốn đội ngũ để đối phó với kiểu chiến tranh mình đang thực sự tham gia. Thay vào đó, khi chiến tranh kéo dài, lục quân thu hẹp quy mô sư đoàn trong khi không tăng cường được hoả lực hay nâng cao tính cơ động; cũng như tiếp tục coi thường khả năng chiến đấu của quân Anh, Mỹ. Vì vậy mà ở bất cứ đâu tham chiến, quân Nhật thường tản ra chứ không tập trung lực lượng và chỉ điều thêm quân nếu thấy cần. Xem Abe, Dai To’A senso no keisuteki bunseki, tr 830, 845 và bảng 41, tr 850, Yamada, Gunbi kakucho no kindaishi: Nihongun no kakucho to hokai, tr 209, 221.
9. Nako Yuji, Dai To’A senso ni okeru bosei teni chien no yoin, trong Gunjishi Gakkai, truyển tập, Dainiji sekai taisen (3), Gunji shigaku 31, số 1 & 2 (9/1995), tr 110.
10. Senshi sosho: rikukaigun nenpyo, fu heigo yogo no kaetsu (1980), tr 104; Shiryo Chosakai, tuyển tập, Daikairei: kaisetsu (Mainichi Shinbunsha, 1978), tr 122; xem thêm diễn giải về những hành động này trong Nakao, Dai To’A senso ni okeru bosei teni chien no yoin, tr 110.
11. Shiryo, Daikairei, kaisetsu, tr 97.
12. Sugiyama memo, ge, tr 81-82, trích Nakao, tr 110-11. Văn kiện Chính sách có tên ‘Kông torubeki senso shido no taiko’ (Đề cương thực hiện hướng dẫn chiến tranh tương lai). Điều khoản thứ ba viết: ‘Chúng ta sẽ quyết định những biện pháp cụ thể để định hướng chiến tranh tích cực sau khi xem xét sức mạnh quốc gia, thay đổi trong hoạt động, tình hình chiến sự giữa Đức và Liên xô, quan hệ Xô-Mỹ và xu hướng ở Trùng khánh.’
13. Yamada, Daigensui Showa tenno, tr 180.
15. Kita Hiroaki, Gunritsu hotei: senjika no shirarezaru ‘ssaiban’ (Asahi Swnsho, 1997), tr 53-54.
16. HSN, tr 376; Kita, Gunritsu hotei: senjika no shirarezaru ‘saiban’, tr 54-55.
17. yamada, Daigensui Showa tenno, tr 185; Fujiwara, Showa tenno no jugonen senso, tr 135-38.
18. Fujiwara, Showa tenno no jugonen senso, tr 136, trích Senshi sosho: Showa 17, 18 nen no Shina hakengun, không công bố. Về chiến dịch Gogo xem thêm Senshi sosho: Dai hon’ei rikugunbu 6, Showa ju shichi nen junigatsu made, tr 76-81.
19. Yamada Akira, Nihon fuashizumu ni okeru dagekiteki gunjiryoku kentsu no zasetsu: Nihon kaigun kokuheiryoku no tokucho oyobi sôn hokai no gunjiteki yoin, Jinbun gakuho, Tokyo Toritsu Daiguku Jinbun Gakubu 199 (3/1988), tr 104, trích Senshi sosho: Nanto homen kaigun sakusen (1) (1971), tr 272, 284, 294, 319.
20. Tanka Nobumasa, Dokyumento Showa tenno, dai sankan: hokai (Ryokufu Shuppan, 1986), tr 203-4. Trích nguồn của Nhật, Tanaka ước tính thiệt hại quân Mỹ trong Trận Midway là 354 chết, trong đó có 210 phi công.
21. Sugiyama memo, ge, tr 130-31. Trong phiên họp liên lạc ngày 10/6, hải quân cho biết chỉ có một mẫu hạm bị đánh đắm, một mất tích và một bị hư hỏng nặng.
22. Kido Koichi nikki, ge, tr 966-67.
23. Nakao, Dai To’A senso ni okeru bosei teni chien no yoin, tr 111.
24. ‘Bình luận’ của Nomura Minoru trong Jo nikki, tr 8. Jo là trợ lý hải quân của Hirohito từ 15/11/1940 đến 19/1/1944.
27. Ủryu Tadao, Kokusaku eiga, Nihon nuýu shoshi, trong Bessatsu Ichiokunin no Showashi: Nihon nyusu eiga shi (Mainichi Shinbunsha, 1977), tr 522.
32. Kido Koichi nikki, ge, tr 949.
33. Nakao, Dai To’A senso ni okeru bosei teni chien no yoin, tr 8.
34. Jo nikki, tr 149, 151-53.
35. Yamada, Daigensui Showa tenno, tr 196. Chính vì những đội ngũ lên kế hoạch chiến tranh của Nhật vào cuối 1941 và lần nữa vào cuối 1942 coi thường khả năng công nghiệp và quân sự của Mỹ nên họ cũng đánh giá quá cao khả năng công nghiệp của Đức. Theo sử gia Abe Hikota, Ban tham mưu lục quân đánh giá Đức vào tháng 10/1942 sản xuất được hàng tháng 2000 xe tăng và 3000 máy bay trong khi sản lượng thực của Đức vào tháng 12/1942 chỉ là 760 xe tăng và 1548 máy bay. Bộ tổng tham mưu tính sai số với hệ số lên tới 2,6 lần về xe tăng và khoảng 1,9 lần về máy bay. Xem Abe, Dai To’A senso no keisuteki bunseki, tr 853.
36. Kido Koichi nikki, ge, tr 970.
37. Yamada, Daigensui Showa tenno, tr 196, trích Yohei jiko ni kanshi sojo, 11/7/1942 (không công bố).
38. Senshi sosho: Dai hon’ei rikugunbu 5 (*1973), tr 350.
39. Yamada, Daigensui Showa tenno, tr 198-99.
40. Domon Shuhei, Tatakau tenno (Kodansha, 1989), tr 61.
42. Nakao, Dai To’A senso ni okeru bosei teni chien no yoin, tr 118 trích Ito Shotoku, Teikoku rikugun no saigo – kessen tuyển tập (Kadokawa Bunko, 1973), tr 25.
43. Togo Shigenori, Jidai no ichimen: taisen gaiko no shuki (Kaizosha, 1952), tr 294, 298.
44. Như trên, tr 296-7; Kido Koichi nikki, ge, tr 980-81, ghi chép ngày 1/9/1942. Tojo không thôi chức bộ trưởng ngoại giao cho đến khi Hirohito bổ nhiệm Shigemitsu Mamoru vào chức vụ này ngày 20/4/1943. Sau khi rời nhiệm sở, Togo quay sang chống Tojo và trong năm 1943, khuyên các chính khách cựu trào và quan chức triều đình buộc Tojo từ chức. Togo Shigenori, Gaiko shiki (Hara Shobo, 1967), tr 314.
45. Yamada, Daigensui Showa tenno, tr 203; Grace P. Hayes, Lịch sử Tổng tham mưu các binh chủng trong Thế chiến II: Chiến tranh chống Nhật (Nhà in Học viện Hải quân, 1982), tr 190.
46. Ugaki Matome, Senmoroku (Hara Shobo, 1968), tr 224.
48. Yamada, Daigensui Showa tenno, tr 205.
49. Domon, Tatakau tenno, tr 65.
50. Yamada, Daigensui Showa tenno, tr 188-201.
53. Nakao, Dai To’A senso ni okeru bosei teni chien no yoin, tr 119, trích Senshi sosho: Minami Taiheiyo rikugun sakusen (2) (1969), tr 444.
54. Yamada, Daigensui Showa tenno, tr 207.
56. Kido Koichi nikki, ge, tr 999; Jo nikki, tr 218; Domon, Tatakau tenno, tr 68.
57. Senshi sosho 63, daihon ‘ei rikugunbu (5) (1973), tr 561.
58. Nakao, Dai To’A senso ni okeru bosei teni chien no yoin, tr 119, trích Imoto Kumao, Sakusen nisshi de tsuzuru Dai To’A senso (Fuyo Shobo, 1979), tr 275.
59. Ngay sau khi phiên họp đại bản doanh Thiên hoàng kết thúc, Hirohito được biết đã nói với Sugiyama rằng “Trẫm nghĩ cần ban thánh dụ nếu họ chiếm được Guadalcânal. Khanh nghĩ sao? Những sĩ quan và chiến sĩ chiến đấu gian khổ và hy sinh. Vậy tại sao không ban thánh dụ cho họ. Nếu trẫm ban thánh dụ thì khi nào là tốt nhất?” Thánh dụ trên được ban ngày 5/1/1943 nhưng không được công bố. Xem Boei Kenshujo Senshishitsu, Senshi shiryo riku dainigo (Nanto homen sakusen shiryo): Sanada Joichiro shosho shuke, 25/6/1956, tr 19.
60. Như trên, tr 18-19. Đây là ghi chép viết tay của Sanada dựa trên nhật ký của ông này về tình thế dẫn tới quyết định của triều đình rút quân khỏi Guadalcanal.
61. Yamada, Daigensui Showa tenno, tr 213-14.
62. Charles, W. Koburger, Jr., Bước ngoặt ở Thái bình dương: Chiến dịch Solômon, 1942.43 (Praeger 1995), tr 75.
63. Jo nikki, tr 235; Koburger, Bước ngoặt ở Thái bình dương, tr 78.
64. Senshi sosho: Nanto homen kaigun sakusen (3): Ga to tesshugo (1976), tr 106.
65. Koburger, Bước ngoặt ở Thái bình dương, tr90. thiệt hại của quân Mỹ ở Tân Georgia là khoảng 1000 chết và 4000 bị thương.
66. Fujiwara, Showa tenno no jugonen senso, tr 140, trích Sato Kenryo, Dai To’A senso kaikoroku.
67. Kido Koichi nikki, ge, tr 1020.
68. Kodo Koichi kankei bunsho, tr 128-29.
69. Sugiyama memo, ge, Kaisetsu, tr 20-21. Các buổi họp tổ chức ngày 6-7/6.
71. Yamada, Showa tenno no senso shido: joho shuka to sakusen kanyo, trong Kikan: senso sekinin kenkyu 8 (mùa hè 1995), tr 20.
72. Về toàn văn trao đổi ngày 5/8/1943, xem Sugiyama memo, ge, Kaisetsu, tr 24-25.
73. Nakao, Dai To’A senso ni okeru bosei teni chien no yoin, tr 120, trích Sanada Joichiro shosho nikki (không công bố).
74. Yamada, Daigensui Showa tenno, tr 240-42, trích Daihon’ei kaigunbu rengo kantai (4), tr 493-4.
75. Senshi sosho: Daihon’ei rikugunbu 7: Showa juhachinen junigatsu made 1973, tr 148.
77. Sugiyama memo, ge, tr 471.
79. Yamada, Daigensui Showa tenno, tr 239.
80. Về bản thảo lập trong Hội nghị liên lạc Đại bản doanh Thiên hoàng Chính phủ ngày 25/9/1943 được thông qua 5 ngày sau tại buổi thiết triều, xem Senshi sosho: Daihon’ei rikugunbu 7, Showa juhachi nen juni gatsu made (1973), tr 185, Yamaada, Daigensui Showa tenno, tr 242; và toàn văn ngày 30/9/1943, văn kiện chính sách (Kongo torubeki senso shido no taiko) xem Yamada, tuyển tập, Gaiko shiryo kindai Nihon no bocho to shinryaku (Shin Nihon Shuppansha 1997), tr 373-4.
81. Yamada, Daigensui Showa tenno, tr 242.
83. Harry A. Gailey, Bougainville 1943-1945: chiến dịch bị lãng quên (Nhà in Đại học Kentucky, 1991), tr 3.
85. Jo nikki, Kaidai, tr 19-20.
86. Stephen Taaffe, Cuộc chiến rừng sâu của MacArthur: Chiến dịch Tân Guinea 1944 (Nhà in đại học Kansas, 1998), tr 3, 53.
87. Inaba Masao, Shiryo kaisetsu và Tojo rikuso no sanbo sôch kenning keii trong Sugiyama memo, ge, tr 31.
89. Domon, Tatakau tenno, tr 99.
90. Hatano Sumio, Taiheiyo senso to Ajia gaiko (Tokyo Daigaku Shuppankai 1996), tr 77-8.
91. Trong cuộc trò chuyện ngày 5/1/1944 với các sĩ quant ham mưu trẻ ở Nam kinh, Hoàng thân Mikasa nghiêm khắc chỉ trích nạn hối lộ, tham nhũng và sự thiếu khiêm tốn của các sĩ quan quân đội Nhật. Ông thúc giục các sĩ quan thay đổi nề nếp và ủng hộ tuyệt đối ‘chính phủ quốc gia để thực hiện … các sách lược vì lợi ích của 400 triệu người Trung quốc.’ Trong bài diễn văn được chuẩn bị sẵn dưới hình thức vấn đáp ông đề cập đến sự dễ dãi, chống Xêmit mù quáng của các sĩ quan tham mưu đồng nghiệp và kêu gọi sự chú ý đối với chủ nghĩa chủng tộc Nhật bản và các chính sách Anh-Mỹ đối với Đông Á. Xem Mikasa no miya Nobuhito (Wakasugi sanbo), Shina jihen ni taisuru Nihonjin toshite no naisei (bakuryoyo), trong Đây là Yomiuri (8/1994), tr 63, 65, 67, 69, 71.
92. Akashi Yoji, Taiheiyo senso makki ni okeru Nihon gunbu no Yenan seiken to no heiwa mosaku: sono haikei, trong Gunji Shigakkai, t.tập, Dai niji sekai taisen 3: shusen (Kinseisha 1995), tr 177-8. Các chỉ huy mặt trận cực lực phản đối việc thực hiện thay đổi sách lược.
93. Senshi sosho: Inpaaru sakusen, Biruma no boei 1968, tr 151-9.
94. Hara Takeshi, Yasuoka Akio, t.tập, Nihon rikukaigun jiten (Shin Jimbutsu Oraisha 1997), tr 101-2 và nhận xét của Yamada Akira trong Fujiwara và các tác giả, Tettei kensho: Showa tenno ‘dokuhakuroku’ (Tokyo: Otsuki Shoten, 1991), tr 96. Quân đồng minh chịu tổn thất khoảng 18000 thương vong trong chiến dịch Imphal.
95. Rekishi Kyoikusha Kyogikai, t.t, Maboroshi dewa nakatta hondo kessen (Kobunken 1995), tr 16-7.
97. Tổn thất của Mỹ trên đảo Saipan là 3426 thuỷ quân lục chiến chết và 13099 bị thương. Do lực lượng Nhật cố thủ ngoan cường những người lập kế hoạch chiến lược ở Oasinhtơn cho rằng ‘cứ 7 lính Nhật bị tiêu diệt thì có khoảng 1 lĩnh Mỹ chết và vài người khác bị thương’. Sau đó nhiều sĩ quan hoạch định của Mỹ đã sử dụng ‘tỉ lệ Saipan’ này để ‘dự đoán mức thương vong tầm chiến lược ở Thái bình dương’. Về điểm này, xem D. M. Giangreco, ‘Dự báo thương vong trong cuộc đổ bộ của Mỹ vào Nhật, 1945-1946: Kết quả từ hoạch định và sách lược,” trong Nhật ký Lịch sử quân sự 61, số 3 (7/1997), tr 535. Tôi rất biết ơn tác giả đã cho tôi biết về bài báo quan trọng này.
98. Senshi sosho: Daihon’ei kaigunbu, rengo kantai 6: dai sandankai sakusen koki 1970, tr 21, trích Gunreibu dai’ichi bucho Nakazawa Tasuku shosho gyomu nisshi (không công bố).
100. Senshi sosho: Daihon’ei kaigunbu, rengo kantai 6: dai sandankai sakusen koki, tr 22, trích hồi ức không công bố của Trung tá Fujimori Yasuo, một sĩ quant ham mưu thuộc ban hành quân Phòng Một tham gia lập kế hoạch tái chiếm Sâipan.
103. Nihon Heiki Kogyokai, t.t, Rikusen heiki soran (Tosho Shuppansha 1977), tr 540.
104. TN, dai nanakan, tr 514-5, 517.
105. Hosokawa Morisada, Joho tenno ni tessezu, jo: Hosokawa nikki (Isobe Shobo, 1953), tr 117-20.
106. Về nội dung xem Mainichi Shinbun, 19/3/1995. Tojo có chiếu thư này vào ngày ông ta tự sát bất thành ngày 11/9/1945.
107. yamada Akira, Koketsu Atsushi, Ososugita seidan: Showa tenno no senso shido to senso sekinin (Showa Shuppan, 1991), tr 132-3; Leon V. Sigal, Chiến đấu đến cùng: chính trị trong kết thúc chiến tranh ở Mỹ và Nhật, 1945 (Nhà in đại học Cornell), tr 31.
108. Yamada, Koketsu, Ososugita seidan, tr 148.
109. Yoshida Yutaka, Showa tenno no shusenshi (Iwanami Shinsho, 1992), tr 14.
110. Kido Koichi nikki, ge, tr 1131, ghi ngày 26/7/1944.
111. Maboroshi dewa nakatta hondo kessen, tr 20-1.
112. Yamada, Koketsu, Ososugita seidan, tr 167-8.
113. Xem toàn văn trong Senda Kako, Tenno to chokugo to Showashi (Sekibunsha, 1983),tr 373.
114. Nihon rijukaigun jiten, tr 109-12. Thương vong của Mỹ ở các trận Leyte và Biển Philipin vào khoảng 15.000.
115. STD, tr 100; Senshi sosho 45: Dai hon’ei kaigunbu, rengo kantai 6 (1970), tr 472.
116. Xem nội dung về các mệnh lệnh sản xuất bom khinh khí trong Morimatsu Toshio, t.t, Dai hon’ei rikugunbu tairikurei, tairikushi soshusei, dai 9 kan, Showa jukyunen (Emutee Shuppan 1994) tr 270- 1, 513, 532-3.
117. Maboroshi dewa nakatta hondo kessen, tr 23-4; Dai hon’ei rikugunbu tairikurei, tairikushi soshusei, dai 9 kan, Showa jukyunen, tr 532-3.
118. Theo đánh giá mới đây của Nhật về tổn thất của các cuộc tấn công ‘phi thân’ đối với toàn bộ các tàu chiến đồng minh trong giai đoạn cuối của cuộc chiến tranh Thái bình dương, 57 mẫu hạm bị đánh chìm, 108 tàu chiến và tàu tuần tiễu bị hư hỏng nặng đến mức bị loại khỏi vòng chiến đến hết cuộc chiến; 84 tàu hải quân khác hư hại nhẹ nhưng có thương vong nhân sự lớn; 221 tàu hư hỏng nhẹ, tổng số là 470 tàu. Xem Kamikaze Kanko Iinkai, t.t, Shashinshu – Kamikaze: riku, kaigun tokubetsu kogekitai, jo (KK Besutoseraazu 1996), tr 19; xem nghiên cứu mới đây của Mỹ trong D. M. Giangreco, Sự thật về Kamikaze, trong Lịch sử Hải quân (tháng 5-6/1997), tr 25-30.
119. Yoshihashi Kaizo, Jiju bukan toshite mita shusen no toshi no kiroku trong Gunji shigaku 2 (8/1965), tr 96-7; Katsuno Shun, Showa tenno no senso, tr 200; Uryu, Kokusaku eiga, Nihon nyusu shoshi, tr 522.
120. Yushihashi, Jiju bukan toshite mita shusen no toshi no kiroku, tr 97.
121. Domon, Tatakau tenno, tr 192.
122. Nihon rikukaigun jiten, tr 112; Craig M. Cameron, Samurai kiểu Mỹ: Hoài nghi, tưởng tượng và hành động chiến trận của Sư đoàn Thuỷ quân lục chiến số một, 1941-1951 (Nhà in đại học Cambridge, 1994), tr 251-4, đề cập đến biểu tượng của việc giương cao lá cờ Mỹ. Cameron (tr 252-3) ghi chép rằng thực ra có hai lá cờ, chiếc thứ hai được thiết kế để thay thế chiếc thứ nhất nhỏ hơn bằng một lá cơ lớn, dễ thấy hơn. Những người chiến đấu lên đến đỉnh ngọn núi lửa với những hành động được lưu giư trong hồ sơ bằng ảnh … nhanh chóng bị chìm trong lãng quên nên những người cổ động trong Binh đoàn Thuỷ quân lục chiến tích cực tuyên truyền để không nhầm lẫn về biểu tượng của việc giương lá cờ thứ hai.”
123. Senshi sosho: Daihon’ei rikugunbu 10 Showa nijunen hachigatsu made 1975, tr 113
124. Fujiwara Akira và các tác giả, Okinawasen to tennosei (Rippu Shobo, 1987), tr 28, trích Ota Yoshihiro, Okinawa sakusen no tosui (Sagami Shobo 1984), tr 401-2.
125. Senshi sosho: Daihon’ei rikugunbu 10 Showa nijunen hachigatsu made 1975, tr 113.
126. Domon, Tatakau tenno, tr 192.
129. Senshi sosho: Daihon’ei rikugunbu 10 Showa nijunen hachigatsu made, tr 128.
130. Như trên, tr 211-2. Ngày 9/5, Hirohito gây sửng sốt cho Ban hành quân lục quân bằng việc khước từ đề nghị của Tướng Umezu đặt Binh đoàn Khu vực Triều tiên dưới quyền Binh đoàn Quan đông. Ông cho rằng hành động như vậy sẽ huỷ hoại sự tách biệt giữa Mãn châu, một nước ngoại bang và Triều tiên, ‘lãnh thổ quốc gia’, Như trên, tr 224-5.
1. Dick Wilson, Khi song hổ giao tranh: Ký sự chiến tranh Trung-Nhật 1937-1945 (Nhà in Viking 1982), tr 234-45.
2. Yoshida Yutaka, Nihonjin no sensokan (Iwanami Shoten 1995), tr 102, biểu 13, trích Okurasho Showa Záiei-shi Henshushitsu, t.t, Showa zaisei-shi 4 (Toyo Keizai Shinbunsha, 1955).
3. Như trên, tr 102, biểu 12, trích Ơe Shinobu, t.t, Shina jihen Dai To’A sensokan doin gaishi (Fuji Shppan 1988).
4. Giảm xuống còn 250 tàu chiến các loại tính đến cuối tháng 12/1944, hải quân chỉ còn 53,8% tổng tải trọng tàu so với khi bắt đầu cuộc chiến vào tháng 12/1941. Yamada Akira, Gunbi kakucho no kindaishi: Nihongun no kakucho to hokai (Yoshikawa Kobunkan 1997), tr 205.
5. Rekishi Kyoikusha Kyogikai, t.t, Maboroshi dewa nakatta hondo kessen (Kobunken 1995), tr 19-20; Yamada, Gunbi kakucho no kindaishi, tr 210.
6. Katsuno Shun, Showa tenno no senso (Tosho Shuppansha, 1990), tr 205-6.
7. Yabe Teiji, một học giả Đại học thiên hoàng Tokyo và nhà tư tưởng, cố vấn chính trị của Kônoe, sau chiến tranh cho biết cuộc diện kiến riêng của Kônoe với Nhật hoàng vầo tháng 2 là lần đầu tiên ông này được phép gặp sau gần 3 năm. Yabe còn ghi “Cho đến gần thời gian Saipan thất thủ, Kido vẫn tin tưởng tuyệt đối vào Tojo và bất kỳ điều gì ai nói với Kido lập tức được chuyển ngay tới tai Tojo.’ Xem Yabe Teiji, Koshitsu no chi nagareru Konoe Fumimaro, trong Bungei shunju, tokushugo: tenno hakusho (10/1956), tr 190.
8. Các từ ngữ trong Khảo sát Ném bom chiến lược của Mỹ, Nhật vất vả kết thúc chiến tranh (Oasinhton Dc, 7/1946), tr 2.
9. TN, dai rokkan (Chuo Koronsha 1997), tr 466-7.
10. Thỉnh thoảng vào tháng Giêng hay đầu tháng 2/1945, Kônoe lại thảo một bản phân tích tình hình Nhật bản đang đối mặt và dùng để tham khảo khi viết ‘hồi ức’. Trong tài liệu viết tay không ký tên của mình, Konoe nêu rõ sự bác bỏ quan điểm về Liên xô của Hirohito và bộ chỉ huy tối cao; ông cũng khẳng định Hiệp định Trung lập Xô Nhật là một công cụ ‘làm xấu đi cuộc xung đột giữa Nhật và Mỹ, Anh’. Xem tài liệu của Konoe trong Shoji Junichiro, Konoe Fumimaro shuki Soren no To’A ni taisuru ito, trong Gunji shigaku 34, số 2 99/1998), tr 45-8. Xem ý kiến của quan chức Bộ Ngoại giao Ueda Shunkichi trong Ueda Shunkichi, Showa demokurashii no zasetsu và Gunbu, kakushin kanryo no Nihon kyosanka keikakuan, trong Kuyu (tháng 10 và 11/1960).
11. Xem bản dịch và phân tích hồi ký của Konoe trong John W. Dower, Đế chế và Hậu quả: Yoshida Shigeru và Kinh nghiệm Nhật bản, 1874-1954 (Nhà in đại học Harvard 1979), tr 260-4.
12. Koketsu Ausushi, Potsdamu sengen to hachigatsu jugonichi – judaku chien no haikei niwa nani ga atta no ka, trong Rekishi chiri kyoiku 536 98/1995), tr 13-4, trích lời kể của Harada Kumao về trao đổi giữa Nhật hoàng và Konoe trong harada danshku naiwa oboe, 21/3/1945, trong Takagi Sokichi shiryo.
13. Fujita Hisanori, Jijucho no kaiso (Chuo Koronsha 1987), tr 66-7; Yamada Akira, Koketsu Atsushi, Ososugita seidan: Showa tenno no senso shido to senso sekinin (showa Shuppan 1991), tr 180, trích bản Chuo Koronsha 1978 của Hosokawa nikki.
14. Domon, Tatakau tenno, tr 192.
15. Haisen no kiroku: sanbohonbu shozo, Meiji hyakunen-shi sosho, dai 38 kan (Hara Shobo, 1967), tr 230-1.
16. Renritsu kyoryoku naikaku, Koiso, Yonai, tháng Giêng đến tháng 2/1945, sổ tay 6, bìa 1B-74, trong tài iệu Shigemitsu nắm giữ ở Sensei Kinenkan ở Tokyo; xem thêm Takeda Tomoki, Shigemitsu Mamoru no senji gaiko ninshiki to seiji senryaku: kyuchu, tenno to no kakawari ni oite, trong Nenpo kendai Nihon kenkyu 20: kyuchu koshitsu to seiji (Yamakawa Shuppansha, 1998), tr 197. Chi chú viết tay của Shigemitsu, ngay sau cuộc diện kiến, nói rõ rằng những suy nghĩ của hai người cũng sẽ đến tai quốc trưởng và sự sụp đổ của Đế chế Đức.
17. Kinbara Samon, Takemae Eiji, t.t, Showa-shi-zohoban (Yuhikaku Sensho, 1989), tr 218; Walter LaFeber, Giao tranh: Lịch sử quan hệ Mỹ Nhật (W. W. Norton 1997), tr 236.
18. yoshihashi Kaizo, Jiju bukan toshite mita shusen no toshi no kiroku, trong Gunji shigaku 2 (8/1965), tr 97-8.
19. Trích Kunegi Toshihiro, Shidehara Kijuro – heiwa gaiko no hone to tatemae trong Yoshida Yutaka, Ara Kei và các tác giả, Haisen zengo: Showa tenno to gonin no shidosha (Aoki Shoten 1995), tr 96.
20. Bức thư được đề gửi cho Odaira Komatsuchi, bạn của Shidehara từ thời đại học. Trích tài liệu trên, tr 97.
21. Hoàng thân Konoe Fumimaro, 30/3/1945, trích Hosokawa nikki (Chuo Koronsha 1978), tr 373-4.
22. Trong ‘Tự bạch’, Hirohito nói Tướng Koiso “thiếu hiểu biết thông thường’ khi cố hoà đàm thông qua một người đang hành động sau lưng chính phủ Nam kinh. Sự kiện cho thấy sự bám rễ của Hirohito vào những quy định thủ tục cũng như sự nhầm lẫn về phương thức đàm phán với Trung quốc. Xem STD, tr 106-7; Shi Yuanhua, Nitchu senso koki ni okeru Nihon to O Cho Mei seifu no ‘bowa’ kosaku, do Ito Nobuyuki dịch trong Gunji Shigakkai, t.t, Nitchu senso no shoos (Kinseisha, 1997), tr 294-5; Saito Karuko, Nihon no tai-So shusen gaiko, trong Shiron (Tokyo Joshi Daigaku) 41 (3/1988), tr 54.
23. Kido Koichi nikki, ge, tr 1208-9; Oe Shinobu, Gozen kaigi: Showa tenno jugokai no seidan (Chuo Koronsha 1991), tr 235. 8/6 cũng là ngày Hirohito nói với chánh trợ lý rằng ông sẽ không rời khỏi Tokyo, do đó làm phá sản kế hoạch của quân đội muốn xây dựng mộtpháo đài đá cho ông ở Matsushiro, tỉnh Nagano.
24. Kido Koichi nikki, ge, tr 1210; hata Ikuhiko, Hirohito tenno itsutsu no ketsudan (Kodansha 1984), tr 46, trích nhật ký trợ lý lục quân Ogata Kenichi.
25. Kido Koichi nikki, ge, tr 1212-3.
26. Yamada, Koketsu, Ososugita seidan, tr 204-6.
27. John Ray Skates, Đổ bộ Nhật bản: Phương án thay thế ném bom (Nhà in ĐH Nam Carolina 1994), tr 102. Bản dịch tiếng Anh kế hoạch Ketsu- Go có trong Báo cáo của Tướng MacArthur: Chiến dịch của Nhật ở khu vực Tây nam Thái bình dương, tập 2, phần 2 (Oasinhtơn DC, USGPO 1966), tr 601-7.
28. Matsuura Sozo, Tenno to masu komi (Aoki Shoten 1975), tr 3-14.
29. Heiwa hakubutsukan o tsukurukai, t.t, Kami no senso, dentan: boryaku senden bira wa kataru (Bảo tàng Hoà bình Nhật bản, Emiiru K. K, 1990), tr 125.
30. Báo cáo về chiến tranh tâm lý chống Nhật, khu vực tây nam Thái bình dương, 1944-45, 15/3/1946, tr 13. Tuyển tập của Bonner F. Fellers, Lưu trữ Cục Hoover, Stanford, Calif.
31. Tái bản và trích higashino Shin, Showa tenno futatsu no ‘dokuhakuroku’ (NHK Shuppan 1998), tr 79.
32. Awaya Kentaro, Kawashima Takamine, Gyokuon hoso wa teki no boryaku da, trong Đây là Yomỉui (11/1994), tr 47. Tư liệu Chian jôho, được Hihon Tosho Senta công bố với 7 tập ở Tokyo cuối 1994, là một nguồn tư liệu vô giá để hiểu ý kiến của người Nhật vào thời điểm kết thúc chiến tranh.
33. Hai lần trong thời kỳ cuối thế kỷ 13, những ‘ngọn thần phong’ quét sách quân xâm lược Nguyên mông khỏi bờ biển Kyushu. Khi lấy tên kamikaze, những phi công tấn công tầu chiến của đồng minh đã khơi dậy một trong những ký ức sâu sắc nhất trong lịch sử Nhật bản.
34. yui Daizaburo, Beikoku no sengo sekai koso to Ajia trong Senryo kaikaku no kokusai hikaku: Nihon, Ajia, Yoroppa, Yui Daizaburo và các tác giả, t.t, (Sanseido, 1994), tr 12-3.
35. Awaya Kentaro, Nihon haisen wa jokentsuki kofuku ka trong Niho kindaishi no kyozo to jitsuzo 4: kofuku – Showa no shuen, do Fujiwara Akira và các tác giả biên tập (Otsuki Shoten 1989), tr 14-20.
36. Tài liệu quan trọng của Bộ Ngoại giao làm rõ nguyên tắc đầu hàng vô điều kiện với Nhật là PWC-284a ngày 13/11/1944. Xem nguyên văn trong FRUS, Văn kiện ngoại giao 1944, Tập V: Cận Đông, Nam Á, và Châu Phi, Viễn Đông (USGPO 1965), tr 1275-85; xem tình thế cơ bản trong Robert E. Sherwood, Văn bản Nhà trắng của harry L. Eyre & Spottiswoode 1949), tr 690, 693-4.
37. William L. Shiere, Thăng trầm của Đệ tam Đế chế (Niu Yook, 1990), tr 1139. Quân kháng chiến Ý vội vã hành quyết Mussolini ngày 28/4 và cuộc chiến tranh ở Ý kết thúc ngày 2/5. Hitle tự sát ngày 30/4. Đức đầu hàng hoàn toàn bằng việc đầu hàng vô điều kiện của lực lượng vũ trang. Sau khi bắt giữ toàn bộ thành viên của chính phủ Quốc xã mới của Thống chế Donitz vào 23/5, Mỹ, Liên xô, Anh và Pháp ký Tuyên bố Béclin ngày 5/6/1945, làm rõ tính chất đầu hàng của Đức. Xem Arai Shinichi, Kyokasho kentei to mujoken kofuku ronso, trong Rekishigaku kenkyu 531 (8/1984), tr 15.
38. Vài giờ sau tuyên bố của Truman, Đại uý hải quân Ellis M. Zacharias bắt đầu một loạt đợt phát sóng hàng tuần hướng tới Nhật lặp lại tuyên bố của Truman nhưng không nhắc tới Nhật hoàng. Xem Allan M. Winkler, Chính trị trong tuyên truyền: Phòng Thông tin chiến tranh, 1942-1945 (Nhà in ĐH Yale, 1978), tr 145.
39. Phép loại suy ‘ong chúa’ bắt nguồn từ phát biểu của Grew trước phiên điều trần uỷ ban Thượng viện Mỹ ngày 12/12/1944. Xem Nakamura Masanori, Vương triều Nhật bản: Đại sứ Joseph Grew và sự hình thành của ‘Biểu tượng cơ chế Thiên hoàng’, 1931-1991 (M. E. Sharpe, Inc 1992), tr 66.
40. Joseph C. Grew, Thời rối ren: Hồ sơ ngoại giao 40 năm, 1904-1945, tập 2 (Boston: Houghton Mifflin, Co 1952), tr 1435. Grew ủng hộ quyết định của chính quyền Truman là giữ lại địa vị của Nhật hoàng vì những mục đích thời hậu chiến nhưng thậm chí một người như ông cũng không thể tưởng tượng nổi Hirohito lại có thể tự rũ bỏ trách nhiệm về những tội lỗi trong chiến tranh mà không chịu thoái vị.
42. Nakâmura, Vương triều Nhật bản, tr 70-7.
43. Tuyên bố này nói chung là tác phẩm của Bộ trưởng Chiến tranh Henry L. Stimson và các trợ lý của ông nhưng Ngoại trưởng James Byrnes đã chau chuốt nội dung, bỏ đi đoạn nói về vị trí của Nhật hoàng và thay đổi thời gian công bố.
44. Việc hồi hương trực tiếp của các lực lượng vũ trang Nhật là một sự khác biệt lớn giữa sự đầu hàng vô điều kiện của Nhật và Đức. Chính sách chính thức của Mỹ vào hồi đó trong tuyên bố là áp dụng đầu hàng vô điều kiện với nước Nhật và ‘do đó không chỉ là các lực lượng vũ trang mà còn cả Nhật hoàng, chính phủ và toàn dân. Mọi người phải chấp nhận mọi hành động quân đồng minh cho là phù hợp khi thực hiện chính sách của mình.’ Xem ghi nhớ không đề ngày của Bộ ngoại giao, “So sánh Tuyên bố ngày 26/6/1945 với Chính sách của Bộ ngoại giao,” soạn ngày 30/6, trong FRUS, Tài liệu ngoại giao: hội nghị Béclin (Hội nghị Potsdam) 1945, tập 2 (Oasinhtơn DC, USGPO 1960), tr 1285.
45. những dòng bị xoá gồm: “(1) Chúng tôi … đồng ý với việc Nhật sẽ được trao cơ hội kết thúc chiến tranh … (4) đã đến lúc Nhật bản quyết định mình sẽ tiếp tục nằm dưới sự kiểm soát của những cố vấn quân phiệt đầy mưu đồ riêng, với sự tính toán thiếu khôn ngoan của mình đã đưa Đế chế Nhật tới ngưỡng cửa huỷ diệt hoặc đi theo con đường chính nghĩa.”
46. Minomatsu Jo, t.t, bản sao của Takâgi Sokichi, Kaigun taisho Yonai Mitsumasa oboegaki (Kojinsha, 1978), tr 143-4, trích trong Tanaka Nobumasa, tr 434. Thực ra Churchill đã thua trong tổng tuyển cử Anh ngày 5/7/1945. Nội các Đảng Lao động do Clement Attlee đứng đầu thay thế chính phủ liên minh do Đảng bảo thủ của Churchill cầm đầu vào ngày 27.
47. Truman ghi chép trong hồi ký của mình, “Ngày 28/7, Đài truyền thanh Tokyo tuyên bố chính phủ Nhật sẽ tiếp tục chiến đấu. Không hề có hồi đáp nào đối với tối hậu thư chung của Mỹ, Anh và Trung quốc. Giờ đây không còn phương án nào khác. Quả bom đã dự kiến được thả sau ngày 3/8 trừ khi Nhật đầu hàng trước ngày đó.” Hồi ký của Harry S. Truman, tập 1, Năm quyết định (Garden City, NY 1955), tr 421.
48. Tanaka, Dokyumento Showa tenno, dai gokan, tr 449. Không cần nói cũng biết Xtalin không cần tuyên bố mokusatsu của Suzuki hay thoả thuận Yalta để tham chiến chống lại nước Nhật đã thua trận. Ông ta có thể làm việc này trong mọi trường hợp.
49. LaFeber, Đụng độ, tr 247.
50. Tuyên chiến của Liên xô viết: “Nhật bản là cường quốc duy nhất sau sự thất bại và đầu hàng của nước Đức Hitle vẫn ngoan cố tiếp tục chiến tranh và khước từ yêu cầu đầu hàng vô điều kiện lực lượng vũ trang đưa ra ngày 26/7 bởi ba nước Mỹ, Anh và Trung quốc.” Niho Jyanarizumu Kenkyukai, t.t, Showa ‘hatsugen’ no kiroku (Tokyu Ejenshi Shuppan Jigyobu 1989), tr 94.
51. Tanaka, Dokyumento Showa tenno, dai gokan, tr 475. Xem thêm Uỷ ban Soạn thảo tài liệu về tổn thất của bom nguyên tử, Hiroshima và Nagasaki: Tác động sức khoẻ, y tế và xã hội của vụ ném bom nguyên tử (Niu Yook 1981), tr 114. Ngay cả ngày nay cũng khó có thể mường tượng toàn cảnh hết bức tranh thiệt hại con người của 2 quả bom nguyên tử.
52. Cyril Clemens t.t, Truman phát biểu (Nhà in Đh Columbia 1960), tr 69.
53. Kido Koichi nikki, ge, tr 1220-1.
54. Ishiguro Tadaatsu, Nosei rakuyoro (Oka Shoin 1956), tr 421-2; Suzuki Kantaro Denki Hensan Iinkai, t.t., Suzuki Kantaro den (1060), tr 372. Bộ trưởng ngoại giao Shimomura bày tỏ sự lo ngại của Hội đồng cố vấn lên nội các. Bộ trưởng nông nghiệp Ishiguro trong hồi ký của mình nhận xét về cuộc vận động của Suzuki (tr 422): “Tôi vẫn không biết được ý định thực sự của ông ta khi đưa ra tuyên bố này … Tại các hội nghị nội các (Suzuki) chỉ nhấn mạnh việc phải chiến đấu đến cùng. Ông ta giữ nguyên thái độ trong các buổi họp báo và cho đến tận Tuyên bố Potsdam. Thế nên tôi không thể hiểu nổi nội các của ông ta định tiếp tục hay kết thúc chiến tranh. Nếu chỉ xét từ bề ngoài thì tôi chỉ có thể hiểu được là nội các muốn tiếp tục chiến tranh. Không hề có dấu hiệu nào cho thấy họ muốn từ bỏ. Thế nhưng tôi mường tượng rằng chính vì thủ tướng không nói đến việc từ bỏ chiến tranh nên trong thâm tâm, đó chính là điều ông ta muốn.” Đây là lời khẩn cầu của Ishiguro về kiểu đề phòng haragei thay mặt Suzuki. Haragei là một tập tục văn hoá Nhật trong đó hai bên trong đàm phán đưa ra lập trường của mình bằng những sự giả trá tinh vi, không nói ra lời.
56. Wada Haruki, Nisso senso, trong Hara Teruyuki, Sotogawa Tsugio, t.t, Koza Suravu no sekai 8, Suravu to Nihon (Kobundo 1995), tr 110.
57. Saito Haruki, Nihon no tai-So shusen gaiko, trong Shiron (Tokyo Joshi Daiguku) 41 (3/1988), tr 49, xem Wada Haruki, Nisso senso, tr 110.
58. Saito, tr 49, 52. Tháng 5/1943, Xtalin tuyên bố “Chỉ khi đối diện với tình thế hiểm nghèo, quân phát-xít mới nói về hoà bình.” Ngày 6/11/1944, ông gọi Nhật bản là ‘quốc gia hiếu chiến’.
60. Arita kết luận hồi ức của mình bằng câu: “Hoàng thượng đối mặt với cuộc khủng hoảng này với sự minh tuệ vốn có. Thần cúi xin hoàng thượng cân nhắc lại tình thế cuộc chiến và hành động dứt khoát để cứu vớt quốc dân thiên hoàng trong thời khắc sống còn này. Thần kính cẩn dâng những lời này với lòng thành kính sâu sắc.” Xem Gaimusho, t.t, Shusen shiroku 3, tr 208.
61. Sato gửi Togo, 8/6/1945, trong tài liệu trên, tr 191.
62. Sato gửi Togo, Matxcơva 13/7/1945, trong FRUS, Tài liệu ngoại giao: Hội nghị Béclin (Hội nghị Potsdam), 1945, tập 1 (Oasinhtơn DC, USGPO 1960), tr 881.
63. Sato gửi Togo, số 1227, Matxcơva, 19/7 và số 1228, Matxcơva, 20/7/1945, trong FRUS, Tài liệu ngoại giao: Hội nghị Béclin (Hội nghị Potsdam), 1945, tập 2 (Oasinhtơn DC, USGPO 1960), tr 1251 và 1256. Xem bản gốc tiếng Nhật trong Gaimusho, t.t, Shusen shiroku 3 (Hokuyosha 1977), tr 199.
64. Tanaka Nobumasa, Dokyumento Showa tenno, dai gokan, tr 439, trích Gaimusho t.t, Shusen shiroku (Shinbun Gekkansha 1952), tr 524-5.
67. Trích Đavid Holloway, Xtalin và bom: Liên xô và năng lượng nguyên tử, 1939-1956 (Nhà in ĐH Yale 1994), tr 128.
68. Tanaka, tr 461-2. Trong hồi ký của mình, Truman nói không hề ngạc nhiên trước quyết định của Liên xô. Xem phản ứng đầu tiên của Liên xô về Hiroshima trong Holloway, Xtalin và Bom, tr 127-9, và nghiên cứu về Holloway của Vladislav Zubok trong Khoa học 266 (21/10/1994), tr 466-68.
69. Các sử gia về quyết định ném bom nguyên tử nói chung kết luận rằng Truman biết nội dung những bức điện ‘thăm dò hoà bình’ của Nhật bị chặn và giải mã cũng như Bộ trưởng Hải quân James Jorrestal và Tổng tham mưu quân đội Marshall cũng được thông báo. Nhưng những bức điện này chỉ là bằng chứng của việc chính phủ Nhật mong muốn lập lại hoà bình chứ không phải cam kết đầu hàng vô điều kiện, vì không có cam kết nào trước Hiroshima và việc Liên xô tham chiến. Điều Nhật hoàng và Kido đòi hỏi cho đến thời điểm đó là ‘hoà bình’ nhưng phải bảo đảm quyền lực của Nhật hoàng và toàn bộ cơ chế quân chủ. Xem kiến thức nước Mỹ trong Walter Millis, t.t, Nhật ký của Forrestal (Nhà in Viking 1951), tr 74-7; Robert H. Ferrell, t.t, Ngoài lề: Tài liệu riêng của Harry S. Truman (Harper & Row 1980), tr 53-4 và Hồi ký của Harry S. Truman, tập 1, tr 396.
70. yamada, Koketsu, Ososugita seidan, tr 212-3. Bức ‘thánh dụ’ mà Kônoe có trách nhiệm mang sang Matxcơva rõ ràng rất ngắn gọn. Nội dung xác thực của bức thư có trong Gaimusho, t.t, Shusen kiroku 3, tr 160-1.
71. Về Yonai và Takagi, xem Yoshida, Showa tenno no shusenshi, tr 27 và toàn bộ lời tuyên bố trích dẫn ở đây, Takâgi kaigun shosho obôegaki (Mainichi Shinbunsha 1979), tr 351, trích trong Tanaka, Dokyumento Showa tenno, dai gokan, tr 475.
72. Kido luôn tìm cách tạo ấn tượng rằng ông ta và Hirohito là những những luôn phản đối giới quân phiệt. Khi được phỏng vấn ngày 6/4/1966, ông ta tuyên bố: “Nói chung, chúng tôi đã chuẩn bị tư tưởng (đầu hàng) từ trước. Vì thế mà chúng tôi không bị sốc vì vụ ném bom …Vụ ném bom này và việc Liên xô tham chiến cũng có một cái lợi. Tôi đồ rằng vào thời đó nếu không có những quả bom nguyên tử và Liên xô không tham chiến thì chúng tôi có thể đã thành công.” Năm sau, ông ta huênh hoang: “Vì Liên xô và những quả bom nguyên tử đã làm thay chúng tôi nên có thể nói Nhật bản đã hồi sinh đến mức độ này.” Kido Koichi-shi to no tăiwa, trong Kanazawa Makoto và các tác giả, t.t, Kazoku: Meiji hyakunen sokumenshi (Hakuyo Sensho, 1978), tr 185; Wada haruki, Nisso senso trong Hara Teruyuki và các tác giả, t.t, Koza Suravu no sekai 8, Suravu to Nihon (Kobundo 1995), tr 119.
73. Xem nội dung Wahei kosho no yoko trong Yabe Teiji, Konoe Fumimaro, ge (Kobunkan 1952), tr 559-62.
74. Yoshida, Showa tenno no shusenshi, tr 23-4.
75. Yoshida Yutaka, Konoe Fumimaro: kakushin ha kyutei seijika no gosan trong Yoshida và các tác giả, haisen zengo: Showa tenno to gonin no shidosah, tr 40. Tháng 8/1945, quân Liên xô bắt sống 639.676 lính Quan đông, trong đó có 26.583 sĩ quan và 191 tướng lĩnh.’ Trừ các tướng lĩnh, hầu hết (khoảng 570.000) lính đều bị buộc lao động khổ sai trong các trại. Xem S. I. Kuznetsov, các tướng lĩnh binh đoàn Quan đông trong nhà tù Liên xô (1945-56), trong Sử ký Nghiên cứu quân sự Slavơ 11, số 3 99/1998), tr 187.
76. Gần thời điểm đầu hàng, Kido thường xuyên gặp các quan chức cảnh sát cả dân sự và quân sự, thu thập thông tin mới nhất về tình thế trong nước đang ngày một xấu đi. Thiếu tướng hải quân Takâgi nhớ lại sau chiến tranh rằng vào ngày 12/7/1945, khi Hoàng thân Konoe tâu với Nhật hoàng: “Tình thế hôm nay đã xấu đi đến mức dân chúng căm hận Triều đình,” Hirohito ‘hoàn toàn đồng ý.’ Xem Yoshida, Showa tenno no shusenshi, tr 29-30, trích Takagi Sokichi, Shigeru, Ando Yoshio và các tác giả, t.t, Nihon shusenshi jokan, hachi gatsu jugonichi no kudeta hoka (Mainichi Shinbunsha 1962), tr 196-210; Tânaka, Dokyumento Showa tenno, dai gokan, tr 460; John W. Dower, những lời đồn giật gân, tranh phiến loạn trên tường và ác mộng của cảnh sát tư tưởng, trong Dower, nước Nhật trong thời chiến và thời bình: một số bài viết (Nhà in Mới, 1993), tr 101-54.
77. Kimishima Kazuhiko, Shusen kosaku to kokutai ni kansuru ichi chiron, trong Tokyo gakugei Daigaku Kiyo, Dai Sanbumon, Shakai Kagaku 34 (12/1982) tr 157, trich Toyoda Soemu, Saigo no teikoku kaigun (Sekai no Nihonsha 1950), tr 206-7.
78. Trong tuyên bố đọc chép cho người thẩm vấn Oi Atsushi thuộc Phòng sử học GHQ ngày 28/11/1949, Togo nói “Tôi không thể nhớ được Bộ trưởng Hải quân Yonai đã áp dụng cả 4 điều kiện,’ và tiếp lời buộc tội Anami, Umezu và Toyoda đã đưa thêm 3 điều kiện vào điều kiện duy nhất mà ông ta, tức Togo đề xuất. Nhưng các sĩ quan bị thẩm vấn trong các lần sau lại khai khác.
79. Theo lời kể của Tanaka Nobumasa, dựa trên các hồi ký của Toyoda Soemu và Togo Shigenori, Tướng Umezu giải thích việc tự giải giáp như sau: “Từ ‘đầu hàng’ không có trong từ điển quân sự Nhật bản. Trong nền giáo dục quân sự của chúng ta, nếu đánh mất vũ khí thì phải chiến đấu bằng tay không. Khi không còn chiến đấu bằng tay được nữa thì phải đánh bằng chân. Khi không còn chân, tay thì hãy dùng răng mà cắn quân địch. Cuối cùng, khi không còn chiến đấu được nữa thì hãy cắn lưỡi tự tử. Đó là những gì chúng ta dạy quân đội. Tôi không nghĩ có thể dễ dàng ra lệnh cho cả một quân đội hạ vũ khí đầu hàng. Chúng tôi phải yêu cầu quân đội mình và quân đồng minh xác định thời gian và địa điểm tại từng chiến trường để các đơn vị ở đó giao nộp vũ khí. Chúng tôi sẽ tự thu hồi vũ khí …” Tanaka, Dokyumento Showa tenno, dai gokan, tr 479-90.
80. Awaya Kentaro, Tokyo saiban ni miru sengo shori trong Awaya Kentaro và các tác giả, Senso sekinin, sengo sekinin: Nihon to Doitsu wa do chigau ka, tr 79-80.
81. Tanaka, Dokyumento Showa tenno, dai gokan, tr 493-4; lời khai đọc chép của Togo cho nhân viên thẩm vấn thuộc Ban lịch sử GHQ trong các cuộc thẩm vấn sau đó ngày 17/5/1949 và 17/8/1950, trong Lời khai của quan chức Nhật với Quân đội Mỹ về Thế chiến II (không công bố, 1949-1950) tập 4, Giá vi phim số 51256.
82. Gaimusho, t.t, Nihon gaiko nenpyo narabi shuyo bunsho, ge (Nihon Kokusai Rengo Kyokai, 1955), tr 630; Kimishima Kazuhiko, Shusen kosaku to kokutai ni kansuru ichi shiron, tr 161.
83. Hoàng thân Takâmatsu, đứng đằng sau vận động cuộc lật đổ nội các Tojo được biết đã phát biểu tại cuộc họp của Đại bản doanh Tham mưu hải quân ngày 29/6/1944 rằng ‘Vì phòng tuyến cố thủ đã bị phá vỡ từ Tân Guinea và Saipan tới Ogasawara nên giờ đây chúng ta từ bỏ ý định ban đầu là thành lập Đại bán cầu thịnh vượng chung Đông Á và tập trung vào mục tiêu chiến tranh – nói thẳng ra là – thua trận một cách khôn ngoan.” Hosokawa Morisada, jôh tenno ni tassezu, ge (Dokosha Isobe Shobo, 1953), tr 252.
84. Yoshida, Showa tenno no shusenshi, tr 31.
85. Bài viết của Matsudaira, “Nhật hoàng và chiến tranh”, được chọn làm “Phụ lục” tập 2, phần 2 Báo cáo được nhóm tham mưu của MacArthur in ở Tokyo năm 1950, dưới quyền biên tập của Thiếu tướng Charles A. Willoughby. Xem Báo cáo của Tướng MacArthur: Chiến dịch của Nhật ở khu vực Tây nam Thái bình dương, tập 2, phần 2 (Oasinhtơn DC, GPO, 19660, tr 763-71.
86. Kido Koichi nikki, ge, tr 1223.
88. Tanaka, Dokyumento Showa tenno, dai gokan, tr 472.
89. Ghi chép của Hoshina về buổi thiết triều có trong Gaimusho, t.t, Nihon gaiko nenpyo narabi shuyo bunsho, ge, tr 630. Xem thêm Yoshida, Nihonjin no sensokan, tr 42-3, trich Ikeda Sumihisa, Nihon no magarikado (Senjo Shuppan 1986) và Hoshima Zenshiro, Dai To’A senso hishi (Hara Shobo 1975).
90. Tanaka, Dokyumento Showa tenno, dai gokan, tr 506.
92. Yokôta Kisaburo, Tennosei (Rodô Bunkasha 1949), tr 183-4.
93. Omori Minoru, Sengo hishi 2: tenno to genshi bakudan (Kodansha 1975), tr 267 và Tanaka, Dokyumento Showa tenno dai gokan: haisen, ge (Ryokufu Shuppan 1989), tr 531.
95. Yamada, Daigensui Showa tenno, tr 304
96. Yoshida, Showa tenno no shusenshi, tr 226.
97. Trong ‘Tự bạch’ Hirohito nói “Umezu trở về từ Mãn châu một ngày sau buổi thiết triều ngày 8/6. Theo báo cáo của ông ta, ngay cả với toàn bộ lực lượng của ta ở Trung quốc thì ta cũng chỉ có thể cầm cự được với 8 sư đoàn Mỹ. Nếu Mỹ đưa 10 sư đoàn vào Trung quốc thì ta tuyệt đối không có cơ hội chiến thắng. Đây là lần đầu Umezu phàn nàn như vậy.” STD, tr 116-7.
98. Trong các cuộc họp giữa tháng 5 của nội bộ nội các, Thủ tướng Suzuki nói “Tính cách của Xtalin giống với Saigo Nanshu (Takamori), nên đừng nghĩ rằng chúng ta nên dốc toàn lực vào trung gian hoà bình thông qua Liên xô.” Bộ trưởng lục quân tuyên bố “Chúng ta có khá nhiều cơ hội đàm phán vì sau chiến tranh, Liên xô sẽ đối đầu với Mỹ và không muốn Nhật bị quá suy yếu.” bộ trưởng hải quân nói: “Tai sao không đưa tàu chiến cho họ và đổi lại yêu cầu dầu lửa và máy bay.” Saito Haruko “Nihon no tai-So Shusen gaiko”, trong Shiron 41 (Tokyo Joshi Daigaku), (3/1988), tr 55, trích Nihon gaiko nenpyo narabi shuyo bunsho, ge, tr 612.
99. Tanaka, Dokyumento Showa tenno, dai gokan, tr 459-60, trich trả lời của Kido với những cầu hỏi bằng văn bản về kết thúc chiến tranh, trong nhà tù Sugamo 17/5/1949.
100. Bản thân Togo cũng thừa nhận như vậy khi nói ngày 17/8/1950 rằng ‘mặc dù tôi đã yêu cầu Liên xô làm trung gian hoà giải nhưng tôi không thể khuyên họ chấp nhận điều kiện hoà bình dưới bất kỳ hình thức cụ thể nào.’ Xem lời khai của Togo ngày 17/8/1950, trong Lời khai của quan chức Nhật về Thế chiến II của Quân đội Mỹ, tập 4, giá vi phim số 51256.
101. Saito, Nihon no tai-So shusen gaiko, tr 58.
102. D. M. Giangreco, Dự báo thương vong trong cuộc đổ bộ của Mỹ vào Nhật, 1945-1946: Hiệu quả hoạch định và chính sách, Sử ký quân sự 61, số 3 (7/1997), tr 521-81. Giangreco tái tạo và ghi lại biên bản ngày 18/6 của hội nghị Nhà trắng. Xem toàn văn cùng sô liệu quân sự trong Phụ lục, Martin J. Sherwin, Thế giới huỷ diệt: Hiroshima và căn nguyên của cuộc chạy đua vũ trang (Vintage Books, 1987), tr 355-63.
103. Giangreco, Dự báo thương vong, tr 560.
104. Như trên, tr 574-7. Phân tích của ông cần được so sánh với thảo luận về dự báo tương vong của Barton Bernstein trong ‘Cuộc tranh đấu trong lịch sử: khẳng định lời kể về Hiroshima,’ trong Philip Nobile, t.t, Nhận định tại Smithsonian (Marlowe & Co 1995) tr 127-56.
105. Forrest C. Pogue, George C. Marshall: nhà chính khách, tập 4 (Viking 1987), tr 19, từ phỏng vấn tháng 2/1957 của Pogue với Marshall.
106. Kido Koichi nikki, ge, tr 1223.
107. Matsuura Sozo, Tenno Hirohito to chiho toshi kushu (Otsuki Shoten 1995), tr 175-8.
108. Xem bản dịch tiếng Anh chính thức trong Butow, Quyết định đầu hàng của Nhật, phụ lục 1, tr 248; phần thảo luận trong Bix, Tự bạch của Chiêu hoà Thiên hoàng …, tr 300-02; Fujita Shozo, Tenko no shisoshi teki kenkyu (Iwanami Shoten 1975), tr 227-30.
109. Takeyama Akiko, Gyukuon hoso (Banseisha, 1989), tr 128.
111. Ý kiến của người đầu hàng theo ‘nghi thức’ được loan tin trong tài liệu trên, tr 71.
112. Senda Kako, Tenno nto chokugo to Showa shi (Sekibunsha 1983), tr 394.
113. Oe Shinobu, Hiroshima –Nagasaki o menzai shita Showa tenno no sekinin, trong Shukan kinyobi (28/4/1994), tr 40. Xem bản dịch Anh ngữ lời ghi ngày 17/8 trong Hạm đội Thái bình dương của Mỹ và Khu vực biển Thái bình dương, Tâm lý chiến phần 2, Bản bổ sung số 3 (không công bố) Thông cáo CINCPAC – CINCPOA số 164-65, 15/8/1945.
1. Tái bản trong Bungei shunjū, tokubetsugō: Ōinaru Shōwa (Tháng 3, 1989), tr. 364.
2. Thư của Hirohito gửi Akihito đề ngày 6 tháng Ba năm 1945, trong sđd., tr 362.
* Ba vật thiêng được coi là thần khí của Nhật Bản gồm: 1) thanh kiếm Kusanagi 2) viên ngọc Yasakani no magatama và 3) gương đồng Yata no kagami.
3. Tsurumi Shunsuke, Nakagawa Roppei, bản tái bản, Tennō hyakwa, ge (Chikuma Bunko, 1989), tr. 39-41. Bức thư này được hãng tin Kyōdō đăng ngày 15 tháng 4 năm 1986. Nội các của Thủ tướng Nakasone Yasuhiro lúc đó đang chuẩn bị cho lễ đăng quang lần thứ 60 của Hirohito trong khi đang tiến hành một chiến dịch kỷ niệm một trăm năm khôi phục chế độ quân chủ của Minh Trị. Xem Sakamoto Kōjirō, Shōchō tennōsei e no pafōmansu: Shōwa-ki no tennō gyōkō no hensen (Yamakawa Shuppansha, 1989), tr. 65; Tin tức buổi tối Asahi, ngày 15 tháng 4 năm 1986.
4. Kinoshita Michio, Sokkin nisshi, (Bungei Shunjū, 1990), tr. 48.
5. Kinoshita, Sokkin nisshi, tr. 48-49.
6. Chimoto Hideki, Tennōsei no shinryaku sekinin to sengo sekinin (Aoki Shoten, 1990), tr. 141.
7. Được trích trong Chimoto, tr. 144; và Iokibe Makoto, Senryōki: shushōtachi no shin Nihon (Yomiuri Shinbunsha, 1997), tr. 39.
Okichi Saito (1841-1891): Người phụ nữ Nhật xinh đẹp đã có hôn ước với một người đàn ông Nhật nhưng đã bị ép buộc làm nàng hầu phục vụ cho viên công sứ đầu tiên của Mỹ Townsend Harris trong thời kỳ Nhật Bản bị ép buộc thực hiện chính sách mở cửa thương mại (ND).
8. Được trích trong Kinbara Samon, Takemae Eiji, Shōwashi: kokumin no naka no haran to gekidō nohanseiki-zōhoban (Yūhikaku Sensho, 1989), tr. 244. Okichi là tên một người phụ nữ trẻ bị quan tòa của thị trấn Shimoda của bafuku (chính quyền của Tướng quân Tokugawa) khoảng năm 1856 phân công làm tình nhân của Townsend Harris, viên công sứ Mỹ đầu tiên tại Nhật Bản.
9. Được trích trong Awaya Kentarō, bản tái bản, Shiryō Nihon gendaishi2: Haisen chokugo no seiji to shakai 1 (Ōtsuki Shoten, 1980), tr. 24.
10. Awaya Kentarō, Kawashima Takamine, bán tái bản, Haisenji zenkoku chian jōhō, dai rokkan: kokusai kensatsu kyoku ōshū jūyō bunsho 1 (Nihon Tosho Centā, 1994), tr. 8-10, 242-245; Awaya, Kawashima, “Gyokuon hōsō wa teki no bōryaku da”, trong Đây là Yomiuri (tháng 11, 1994), tr. 50-52.
11. Xem chian jōhō được trích trong Awaya, Kawashima, “Gyokuon hōsō wa teki no bōryaku da”, tr. 44.
13. Báo cáo của Cơ quan Cảnh sát Đặc nhiệm thành phố Osaka, đoạn đầu tiên, ngày 19 tháng 9 năm 1945, như được trích trong sđd, tr. 55-56.
14. Tài liệu trong đoạn này và đoạn trước về phong trào Tō’A renmei được rút từ Kokusai kensatsu kyoku ōshū jūyō bunsho 1: Haisenji zenkoku chian jōhō, dai nikan, tr. 84-85, 90; cũng được trích trong Awaya, Kawashima, “Gyokuon hōsō wa teki no bōryaku da”, tr. 58-60.
15. “Văn kiện đầu hàng” trong Ramond Dennett và Robert K. Turner, bản tái bản, “Những tài liệu về những quan hệ ngoại giao của Mỹ, tập 3, 1 tháng 7 năm 1945 – 31 tháng 12 năm 1946 (Princeton University Press, Kraus Reprint C., 1976), tr. 109-110.
16. Theodore Cohen, Xây dựng lại Nhật Bản: Lực lượng chiếm đóng của người Mỹ như là chính sách kinh tế xã hội mới (Free Press, 1987), tr. 4. MacArthur mãi tới tận ngày 22 tháng 10 mới nhận được phần thứ hai của chỉ thị cải cách.
17. Trong gần nửa năm MacArthur đã hy vọng vị Hoàng đế sẽ đến thăm ông ta. Tại Manila, ôngta đã truyền đạt mong muốn của mình cho đấit Sidney Mashbir, người đứng đầu Cơ quan Phiên dịch và Biên dịch Đồng Minh (ATIS). “Tôi sẽ bắt đầu việc đó ngay khi chúng ta đến Nhật bản”, Mashbir trả lời. Xem Sidney F. Mashbir, Tôi đã là một điệp viên Mỹ (Vantage Press, Inc., 1953), tr. 308-309. Về chuyến thăm của Fujita tới GHQ, xem TN, dai hakkan, tr. 152.
18. Takahashi Hiroshi, “Shōchō tennō no sekkeishatachi”, Shokun (tháng 1, 1995), tr. 66-68. Một số đoạn trích từ nhật ký không được công bố của Sekiya, được Takahashi trích, cho thấy Sekiya, Kawai và Fellers đã bàn bạc như thế nào để chắc chắn rằng Hoàng đế không phải chịu trách nhiệm đối với cuộc chiến tranh.
19. FRUS, Những văn kiện ngoại giao 1945: Viễn Đông, tập 6, tr. 720.
20. New York Times, ngày 26 tháng 9 năm 1945.
21. Nguồn đã dẫn, ngày 23 tháng 9 năm 1946.
22. Được trích trong Awaya Kentarō, NHK Shuzaihan, Tokyo saiban e no michi (Nihon Hōsō Shupan Kyōkai, 1994), tr. 13-14.
23. Frederick B. Wiener, “Lời bình luận: Những năm tháng của MacArthur, tập III: MacArthur bị buộc tội vô lý vì đưa ra “Công lý của những người chiến thắng” trong những phiên tòa xét xử tội phạm chiến tranh”, trong Tạp chí Luật Quân sự 113 (hè 1986), tr. 217.
24. Báo cáo của Bộ phận Chính quyền của Tổng tư lệnh các lực lượng Đồng Minh, Sự thay đổi quan điểm chính trị của Nhật Bản, tháng 9, 1945 tới tháng 9, 1948 (Washington, DC.: USGPO, 1949), tập 2, tr. 243.
25. Higashino Shin, Shōwa tennō futatsu no “dokuhakuroku” (NHK Shupan, 1998), tr. 62-68. Trong bản báo cáo chiến tranh tâm lý của mình có nhan đề “Câu trả lời cho Nhật Bản”, phác thảo vào giữa năm 1944, Fellers đã viết: “Nghi ngờ sự đúng đắn của Hoàng đế đối với người Nhật cũng giống như nghi ngờ sự trong trắng của Đức mẹ Maria đối với người Thiên chúa là một hành động báng bổ.”
26. Kế hoạch “Blacklist” cuối cùng, đề ngày 8 tháng 8 năm 1945, cho rằng một sự đồng ý chiếm đóng; điều phát triển là một cuộc chiếm đóng mà trong đó các nhà lãnh đạo Nhật Bản phải tích cực tham gia vào chính sách gây ảnh hưởng của người Mỹ ngay từ đầu. Xem Những báo cáo của tướng MacArthur, MacArthur tại Nhật Bản: Thời kỳ chiếm đóng: Phương diện quân sự, tập 1 phần bổ sung. Do các nhân viên của vị tướng chuẩn bị (Washington, DC.: USGPO, 1966), tr. 2-12.
27. Toyoshita Narahiko, “Tennō năm Makkāsā kaiken no shoken” trong Iwanami Shinsho Henshūbu, bản tái bản, Shōwa no shūen (Iwanami Shoten, 1990), tr. 81; Matsuo Takayoshi, “Kōshō Shōwa tennō, Makkāsā gensui dai ikkai kaiken”, trong Kyoto daigaku bungakubu kenkyū kyiō, dai 29 go (tháng 3, 1990), tr. 46-48. Câu trả lời đúng, sau đó được người phát ngôn đưa ra, là: “Đối với những chi tiết chiến lược của cuộc chiến tranh, ví dụ như cách bố trí các lực lượng Lục quân và Hải quân và thời gian, địa điểm và cách thức tấn công, Hoàng đế thường không được hỏi ý kiến, những điều này hầu như hoàn toàn được các vị chỉ huy quân đội quyết định. Dù sao đi nữa, đó cũng là ý định ban ra tuyên bố chiến tranh chính thức của đức bệ hạ trước khi bắt đầu khai chiến.”
28. Hosokawa Morisada, Jōhō tennō ni tassezu: Hōsōkawa nikki (Isobe Shobō, 1953), tr. 173; Kinoshita, Sokkin nisshi, tr. 34-35; Sugiyama memo, jō, tr. 387-388.
29. Tanaka Nobumasa, Dokyumento Shōwa tennō 6, senryō (Ryokufū Shuppan 1990), tr. 237; ISN, daikan, tr. 11.
30. Theodore Cohen, Xây dựng lại Nhật Bản, tr. 64.
31. Hồi ký: Thống tướng Lục quân Douglas MacArthur (McGraw-Hill Book Co., 1964), tr. 288; Richard E. Lauterbach, “Những kế hoạch chiến tranh Nhật Bản bí mật: Những báo cáo chính thức tiết lộ chiến lược Trân Châu cảng”, tạp chí Life, 4 tháng 3, 1946, tr. 22; John Gunther, Điều khó hiểu của MacArthur: Nhật Bản, Triều Tiên và vùng Viễn Đông (Harper & Brothers, 1957), tr. 116; Kido Kōichi nikki, ge, tr. 1237- 1238; và Toyoshita, “Tennō năm Makkāsā kaiken no shoken”, tr. 78.
32. Toyoshita, “Tennō năm Makkāsā kaiken no shoken”, tr. 83-84.
33. D. Clayton James, Những năm tháng của MacArthur, tập 3, Chiến công và thảm họa 1945-1964 (Boston: Houghton Mifflin Co., 1985), tr. 322- 323.
34. Kaneko Shōichirō, Shinbun Kameraman no shōgen (Nihon Shinbun Kyōkai, 1986), tr. 28-33.
35. New York Times, ngày 29 tháng 9 năm 1945; Yui Daizaburō, “Dân chủ từ đống đổ nát: bảy tuần đầu tiên của giai đoạn chiếm đóng tại Nhật bản” (30 tháng 4 năm 1986; tài liệu không công bố).
36. “Kimigayo”” ((Triều đại của đức vua) lần đầu tiên trở thành quốc ca chính thức trong thập niên giữa các cuộc chiến tranh Trung Quốc – và Nga – Nhật (1895 tới 1905).
37. Những con số GHQ tiết lộ vào ngày 30 tháng 10 năm 1945, được dựa trên những tiêu chuẩn tiền tệ thời gian đầu ngay sau khi đầu hàng. Việc định giá giá lại sau đó nâng tổng giá trị tài sản của Hoàng đế lên rất nhiều. Nezu, Tennō to Shōwashi, ge (San Ichi Shōbō, 1976, 1983), tr. 255-256.
38. Herbert P. Bĩ, “’Độc bạch’ của Hoàng đế Shōwa và vấn đề trách nhiệm chiến tranh”, trong Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản 18, số 2 (hè 1992), tr. 307.
39. Thoái vị là một vấn đề nóng hổi trong suốt giai đoạn chiếm đóng. Để thảo luận, xem nguồn đã dẫn, tr. 312-318.
40. Yasuda Tsuneo, “Shōchō tennōsei to minshū ishki shisōteki kanren o chūshin ni”, trong Rekishigaku kenkyū 621 (tháng 7 1991), tr. 36.
41. Yamada, Dai gensui Shōwa tennō, tr. 306. Tàn dư còn lại cuối cùng của Bộ Hải quân Bộ Lục quân – Văn phòng Giải ngũ số 1 và số 2 – đóng cửa trong tháng 10 năm 1947.
* Đền thờ Ise: thờ nữ thần Mặt trời và là ngôi đền linh thiêng nhất của người Nhật.
42. Tanaka, Dokyumento Shōwa tennō 6, senryō, tr. 167-168. Ông ta trích dẫn phản ứng đối với bài báo đăng ngày 8 tháng 11 của tác giả Watanabe, nhà hoạt động chống chiến tranh người đã sống sót sau vụ chiến hạm Musahi bị đắm.
43. Kido Kōichi kankei bunsho (Tokyo Daigaku Shuppankai, 1966), tr. 139- 140. Kido nói thêm “Tuy nhiên, khi tàu đến ga Namazu, nhà ga [đã bị] đốt cháy và một chiếc lều tạm được dựng vào địa điểm đó. Đám đông đứng cạnh hàng rào và nhìn chúng tôi. Tâm trạng mọi người yên lành. Một số cúi đầu; một số khác mỉm cười. Đó là một cảnh rất tự nhiên và trước khi tôi nhận ra điều đó, sáu phút … đã trôi qua.”
44. Kinishita, Sokkin nisshi, tr. 64.
45. Tanaka, Dokyumento Shōwa tennō, tr. 169, tham khảo tờ Asahi shinbun ngày 24 tháng 11.
46. Takeyama Akiko, “Senryō no hōsō: ‘Shinsō wa kō dā’”, trong Minami Hirosshi, Sakai Shinri Kenkyūjo, bản tái bản, Zuko, Shōwa bunka 1945-1989 (Keisō Shōbō 1990), tr. 121: Asahi shinbun (yūkan), ngày 8 tháng 12 năm 1945.
47. John Dunning, Sự hòa hợp trong ngày hôm qua: Bách khoa cơ bản về đài phát thanh thời xưa, 1925-1976 (Prentice-Hall, Inc., 1976), tr. 393-396.
48. Takeyama, “Senryō no hōsō: ‘Shinsō wa kō dā’”, tr. 105-106; cũng xem Mark Gayn, Nhật ký Nhật Bản (William Sloane Associates, 1948), tr. 6. Sau khi xem một buổi phát lại, Gayn viết (tr. 7): Điều duy nhất làm cho tôi lo âu trong các buổi phát thanh, cũng như trong loạt bài gồm 20 [đúng nguyên văn] bài báo bắt đầu vào ngày mai, là quan điểm chính trị của chúng. Chúng mô tả vị Thủ tướng Kijuro Shidehara nhút nhát như là một kẻ địch can đảm của chủ nghĩa quân phiệt; chúng tập trung chủ yếu vào những con người của chiến tranh, trừ các nghi phạm chiến tranh rõ ràng như Hoàng đế hoặc những người lãnh đạo; chúng ngây thơ thể hiện, hoặc thậm chí xuyên tạc, một phần lịch sử Nhật Bản gần đây.
49. Takeyama, tr. 131-134. CIE-GHQ trả lời bằng việc thay đổi định dạng và phong cách để điều chỉnh cho hợp với thính giả Nhật. Bản thử nghiệm mới giọng trầm được phát sóng vào cuối tháng 1 năm 1946. Được gọi là “Giờ điều đó có thể được nói ra – chương trình câu hỏi”, nó sau đó được đặt lại tên là “Chương trình sự thật”, và phát từ ngày 17 tháng 2 tới 29 tháng 11 năm 1946. Sau những thay đổi chương trình này cũng được đặt lại tên là “Chương trình câu hỏi”, một chương trình gồm những câu hỏi và câu trả lời liên quan đến cuộc chiến tranh Thái Bình Dương, các nghiệp đoàn lao động, hiến pháp mới và hợp nhất trường học. Trong tháng 1 năm 1948 “Chương trình câu hỏi” trở thành “Giờ thông tin” hàng ngày của NHK. Xem Takeyama, tr. 140.
50. Asahi shinbun, ngày 30 tháng 8 năm 1945, được trích trong Yoshida, Nihonjin no sensōkan, tr. 26-27.
51. Mainichi Shimbun, ngày 5 tháng 9 năm 1945, được trích trong Ōkubo Genji, Những vấn đề của chế độ quân chủ tại Nhật Bản thời hậu chiến (Nihon Taiheiyō Mondai Chōsakai, 1948), tr. 9. Bài phát biểu của Higashikuni được sử dụng lại trong Kokkai Hyakunsen-shi Kankōdai, bản tái bản, Nihon kokkai hyakunen shi, chūkan (Kokkai Shiryō Hensankai, 1987), tr. 583-593.
52. Yoshida, Nihonjin no sensōkan, tr. 27.
53. Để thảo luận văn kiện chính sách ngày 5 tháng 5 năm 1945, xem Bix, “’Độc bạch’ của Hoàng đế Shōwa …”, tr. 306-307.
* Nguyên văn “ABCD encirclement”: Cuộc bao vây ABCD – được lấy theo tên tiếng Anh của Mỹ (American), Anh (Britain), Trung Quốc (China) và Hà Lan (the Ducht).
54. Kisaka Junichirō, “Ajia-taiheiyō no rekishiteki seikaku o megutte”, Nenpō: Nihon gendaishi,sōkan, sengo gojūnen no rekishiteki kenshō (Azuma Shuppan,1995), tr. 9.
55. Akazawa Shirō, “Shōchō tennōsei no keisei to sensō sekininron”, trong Rekishi hyōron 313 (tháng 7, 1976)., tr. 47
56. Để xem nội dung bản huấn lệnh, xem Senda, Tennō to chokugo to Shōwashi, tr. 401-404.
57. Để xem bản phân tích tỷ mỷ về lời tuyên thệ của Hoàng đế Minh Trị, xem John Breen, “Bản tuyên thệ của Hoàng đế tháng 4 năm 1868: Nghi thức, chính trị và quyền lực trong cuộc cải cách”, trong Monumenta Nippomica: Những nghiên cứu về văn hóa Nhật Bản 51, số 4 (Đông, 1996), tr. 410; để xem phân tích về “Tuyên bố nhân gian”, xem Bix, “’Độc bạch’ của Hoàng đế Shōwa …”, tr. 318-321.
58. Akazawa, “Shōchō tennōsei no keisei to sensō sekininron”, tr. 46.
59. New York Times, ngày 1 tháng 1 năm 1946.
60. Báo Chicago Daily Tribune, ngày 1 tháng 1 năm 1946.
61. Để xem nội dung đầy đủ cuộc phỏng vấn báo chí của Hirohito ngày 23 tháng 8 năm 1977, xem Takahashi Hiroshi, Heika otazune mōshiagematsu (Bungei Shunjū, 1989), tr. 253.
62. Tanaka Nobumasa, Dokyumento Shōwa tennō, dai hakkan: shōchō (Ryokufū Shuppan, 1993), tr. 115.
63. Được trích trong Sakamoto, Shōchō tennōsei e no pafōmansu, tr. 96.
64. Để xem bài bình luận trái ngược về bản huấn lệnh năm mới, xem Hata Ikuhiko, Hirohito tennō itsutsu no ketsudan (Kōdansha, 1984), tr. 221; Tanaka Nobumasa, Dokyumento Shōwa tennō, dai hakkan: shōch, tr. 115-119.
65. Yoshida, Shōwa tennō no shūsenshi, tr. 78.
66. Một ví dụ điển hình về cách viết như vậy là của Ono Noboru, Ningen tennō (Ichiyōsha, 1947), được xuất bản 4 lần trong năm đầu tiên.
67. Được trích trong Yoshida Shigeru, IV, trong Ito Satoru, “Yoshida Shigeru: senzen sengo o tsūjita shin-Bei-ha”, trong Yoshida Yakuta, Ara Kei, và những nguồn khác, Haisen zengo: Shōwa tennō to gonin no shidōsha (Aoki Shoten, 1995), tr. 260.
68. Tsuda Sōkichi, “Kenkoku no jijō to bansei ikkei no shisō”, trong Sekai (tháng 4 năm 1946), tr. 53-54.
69. Sakaguchi Ango, “Tennō heika ni sasagurri kotoba”, trong Teihin Sakaguchi Ango zenshū, dai nana kan (Sanyōdō Insatsu K. K., 1967), tr. 404.
70. “Sōkan no kotoba”, trong Shinsō (1 tháng Ba năm 1946), tr. 3.
71. “Tennō wa hōki de aru”, trong Shinsō, ngày 1 tháng 9 năm 1947, ở bìa 1. Lý do đưa ra là bởi vì “khắp mọi nơi Hoàng đế đi đến, thậm chí ở sâu trong hầm mỏ hoặc các khu phố tại các thành phố mà đoàn tùy tùng của Hoàng đế đi qua, những bức tường của các tòa nhà được quét sạch và các thành phố và làng mạc ngay lập tức được trang Hoàng đẹp đẽ.”
72. Thư báo của Anderton gửi tới “Tổng tư lệnh” qua “Thư ký quân sự” nằm trong giấy tờ của Fellers.
73. FRUS, Những văn kiện ngoại giao 1946: Viễn Đông, tập 8, tr. 396.
74. Bản dự thảo của Matsumoto chỉ thay đổi một số về cách viết của hiến pháp Minh Trị trong khi giữ lại quyền hạn và quyền lực của Hoàng đế và chế độ của Luật Hoàng gia. Thậm chí tồi hơn, nó giảm các quyền và tăng những trách nhiệm của “các thần dân”, và, ngoại trừ đề tài chiến tranh – và hiệp ước – chuyển quyền hạn của Hoàng đế được sự đồng ý của một ủy ban của quốc hội, thất bại trong việc tăng cường quyền lực của quốc hội. Xem Thay đổi quan điểm chính trị của Nhật Bản: tháng 9 năm 1945 đến tháng 9 năm 1948. Báo cáo của Bộ phận Chính quyền, Tổng tư lệnh các lực lượng Đồng Minh (Washington, D.C.: USGPO, 1949), tr. 98-101.
75. Cụm từ “Nhằm đạt tới mục đích của đoạn trước” được Ashida Hitoshi thêm vào trong các cuộc bàn cãi tại quốc hội.
76. Watanabe Omasu, “Sengo kaikaku to hō: tennōsei kokka wa datōsareta ka”, trong Hasegawa và những nguồn khác, bản tái bản, Kōza, kakumei to hō, dai sankan, shimin kakumei to Nihon-hō (Nihon Hyōronsha, 1994), tr. 126-129.
77. Watanabe, “Sengo kaikaku to hō: tennōsei kokka wa datōsareta ka”, tr. 227.
78. Nguồn đã dẫn, tr. 226.
79. Kinishita, Sokkin nisshi, tr. 145.
80. Ashida Hitoshi, Ashida Hitoshi nikki, dai ikkan (Iwanami Shoten, 1986), tr. 77-78.
83. Watanabe, “Sengo kaikaku to hō: tennōsei kokka wa datōsareta ka”, tr. 123.
84. Báo New York Times (ngày 4tháng 3 năm 1946), tr. 6.
85. Kinoshita, Shokkin nisshi, tr. 163-164.
86. Tanaka Akihito, Nijusseiki no Nihon, dai nikan, Anzen hoshō: sengo gojūnen no mosaku (Yomiuri Shinbunsha, 1997), tr. 33. Yokota sau đó bỏ phần dịch ban đầu của mình về điều 9 và không tán thành sự chỉ trích trước đó của Hirohito. Sau khi chiến tranh Triều Tiên bùng nổ, cả Yokota và Yashida đều trở thành những người ủng hộ nhiệt thành đối với việc tái vũ trang. Vào năm 1960, Yokota đã ngả hẳn sang cánh hữu để có đủ tiêu chuẩn là thẩm phán tòa tối cao.
87. Takahashi Hiroshi, “Kaisetsu-Shōwa tennō to ‘Sokkin nisshi’ no jidai”, trong Kinoshita, Sokkin nisshi, tr. 268.
88. Ashida nikki, dai ikkan, tr. 90. Sự chống cự của Hoàng đế đã được tranh luận có sức thuyết phục của Watanabe Osamu trong Sengo seiji shi no naka no tennōsei (Aoki Shoten, 1990), và “Tennō”, trong Nihonshi daijiten, yonkan (Heibonsha, 1994), tr. 1246.
89. Xem Yoshida Shigeru, Kaisō jūnen (Shinchōsha, 1957-1958).
90. Báo cáo của GHQ, được Alfred R. Hussey viết, nói rõ: “Vào ngày 22, như là một trông đợi cuối cùng, Thủ tướng, đi cùng là Yoshida và Narahashi, đã hỏi ý kiến Hoàng đế. Hirohito không do dự. Ông ta khuyên Shidehara rằng ông ta hoàn toàn ủng hộ sự sửa đổi triệt để, thậm chí đối với cả việc lấy đi quyền hạn chính trị của chính Hoàng đế.” Thay đổi quan điểm chính trị của Nhật Bản, tr. 106.
91. Watanabe, Sengo seijishi no naka tennōsei, tr. 119-120, trích từ Asahi shinbun, ngày 18 tháng 4 năm 1977.
92. Ngày hôm sau, ngày 6 tháng Ba năm 1946, Kinoshita (tr. 165) cố gắng an ủi Hirohito coi sự mất mát các quyền tối cao của ông bằng cách nói với ông tốt hơn là vứt bỏ hiến pháp cũ: … và đạt tự do dẫn dắt tinh thần của các chính trị gia và dân chúng. Hoàng đế dường như có cùng ý tưởng. Liên quan đến việc thoái vị, Hoàng đế nói rằng có thể dễ dàng hơn với ông nếu như ông thoái vị, để rồi sau ông sẽ không phải trải nghiệm những khó khăn ngày nay. Nhưng Hoàng thân Chichibu thì ốm.; Hoàng thân Takamatsu đã ủng hộ chiến tranh và là trung tâm của phe quân sự tại thời điểm đó, vì vậy ông ta không phù hợp làm nhiếp chính vương. Hoàng thân Mikasa thì quá trẻ và không có kinh nghiệm. Ông cảm thấy đặc biệt thất vọng về hành động thiếu suy nghĩ của Hoàng thân Higashikuni và nói rằng Higashikuni có lẽ chưa bao giờ suy xét về những tình huống như vậy.
93. Watanabe, “Sengo kaikako to hō: tennōsei kokka wa datōsareta ka”, tr. 235-238. Watanabe nhấn mạnh (tr. 239) bản chất giới hạn cao của quá trình sửa đổi hiến pháp, bác bỏ tranh luận rằng sửa đổi hiến pháp năm 1947 tiếp tục truyền thống của việc lập hiến pháp của những năm 1870 và những năm đầu những năm 1880. “Cao trào của phong trào cải cách thời hậu chiến tranh chỉ vừa bắt đầu”, ông ta viết, “khi khuôn khổ căn bản của hiến pháp được quyết định từ trên.”
94. Shimizu Tōzru, vào tuổi bảy-mươi-chín, tự tử trong tháng 9 năm 1947, để lại một chúc thư bày tỏ sự giận dữ đối với bản hiên spháp mới vì đã biến Hirohito thành con rối, và nỗi buồn đối với những bức ảnh trên báo chí cho thấy Hoàng đế bị đám đông xô đẩy. Xem Shimizu Terao, “Meiji kenpō ni junshishita kenpō gakusha”, trong Bungei shunjū 42 (tháng 11 năm 1964), tr. 274-281.
95. Minobe Tatsukichi, “Minshushugi to gawa gikai seido”, Sekai (tháng 1 năm 1946), và “Minshushugi seiji to kenpō”, Seikatsu bunka (tháng 2 năm 1946).
96. Yamada Akira, “Gendai ni okeru ‘sensō sekinin’ mondai:tennō no ‘sensō sekinin’ o chūshin ni”, trong Rekishi hyōron 545 (tháng 9 năm 1995), tr. 24-25; Yamauchi Toshihiro, “Tennō no sensō sekinin”, trong Yokota Kōichi, Ebashi Takashi, bản tái bản, Shōchō tennōsei no kōzō: kenpō gakusha ni yoru kaidoku, (Nihon Hyōronsah, 1990), tr. 241-258.
97. Xem Yokota Koichi, “’Koshitsu tempan’ shichū trong Yokota, Ebashi, Shōchō tennōsei no kōzō: kenpō gakusha ni yoru kaidoku, tr. 106-108; để xem bản tiếng Anh, Thay đổi quan điểm chính trị của Nhật Bản, tr. 856-848.
98. Watanabe Osamu, “Nihon koku kenpō unyōshi josetsu”, trong Higuchi Yōichi, bản tái bản, Kōza, kenpōgaku 1, tr. 116-132.
99. Kinoshita Michio, “Seijō no goshinkyō”, trong Chōryū (tháng 3 năm 1946), tr. 86; Kinoshita, kkin nisshi, tr. 169; trích trong Tanaka, Dokyumento Shōwa tennō, dai hakkan, tr. 424-425. Cuộc phỏng vấn này được xuất bản sau khi Hoàng đế đã đọc và phê chuẩn. Hirrohito hoàn toàn tin ông có thể vẫn là trung tâm tinh thần và đạo đức của cả đất nước.
1. Quyền Ngoại trưởng Summer Welles ra tuyên bố sớm nhất về mục đích chiến tranh này. Kurusu Saburō, cựu đại sứ Nhật tại Hoa Kỳ, trích lời của Welles ngày 26 tháng 11 năm 1942, trong một bài diễn văn trước Hội Trợ giúp Luật pháp Hoàng gia, trong đó ông ta lưu ý rằng hình phạt cho tội phạm chiến tranh là một mục đích chiến tranh chính của Mỹ.
2. Timothy L. H. McCormack, “Từ Tôn Tử đến Ủy ban thứ sáu: Sự phát triển của chế độ luật hình sự quốc tế”, trong Timothy McCormack và Gerry J. Simpson, Luật tội phạm chiến tranh: Những cách tiếp cận quốc nội và quốc tế (Boston: Kluwer Law International, 1997), tr. 57.
3. Trong khi chờ đợi GHQ trả lời, Lục quân Nhật truy tố 7 người, trong những phiên tòa giả mạo được thiết kế để bảo vệ Lục quân bằng việc thủ tiêu, lôi kéo và bịa đặt chứng cứ. GHQ ra lệnh chính quyền Nhật cho dừng việc truy tố những tội phạm chiến tranh vào ngày 9 tháng Ba năm 1946. Xem Nagai Hitoshi, “Những phiên tòa xét xử tội phạm chiến tranh của Lục quân Nhật”, trong Kantō Gakuin Daigaku Keizai Gakubu Sōgō Gakujutsu Ronsō (tháng 1 năm 1999).
4. Evan J. Wallach, “Những quy tắc chứng thực và tiến hành thủ tục của các phiêntòa xét xử tội phạm chiến tranh thế giới thứ II: Liệu chúng đã tạo ra một đề cương cho thủ tục pháp lý quốc tế?” trong Columbia Journal of Transnation Law 37, số 3 (1999), tr. 873-874. Thẩm phán Murphy trong phiên xử Homma phản đối sự vắng mặt của bảo vệ liên quan đến việc sử dụng chứng cứ ép buộc; Thẩm phán Rutledge trong phiên xử Yamashita chỉ trích bản tuyên bố của MacArthur, điều làm cho Hội đồng Quân sự tại Malina thành “một luật lệ đối với chính nó”. Để xem chi tiết về các phiên tòa tại Philippines và nơi khác ở châu Á, xem Phillip R. Piccigallo, Người Nhật tại các phiên tòa: Những quá trình xét xử tội phạm chiến tranh của quân Đồng Minh tại phương Đông, 1945-1951 (University of Texas Press, 1979), đặc biệt các trang 49-68.
5. Piccigallo, Người Nhật tại các phiên tòa, tr. 66; trích Douglas MacArthur: Hồi ký: Thống tướng Lục quân Douglas MacArthur (McGraw-Hill, 1964), tr. 298.
6. Higashino Shin, Shōwa tennō futatsu no “dokuhakuroku” (Nihon Hōsō Kyoku Shuppankai, 1998), tr. 102-103.
7. Goirdon Daniels, bản tái bản, “Chỉ dẫn đối với những báo cáo của Cơ quan Nghiên cứu Bom Chiến lược Hoa Kỳ: châu Âu, Thái Bình Dương” (London: Offices of the Royal Historical Society, 1981), tr. xxiii-xxiv; Yoshida Yutaka, Shōwa tennō no shūsenshi (Iwanami Shinsho, 1992), tr. 179-180.
8. Toyoda Kumao, Sensō saiban yoroku (Taiseisha Kabushiki Kaisha, 1986), tr. 170.
9. Takada Makiko, “Shinshutsu Shiryō kara mita ‘Shōwa tennō dokuhakuroku’”, trong Seiji keizai shigaku 299 (tháng 3 năm 1991), tr. 41. Các tài liệu của Mizota lần đầu tiên được xuất bản trong Toyoda, Sensō saiban yoroku, tr. 171-172.
11. Tadaka, “Shinshutsu Shiryō kara mita ‘Shōwa tennō dokuhakuroku’”, tr. 42. Ở đây Fellers đang đề cập đến Benjamin V. Cohen, một luật sư ủng hộ chính sách kinh tế xã hội mới của Tổng thống Roosevelt sau này làm trợ lý cho Ngoại trưởng Byrnes.
12. Sự tán thành, của những người như Fellers, về quan điểm chống chủ nghĩa Xê-mít đối với các quan chức Nhật, như được chứng minh trong những công hàm của Mizota, không phải là vô thưởng vô phạt. Cách đối xử như vậy cho phép chủ nghĩa chống Xê-mít thời chiến tranh mà chính quyền Nhật Bản đã cổ vũ nhằm đảm bảo sự tuân theo học thuyết chống lại phương Tây. Cho tới ngày nay chống chủ nghĩa Xê-mít không gồm người Do Thái vẫn còn là một yếu tố hữu hình của tính liên tục giữa Nhật Bản cuối thời đế quốc và Nhật Bản ngày nay.
13. “Moto kyokutō kokusai gunji saiban bengonin Shiobara Tokisaburō kara no chōshusho (dai ikkai)”, ngày 4 tháng 7 năm 1961, trong Kyokutō kokusai gunji saiban kankei chōshu shiryō (Yasukuni Kaikō Bunko Shozō, Inoue Tadao Shiryō, n.p., n.d.). Đây là hồ sơ tốc ký của Shiobara trả lời các viên chức của Bộ phận Nghiên cứu của Bộ Tư pháp.
15. “Báo cáo quá trình phân chia điều tra”, bản báo cáo của trung tá B. E. Sackett gửi Joseph B. Keenan, ngày 22 tháng 1 năm 1946, trong Tokyo saiban e no michi-kokusai kensatsu kyoku, seiji kettei kankei bunsho, dai nikan, tr. 149.
16. FRUS, Những văn kiện ngoại giao 1945: Viễn Đông, tập 6, tr. 926- 936; HigurashiYOshinobu, “Rengōkoku no kyokutō shuyō sensō hanzai saiban ni kansuru kihon seisaku”, trong Nihon rekishi 495 (tháng 8 năm 1989), tr. 55-60; Arnold Brackman, Một Nuremburrg khác: Câu chuyện chưa kể về những phiên tòa Tokyo xét xử tội phạm chiến tranh (William Morow & Co., 1987), tr. 47 SWNCC 57 năm 3, được gửi tới tất cả ác quốc gia đã ký văn kiện đầu hàng, và chỉ thị JSC số 1512 thành lập khung pháp lý cho IPS.
17. Matsutani Makoto, Nihon saiken hiwa: Tokyo saiban ya saigunbi, nado: dōran no hanseiki o ikita moto shushō hishokan no kaisō (Asagumo Shinbunsha, 1983), tr. 94-105. Nhóm nghiên cứu, trong tháng 10 năm 1947 là một phần của Bộ Y tế và Phúc lợi xã hội, tiếp tục công việc cho đến khi các phiên tòa xét xử kết thúc.
18. Kinoshita, Sokkin nisshi, tr. 170-172.
22. Higashino, “Shōwa tennō futatsu no “dokuhakuroku”, tr. 65-66. Bản “độc bạch” bằng tiếng Anh xuất hiện tại trang 209-219.
23. Xem “Danh sách số 1” của Australia về những tội phạm chiến tranh Nhật trùm sỏ, đề ngày 16 tháng 1 năm 1946, trong Tokyo saiban e no michi-kokusai kensatsu kyoku, seiji kettei kankei bunsho, dai nikan, tr. 402-435.
24. Katō Yōko, “Tōjō Hideki to Ishiwara Kinji”, trong Igarashi Takeshi, Kitaoka Shinichi, bản tái bản, “Sōron” Tokyo saiban to wa nan datta no ka (Tsukiji Shokan, 1997), tr. 118-128.
25. Yoshida Yataka, “Sensō sekinin to Kyokutō kokusai gunji saiban”, trong Nakamura Masanori và nguồn khác, Sengo Nihon: senryō to sengo kaikaku, dai gokan (Iwanami Shoten, 1995), tr. 75-76.
26. Donald G. Gillin cùng với Charles Etter, “Lưu lại thêm; Những người lính Nhật và viên chức dân sự Nhật tại Trung Quốc, 1945-1949”, trong Tạp chí Nghiên cứu châu Á 42, số 3 (tháng 5 năm 1983), tr. 499.
27. Awaya Kentarō, “Senryō, hisenryō: Tokyo saiban o jirei ni”, trong Iwanami kōza: Nihon Tsūshi , dai 19 kan (Iwanami Shoten, 1995), tr. 198; Yoshida Yutaka, “Sensō sekinin to Kyokutō kokusai gunji saiban”, trong Sengo Nihon: sensyrō to sengo kaikaku, dai gokan, tr. 74-75; Nakamura Yūetsu, Paidan Taiwangun o tsukutta Nihongun shōkōtachi (Fyuō Shobō, 1995), tr. 74-83.
28. Nagai Hitoshi, “Fuirippin to Tokyo saiban: daihyō kenji no kensatsu katsudō o chūshin toshite”, trong Shien 57, số 2 (tháng 3 năm 1997), tr. 58.
29. Brackman, Một Nuremburg khác, tr. 92, 396.
30. Meirion và Susie Haries, Tra gươm vào vỏ: Quá trình phi quân sự hóa của Nhật Bản (London: Hamish Hamilton, 1087), tr. 149; Higurashinobu, “Pāru hanketsu saikō: Tokyo saiban ni okeru bekko iken no kokusai kankyō”, trong Itō Takashi, bản tái bản, Nihon kindaishi no saikōchiku (Yamakawa Shuppansha, 1993), tr. 396.
31. Phần truy tố quốc tế 315, cuộn vi phim 28, R 2 năm 163, tr. 667; và R2 năm 147, tr. 661. Phiên tòa tiền lệ Nuremburg đã tạo ra một bài học rằng các tội phạm “chống lại hòa bình” và “chống lại loài người” (hoặc chính xác hơn là “thân phận con người”) là mối quan tâm quốc tế, và các nhân, chứ không phải các quốc gia, phải chịu tội vì đã phạm những tội này. Xem McCormack, Simpson, Luật Tội phạm Chiến tranh: Cách giải quyết Quốc nội và Quốc tế, tr. xxii; Simon Chesterman, “Không bao giờ lặp lại … và lặp lại: Luật pháp, Trật tự và Tội phạm chiến tranh ở Bosnia và hơn nữa”, trong Yale Journal of International Law 22, số 299 (1997), tr. 318.
32. “Chính quyền Nhật đốt những tài liệu bí mật”, vụ số 43, loạt số 2, trong Bộ phận Khởi tố Quốc tế, tập 8; Tanaka, Dokyumento Shōwa tennō, dai hakkan, shōchō, tr. 421. Trong một lá thư gửi Tạp chí Kinh tế Viễn Đông (ngày 6 tháng 7 năm 1989), Aristides George Lazarus, cựu luật sư bào chữa cho tướng Hata Shunroku, đã xác nhận rằng, vào lúc cố gắng thuyết phục phái viên mật của Tổng thống Truman, người đúng như Keenan, ông ta đã tham gia vào việc cứu Hirohito thoát khỏi các phiên tòa xét xử. “Với Hata, tôi đã sắp đặt rằng những bị cáo quân sự, và các nhân chứng của họ, sẽ làm phiền bản thân trong lời khai của họ có bao gồm sự thật rằng Hirohito chỉ hiện diện có lệ khi những hoạt động hoặc những kế hoạch quân sự được thảo luận tại những cuộc họp, theo nghi thức, mà ông đã tham dự.”
33. Yoshida, Shōwa tennō no shusenshi, tr. 183-185.
34. John L. Ginn, Nhà tù Sugamo, Tokyo: Hồ sơ về Phiên tòa và Lời tuyên án đối với các tội phạm chiến tranh người Nhật trong năm 1948 của một người Mỹ tham dự (Nxb MacFarland& Co., 1992), tr. 39. Bộ phận Ngôn ngữ IPS thành lập các bộ phận tiếng Trung và tiếng Nga nhưng không bao giờ đáp ứng được những yêu cầu công việc.
35. Những nhân vật ngồi xét xử bất đồng với nhau rất nhiều: xem Brackman, Một Nuremburg khác, tr. 89; Tokyo Saiban Handobukku Henshū Iinkai, bản tái bản, Tokyo saiban handobukku (Aoki Shoten, 1989), tr. 31.
36. “Tuyên bố mở phiên tòa” của Keenan, trong Phiên tòa xét xử các tội phạm chiến tranh người Nhật: Tài liệu (Washington, D.C.,: USGPO, 1946), phần 1.
* Bình phong Shōji là những chiếc cửa kiểu Nhật rất mỏng, được làm bằng giấy Shōji, loại giấy này sẽ làm dịu bớt ánh sáng khi nó xuyên qua cửa.
37. Brackman, Một Nuremburg khác, tr. 133; Asahi Shinbun Hōtei Kishada, Tokyō Saiba, jō (Tokyo Saiban Kankōkai, 1963), tr. 258-260.
38. Kyokutō kokusai gunji saiban sokkiroku, số 20, (ngày 27 tháng 6 năm 1946), tr. 12; Brackman, Một Nuremburg khác, tr. 134; Trong giai đoạn bào chữa của phiên tòa, trong tháng 9 năm 1947, tướng Araki cũng bác lời khai của Inukai Takeru. Xem TWCT, tập 12: Bản sao biên bản lưu từ trang 27.839 đến trang 30.420 của phiên khai tòa, tr. 28, 131-132.
39. Brackman, Một Nuremburg khác, tr. 135; Kyokutō kokusai gunji saiban sokkiroku 21, tháng 6 năm 1946, tr. 3.
40. Harries và Harries, Tra gươm vào vỏ, tr. 157.
41. TWCT, tập 8: Các phiên tòa năm Các trang 17.542-20.105, tr. 17, 662. Năm mươi năm sau khi kết thúc chiến tranh thế giới thứ II, 8 tập tài liệu bào chữa bị bác bỏ này được xuất bản bằng tiếng Nhật. Tokyo Saiban Shiryō Kankōkai, xuất bản, Tokyo saiban kyakka miteishutsu bengogawa Shyriō, các tập 1-8 (Kokusho Kankōkai, 1995), tập 1 có chứa bản tóm tắt của tờ Nippon Times về bài viết nổi tiếng của Stimson đăng trên tờ Harper.
42. Brackman, Một Nuremburg khác, tr. 284.
44. TWCT, tập 13: Bản sao biên bản lưu từ trang 33.421 đến trang 32.971 của phiên khai tòa, tr. 31.310.
45. Asahi Shinbun Hōtei Kishanda, Tokyo saiban, chū (Tokyo Saiban Kankōkai, 1963), tr. 8; “Những câu trả lời và chỉ trích sai của các quan chức cao cấp”, Asahi shinbun (ngày 23 tháng 8 năm 1947).
46. Kyokutō kokusai gunji saiban sokkiroku, dai hakkan, số 342, ngày 26 tháng 12 năm 1947 (Matsudo Shoten, 1968), tr. 8.
47. Asahi shinbun, ngày 27 tháng 12 năm 1947.
48. Kyokutō kokusai gunji saiban sokkiroku, dai hakkan, số 344 (Matsudo Shoten, 1968), tr. 216-217; Kainō Michitaka, “Nitchū sensō to Taiheyō sensō: Nihon fuasshizumuron no josetsu toshite”, tr. 2, 6. Mặc dù đã được lên kế hoạch để xuất bản trong Chūgoku kenkyū, số 6 (Nihon Hyōronsha, 1949), bài viết đã bị SCAP kiểm duyệt.
49. Kyokutō kokusai gunji saiban sokkiroku, dai hakkan, số 345, tr. 221- 222.
50. Khi tạp chí Life, vào ngày 26 tháng 1 năm 1948, chỉ trích phiên tòa, Webb đã viết cho MacArthur (ngày 11 tháng 2) phủ nhận ông ta đã từng “chất vấn bất kỳ nhân chứng nào để cho thấy Hirohito … phạm phải bất kỳ tội nào hoặc chịu trách nhiệm chiến tranh dưới bất kỳ hình thức nào…. Tôi cũng chỉ cho [Keenan] thấy rằng chứng cứ xét xử liên can đến Hoàng đế.”
51. TN, dai hakkan, tr. 413, 209, 210.
52. Sđd, tr. 159; cũng xem tr. 209, 210.
53. Akazawa Shirō, “Shōchō tennōsei no keisei to sensō sekininron”, trong Rekishi hyōron. 313 (tháng 7 năm 1976), tr. 48, 50. Ông ta trích bài viết của Tanabe, “Seiji tetsugaku no kyūmu” trong Tenbō (tháng 3 năm 1946).
54. Myioshi Tatsuji, “Heika wa sumiyaka ni gotaii ni naru ga yoroshii”, được đăng nhiều kỳ trong các số tháng 1, 3, 4 và 6 năm 1946 của Shinchō dưới nhan đề “Natsukashii Nihon”. Tái bản trong Tsurumi Shunsuke, Nakagawa Roppei, bản tái bản, Tennō hyakwa, ge (Chikuma Shobō, 1989), tr. 326-327; bài viết được tranh luận trong Bix, “’Độc bạch’ của Hoàng đế Shōwa…”, tr. 314-315.
55. “Kokutai goji no hōryaku (Kinoshita no memo)” trong Kinoshita, Sokkin nisshi, tr. 225.
56. Ngay trước khi quay về Mỹ để làm việc trong các tổ chức của đảng Cộng hòa và cực hữu, Fellers viết cho Hirohito một lá thư về “các vấn đề tầm quan trọng của tinh thần”. Được nhà ngoại giao Kasai Jūri gửi tới Ōgane Shūjirō tại Hoàng cung, bức thư dường như đã được Hirohito đọc. Mười bảy năm sau, tháng 4 năm 1963, Kasai viết thư cho Fellers có lời như sau: Hôm nay là sinh nhật của Hoàng đế. Nhờ có MacArthur và ông mà địa vị của Hoàng đế đã được cứu. Tôi thật sự rất cảm ơn ông…. Ông có nhớ rằng ông đã cố yêu cầu Hoàng đế thể hiện sự ăn năn của Hoàng đế không? Nếu như ông đã làm như vậy thì có lẽ ông đã nhận được tình yêu của và sự tôn trọng không chỉ của người dân Nhật mà còn của các dân tộc trên toàn thế giới. Trích trong Higashini Shin, tr. 192-193.
57. MacArthur, phần nào tuân theo SWNCC 57 năm 3, bằng những cách quan trọng đã sửa bản hiến chương Nuremberg. Bản hiến chương của ông ta cho IMTFE đã bỏ đi điều khoản trong bản hiến chương Nuremburg phủ nhận việc miễn tội đối với “những lãnh đạo của đất nước” trong thời chiến tranh (Điều 74). Nó không tạo ra sự chỉ định các thẩm phán thay thế như tại phiên tòa Nuremberg.; và nó quy định rằng một sự bỏ phiếu dựa trên đa số của các thẩm phán có mặt tại bất kỳ thời điểm cụ thể ra những quyết định và phán quyết. Một thẩm phán vắng mặt có thể tham gia trong vụ kiện tiếp sau trừ phi ông ta tuyên bố công khai trước tòa rằng ông ta không biết “vụ kiện đã xảy ra trong khi vằng mặt”. Xem Wallach, “Những quy tắc chứng cớ và thủ tục của các phiên tòa xét xử các tội phạm chiến tranh sau chiến tranh thế giới thứ II: Liệu chúng có tạo ra một đề cương cho thủ tục pháp lý quốc tế?”, tr. 864-865; Yoram Dinstein và Mala Tabory, bản tái bản, Những tội ác chiến tranh trong luật quốc tế (The Haguem, Boston: Martinus Nijhoff Publishers, 1996), tr. 270.
58. Dinstein và Tabory, bản tái bản, Những tội ác chiến tranh trong luật quốc tế, tr. 5.
59. Luật sư quốc tế Theodor Meron đã chỉ ra rằng tòa án Tokyo “đối ngược với IMT, không xem xét tính trọn vẹn của Quy tắc Hague như là một hình ảnh trung thực của bộ luật theo tục lệ”. Xem Theodor Meron, Những quyền con người và những quy tắc nhân đạo như là bộ luật theo tục lệ (Oxford: Clarendon Press, 1989), tr. 39.
60. “Tuyên bố mở phiên tòa” của Joseph B. Keenan, trong Phiên tòa xét xử các tội phạm chiến tranh người Nhật: Tài liệu, tr. 19
61. Trích trong Brackman, Một Nuremburg khác, tr. 374; Tokyo Saiban Handobukku Henshū Iinkai, xuất bản, Tokyo saiban handobukku, tr.
62. Phán quyết cuối cùng nói rõ rằng Nhật Bản tiến hành những cuộc chiến tranh xâm lược chống lại nước Pháp, Mỹ, Anh và Hà Lan, nhưng không bao gồm một tuyên bố tương tự gán cho những chiến dịch tiến hành tại Trung Quốc là xâm lược.
63. Brackman, Một Nuremburg khác, tr. 399.
64. Các nhà báo của tờ Asahi shinbun khẳng định rằng một phần xương của họ, chôn tại địa điểm hỏa táng ở Yokohama, được đào lên sau giai đoạn bị chiếm đóng và được các quan chức Bộ Y tế dâng cho các thành viên gia đình của họ trong một buổi lễ chính thức tại Ychigaya. Xem Asahi Shinbun Hōtei Kishadan, Tokyo saiban, ge, tr. 970-972.
65. “Ý kiến khác biệt của tổng thống”, trong B. V. A. Röling và C. F. Ruter, bản tái bản, Phán quyết của tòa án Tokyo: Tòa án binh quốc tế về Viễn Đông (I.M.T.F.E) 29 tháng 4 năm 1946 – 12 tháng 11 năm 1948,tập 1 (APA –Uiversity Press, 1977), tr. 478.
66. “Phán quyết bất đồng quan điểm của thành viên đến từ Pháp”, trong Röling, Ruter, Phán quyết của tòa án Tokyo, tập 1, tr. 496.
67. Dường như chính xác hơn khi nói rằng Pal nhìn nhận chiến tranh thế giới thứ II như là một người dân tộc chủ nghĩa chống người da trắng của người châu Á hơn là “từ một viễn cảnh được dẫn giải nằm ở phương Nam”, như Richard Falk khẳng định trong “Telford Taylor và di sản của tòa án Nuremberg”, trong Columbia Journal of International Law 37, số 3 (1999), tr. 697. n. 12.
68. “Phán quyết của ngài thẩm phán Pal, thành viên đến từ Ấn Độ”, trong Röling và Ruter, Phán quyết của tòa án Tokyo, tập 1, tr. 929; TWCT, tập 21, Những quan điểm riêng rẽ, tr. 963. Về sự bất đồng quan điểm và vai trò của Pal tại tòa án Tokyo, xem Nagao Ryūichi, “Pāru hanji no ronri”, trong Igarashi Takeshi, Kitaoka Shinichi, bản tái bản, “Sōron” Tokyo saiban to wa datta no ka (Tsukiji Shoten, 1997); Higurashi Yoshinobu, “Pāru hanketsu saikō: Tokyo saiban ni okeru bekko iken no kakusai kankyō”, trong Itō Takashi, xuất bản, Nihon kindaishi no saikōchiku (Yamakawa Shuppansha, 1993).
69. Các quan chức của CIE coi phiên tòa Tokyo là một phần của tiến trình phi quân sự hóa và dân chủ hóa. “Chương trình tội lỗi chiến tranh” của họ tập trung vào việc đăng tải những bài báo hàng ngày về quá trình xét xử của tòa án trên báo chí của Nhật.
70. Yoshimi Yoshiaki, “Senryōki Nihon no minshū ishiki-sensō sekininron o megutte”, trong Shisō 811 (tháng 1 năm 1992); Yoshida Yataka, “Senryōki ni okeru sensō sekininron”, trong Hitotsubashi ronsō 5, số 2 (tháng 2 năm 1991); Ara Kei, “Tokyo saiban , sensō sekininron no genryū-Tokyo saiban to senryōka o seron”, trong Rekishi hyōron 408 (thaán 4 năm 1984).
71. Nakamura Masanori, “Tokyo saiban to Nihon gendaishi”, trong Nakamura Masanori, Gendaishi o manabu: sengo kaikaku to gendai Nihon (Yoshikawa Kōbunkan, 1997), tr. 98-99.
72. Ashida Hitoshi nikki, dai nikan (Iwanami Shoten, 1986), tr. 247.
73. Nakamura, “Tokyo saiban to Nihon gendaishi”, p. 97.
74. Awaya Kentarō, “Tokyo saiban ni miru sengo shori”, trong Awaya và những nguồn khác, Sensō sekinin, sengo sekini: Nihon to Doitsu wa dō chigau ka (Asahi Sensho, 1998), tr. 117; Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, “Những phản ứng của Nhật Bản đối với phiên tòa xét xử những tôi phạm loại A”, ngày 27 tháng 8 năm 1948, trong O.S.S. năm Bộ Ngoại giao Những báo cáo nghien cứu và tình báo, phần 2, Nhật Bản, Triều Tiên và Đông Nam Á hậu chiến tranh, cuộn số 5 (University Publications of America, Inc.).
75. Chiếu chỉ được Awaya Kentarō phát hiện và giới thiệu bằng tiếng Anh. Xem “Trong bóng tối của phiên tòa Tokyo”, “Phụ lục” trong Hosoya C. và những nguồn khác, bản tái bản, Phiên tòa xét xử tội phạm chiến tranh Tokyo: Một hội nghị chuyên đề quốc tế (Kōdansha International Ltd., 1986), tr. 79-88.
76. Yoshida Yutaka, “’Shōwa tennō dokuhakuroku’ no rekishiteki ichizuke”, trong Higashino, Shōwa tennō futatsu no “dokuhakuroku”, tr. 266.
77. Nakamura Masanori, Gendaishi o manabu: sengo kaikaku to gendai Nihon (Yoshikawa Kōbunkan, 1997), tr. 93-120.
78. Trong phần 12 của bản phụ lục D, tội hãm hiếp định nghĩa theo truyền thống là “không tôn trọng danh dự gia đình và các quyền” chứ không là tội cưỡng bức phụ nữ. Tokyo saiban e no michi: kokusai kensatsu kyoku, seisaku kettei kankei bunsho, dai yonkan, tr. 416.
79. “Tội âm mưu”, báo cáo dành cho Joseph B. Keenan, Washington D.C., ngày 23 tháng 5 năm 1946; Arieh J. Kochavi, sự kiện mở đầu đến Nuremberg: Chính sách của Đồng Minh đối với các tội phạm chiến tranh và câu hỏi về hình phạt (University of North Carolina Press, 1998), tr. 225. Việc khởi tố tội “âm mưu” cũng đã gây ra chia rẽ giữa một bên là Anh và Mỹ với bên kia là Pháp và Liên Xô trong suốt những cuộc đàm phán ở London về hiến chương IMT.
80. Kainō Michitaka, “Tokyo saiban, sonogo”, trong Shisō 348 (1953), tr. 28
81. Awaya, “Tokyo saiban ni miru sengo shori”, trong Sensō sekini, sengo sekini, tr. 97; Awaya và nguồn khác, bản tái bản, Tokyo saiban e no michi: kokusai kensatsu kyoku, seisaku kettei kankei bunsho, dai yonkan (Gendai Shiryō Shuppan, 1999), tr. 416.
82. Yoshimi Yoshiaki, “Sensō haizan to meneki”, trong Kikan sensō sekinin kenkyū 26 (Mùa đông 1999), tr. 1-6; Awaya, “Tokyo saiban ni miru sengo shorī”, tr. 97.
83. Stephen Endincott, Edward Hagerman, Hoa Kỳ và chiến tranh sinhhọc: Những bí mật từ đầu chiến tranh lạnh và Triều Tiên (Indiana University Press, 1998), tr. 37-41.
84. Sakuta Keiichi, “Nihonjin no renzokukan”, trong Sakuta Keiichi, Kachi no shakaigaku (Iwanami Shoten, 1972), tr. 413.
85. Awaya, “Tokyo saiban ni miru sengo shori”, trong Sensō sekinin, sengo sekinin, tr. 112-115.
1. Kinoshita Michio, Sokkin nisshi, tr. 112.
2. Reginald Blyth, như được tái sử dụng (bằng tiếng Anh) trong Kinoshita, tr. 112.
* 1 inch = 2,54 cm; 1 foot (số nhiều feet) =30,48cm: 5 feet 2 inches = 157, 48 cm. Vậy Hirohito cao khoảng 1m57.
3. Mark Gayn, Nhật ký Nhật Bản (Sloane Associate, Inc., 1948), tr. 137-138.
4. Về thay đổi tên nước Nhật, xem Takashi Fujita, Nền quân chủ huy Hoàng: Quyền lực và cảnh ào nhoáng trong xã hội Nhật Bản hiện đại (University of Califfornia Press, 1996).
5. Shimizu Ikutarō, “Senryōka no tennōsei”, Shisō, số 358 (tháng 6 năm 1953), tr. 638.
6. Yamagiwa Akira, và nguồn khác, Shiryō Nihon senryō 1: tennōsei (Ōtsuki Shoten, 1990), tr. 570-574.
7. Kinshita, Sokkin nisshi, tr. 215.
8. “Inada Shūichi, ‘Bibōroku’ yori bassui”, bài viết ngày 14 tháng 8 năm 1946. Hakusukinoe (năm 663 tr CN) là một trận hải chiến của các chiến binh Nhật đến giúp vương quốc Kudara ở miền năm Triều Tiên, gần Pusan, chống lại các lực lượng của người Trung Quốc và Triều Tiên. Thất bại đã buộc người Nhật bỏ chạy khỏi bán đảo và dẫn đến cải cách trong nước.
9. Yamazumi Makimi, “Sengo kyōiku wa seikō shita ka”, trong Nihon kindaishi no kyozō to jitsuzō 4, kōfuku-Shōwa no shūen (Ōtsuki Shoten, 1989), tr. 272-276.
10. Ban đầu MacArthur đã làm chậm đà của phong trào dân chủ hóa và khuyến khích các bị cáo tại phiên tòa Tokyo bằng cách cấm cuộc đình công trên toàn quốc đã được lên kế hoạch vào ngày 1 tháng 2 năm 1947.
11. Matsui là phiên dịch viên của Hirohito trong cuộc gặp thứ 8 và thứ 11 với MacArthur và trong hai cuộc gặp của Hoàng đế với Dulles vào ngày 10 tháng 2 và 22 tháng 4 năm 1951. Xem Sankei shinbun, ngày 6 tháng 1 năm 1994; Shindō Eiichi, “Bankatsu sareta ryōdo”, Sekai (tháng 4 năm 1979); Pacific Stars & Stripes (ngày 7 tháng 5 năm 1947).
12. Trích trong Arasaki Moriteru, Okinawa dōjidaishi, dai gokan: “datsuhoku nyū-nan” no shisō 1991-1992 (Tokyo: 1993); cũng xem Nakamura Masanori, “Kenpō dai kyūjō to tennōsei”, trong Gekkan, Gunshuku mondai shiryō (tháng 5 năm 1998).
13. Watanabe Omasu, “Sengo kaikaku to hō”, tr. 245-246.
14. Asihda Kitoshi nikki, dai nikan, tr. 13-14.
15. Arasaki Moriteru, Okinawa dōjidaishi, dai gokan, tr. 219-220, 230; Nippon Times, ngày 29 tháng 6 năm 1947; Pacific Stars & Stripes, ngày 29 tháng 6 năm 1947.
16. Shindō Eiichi, “Bankatsu sareta ryōdo”.
17. Aketagawa Tōru, “Gyōsei kyōtei no teiketsu ‘senryō no ronri’”, trong Toyoshita Narahiko, xuất bản, Amp jōyaku no ronri: sono seisei to kentai (Kashiwa Shobō, 1999), tr. 68, nhấn mạnh nỗi sợ hãi về cách mạng của Hirohito.
18. Suzuki Shizuko, tr. 65; về chuyến đi Niigata nói chung, xem Suzuki Masao, tr. 166-169.
19. New York Times, ngày 18 tháng 6 năm 1946. Tại cuộc họp báo của mình tại Washington, Keenan tuyên bố rằng Hoàng đế không phải là một tội phạm chiến tranh như là “một người đứng đầu đất nước và một kẻ lừa gạt phạm tội đối với người dân Nhật.” Chính ý tưởng của hiến pháp Hoàng gia là một “kẻ lừa gạt”được dự định để kiểm soát dân chúng ngu dốt được đề ngày ngược trong bài viết của Basil Hall Chamberlain năm 1912, Sự phát minh một tôn giáo mới.
20. Một năm trước, vào ngày 13 tháng 4 năm 1946, MacArthur đã phóng thích Gokō Kiyoshi, chủ tịch hãng công nghiệp nặng Mitsubishi, hãng chế tạo vũ khí chủ yếu cho đế quốc Nhật, và cả Hoàng thân Nashimoto khỏi nhà tù. Ngay sau đó, ông ta phóng thích 4 lãnh đạo thương mại chóp bu, bao gồm Ikeda Seihin, giám đốc điều hành của Mitsu zaibatsu. Xem Awaya, “Tokyo saiban ni miru sengo shori”, trong Awaya, và nguồn khác, Sensō sekinin, sengo sekinin: Nihon to Doitsu wa dō chigau ka, tr. 98.
21. Ashida nikki, dai hakan, tr. 27.
22. “Chuyến thăm của Hoàng đế đến Hiroshima”, ngày 9 tháng 12 năm 1947, Thông báo số 45 năm 1947: Từ phái đoàn Australia tại Nhật Bản, Cục Lưu trữ Australia, ACT CRS 1838, Khoản 477 năm 511.
23. Suzuki Masao, Shōwa tennōno gojunkō (Tentensha, 1992), tr. 210-211.
24. “Chuyến đi của Hoàng đế đến vùng Chūgoku”, ngày 16 tháng 12 năm 1947, trong Thư viện Quốc gia của Quốc hội, GHQ năm SCAP Báo cáo hộp số 2195, tấm vi phim số GS (B)-01787.
25. “Giác thư để lưu hồ sơ”, ngày 12 tháng 1 năm 1948, của Guy Swopes, trưởng Bộ phận Chính trị của GHQ. Sau khi viện dẫn một số lượng tiền yên khổng lồ được chi cho chuyến đi 4 ngày của Hirohito tới tỉnh Hiroshima, ông ta lưu ý rằng hội đồng các tỉnh, chính quyền các địa phương và các tập đoàn tư nhân cũng đã dành riêng những khoản tiền “gây kinh ngạc” dành cho việc sửa chữa đường phố và nâng cấp đường sá có liên quan đến những chuyến đi của Hirohito. “Nhật Hoàng đã là con người bình thường” nhưng ngày nay ông ta vẫn “giữ địa vị như ông ta đã giữ trong hàng thập niên qua”.
26. John W. Treat, “Những Hoàng đế bị chém đầu và nhân vật vắng bóng trong văn học Nhật Bản đương đại”, trong PMLA (tháng 1 năm 1994), tr. 106.
* Nguyên văn “Crab walk”: Đi theo kiểu con cua di chuyển, chỉ đi giật lùi hoặc sang hai bên chứ không quay lựng lại.
27. Matsuura Sōzō, Tennō to masu komi, tr. 29; Itō Satoru, “Nihon koku to tennō”, trong Fujiwara Akira, và nguồn khác, Tennō no Shōwa shi, tr. 129-130.
28. Nippon Times, ngày 25 tháng 2 năm 1948.
29. Ashida nikki, dai nikan, ngày 10 tháng Ba năm 1947, tr. 72-73.
30. Theo quan điểm lịch sử chính trị này, sự phát triển của Nhật Bản thay phiên giữa những giai đoạn cải cách triệt để (thường là hữu khuynh) và những giai đoạn điều độ.
31. Về việc phóng thích những nghi phạm chiến tranh, xem Sebald gửi Ngoại trưởng Hoa Kỳ, ngày 24 tháng 12 năm 1948, trong FRUS 1948, tập 6, Viễn Đông và Australia, tr. 936-937; và những quyết định về chính sách của Ủy ban Viễn Đông ngày 24 tháng 2 và ngày 31 tháng Ba năm 1999.
32. Trong Hiệp ước hòa bình San Francisco, Hoa Kỳ từ bỏ bồi thường thiệt hại chiến tranh đối với Nhật Bản và bắt buộc chính quyền Nhật thừa nhận trách nhiệm chiến tranh tối thiểu bằng cách chấp nhận, trong điều 11, phán quyết của tòa án Tokyo.
33. Về NSC 13 năm 2 và những văn bản tiếp sau, zem Michael Schaller, Lực lượng chiếm đóng của Mỹ tại Nhật Bản: Những căn nguyên của cuộc chiến tranh Lạnh tại châu Á (Oxford University Press, 1985), tr. 136- 139; Nakamura Masanori, “Nihon senryō no shodankai: sono kenkyū shiteki seiri:, trong Yuri Daizaburō, và nguồn khác, bản tái bản, Senryō kaikaku no kokusai hikaku: Nihon, Asia, Yōroppa (Sanseidō, 1994), tr. 94-96.
34. Takahashi Hiroshi, “Shōchō tennō no sekkeishatachi”, tr. 95-96.
35. Sakamoto, Shōchō tennōsei e no pafōmansu, tr. 244.
36. Ubuki Satoru, “Hibaku taiken to heiwa undō”, trong Nakamura Masanori, và nguồn khác, bản tái bản, Sengo Nihon, senryō to sengo kaikaku 4, sengo minshushugi (Iwanami Shoten, 1995), tr. 117. Để thảo luận, xem John W. Treat, Viết ở mức zero: Văn học Nhật Bản và bom nguyên tử (University of Chicago Press, 1995).
37. Shōchō tennōsei e no pafōmansu, tr. 250-252.
40. Về chuyến đi tới Shikoku, xem Suzuki Masao, tr. 295-324.
41. Yasuda Shikoku, “Shōchō tennōsei to minshū ishiki: sono shitōūūteki kanren o chūshi ni”, tr. 32-33; Yoshimi, “Senryōki Nihon no minshū ishiki: sensō sekininron o megutte”, tr. 94-99.
42. Bản cáo trạng của Liên Xô phát triển từ bản tuyên án của tòa án binh xét xử viên chỉ huy đội quân Quan Đông tướng Yamada Otozō và 11 người Nhật khác tại Khabarovsk trong tháng 12 năm 1949. Báo cáo của Liên Xô ám chỉ tới 18 tập chứng cứ đã được tòa thu thập, bao gồm “những phim thời sự bí mật miêu tả những chiến dịch” của đơn vị 731 và 100 tiến hành chiến tranh vi trùng.
43. FRUS 1950, tập 6, Đông Á và Thái Bình Dương, tr. 1195-1196.
45. Toyoshita, Ampo jōyaku no ronri: sono seisei to tenkai, tr. 116; John G. Roberts, “’Quần chúng Nhật Bản’ và cải cách tài chính”, trong Japan Interpreter 12, số 3-4 (hè 1979), tr. 402-403; Howard B. Schonberger, Hậu quả của chiến tranh: Những người Mỹ và xây dựng lại Nhật Bản, 1945-1952 (Kent State University Press, 1989), tr. 151-156. Trong giữa tháng 8 năm 1950, theo yêu cầu cảu thư ký thương mại W. Averell Harriman, Packenham và các thành viên là tùy tùng của Hirohito ghi “khẩu dụ” của Hirohito ra giấy. Toyoshita, Ampo jōyaku no ronri: sono seisei to tenkai, tr. 116, Schonberger, Hậu quả của chiến tranh, tr. 156.
46. Toyoshita, Ampo jōyaku no ronri: sono seisei to tenkai, tr. 110-111; Ronald W. Pruessen, John Foster Dulles: Con đường tới quyền lực (Free Press, 1982), tr. 473.
47. Xem bài báo không ký tên, “Hirohito o chichi ni motsu otoko”, trong Shinsō 43 (tháng 7 năm 1950).
48. Matsuura, Tennō to masu komi, tr. 29.
49. Misaka no miya Takahito và M. Lester, “Heiwa wa tabū ka”, trong Bungei shunjū (tháng 12 năm 1951) tr. 129-130.
50. David McCullough, Truman (Simon & Schuster, 1992), tr. 834. Để đánh giá thực tế hơn, xem Arnold A. Offner, “’Một chiến thắng khác’: Tổng thống Truman, chính sách ngoại giao của Mỹ và chiến tranh Lạnh”, trong Diplomatic History 23, số 2 (xuân 1999), tr. 127-155.
51. Được trích trong James Chace, Acheson: Ngoại trưởng người tạo ra thế giới Mỹ (Simon & Schuster, 1998), tr. 313.
52. “Giác thư đàm luận”, trong tài liệu của John Foster Dulles, “Hồ sơ Hiệp ước hòa bình Nhật Bản”, cuộn 7, hộp 4, tr. 604.
53. Itō Satoru, “Nihon koku kenpō to tennō”, tr. 141.
54. Kyoto Daigaku Sākuru, “’imigayo’ o kakikeshita: Kyōdai tennō gyōkō jiken”, trong Jinnin bungaku (tháng 1 năm 1952), tr. 41. Wadatsumi no koe là một tuyển tập những lá thư được công bố sau khi chết của các sinh viên, những người đã chết trong cuộc chiến tranh châu Á -Thái Bình Dương.
55. Minami Hiroshi, “Tennōsei no shiriteki jiban”, trong Kuno Osamu, Kamishima Jirō, bản tái bản, “Tennōsei” ronshū (San Ichi Shobō, 1974), tr. 194-195; Sakamoto, Shōchō tennōsei e no pafōmansu, tr. 359.
1. James J. Orr, “Nạn nhân như là anh hùng ở Nhật Bản thời hậu chiến: Sự trỗi dậy của một huyền thoại về nạn nhân chiến tranh”. Luận văn tiến sỹ, Khoa nghiên cứu châu Á , Bucknell University, Lewisberg, Pennsylvania, tr. 230-231. Những cuộc thăm dò dư luận Nhật cho thấy đại đa số công chúng chỉ phản đối Hiệp ước An ninh trong cuộc khủng hoảng thập niên 1960, thời điểm tái ký. Vào những năm đầu thập niên 1970, hầu như toàn quốc lại đồng lòng ủng hộ bản hiệp ước. Tỷ lệ ủng hộ bản hiệp ước tăng từ khoảng 41% trong năm 1969 lên tới 69% trong năm 1984. Vào buổi tối Hirohito chết, 67% ủng hộ bản hiệp ước.
2. Watanabe Osamu, “Tennō”, Nihonshi daijiten, yonkan, tr. 1248; Watanabe Osamu, Nihonkoku kenpō “kaisei” shi (nihon Hyōronsha, 1987), tr. 236-237, 245. Sức ép lúc ban đầu đối với việc sửa đổi hiến pháp cũng đến từ Phó tổng thống Richard Nixon, người đến thăm Nhật Bản vào ngày 19 tháng 11 năm 1953, và tuyên bố rằng hiến pháp từ bỏ chiến tranh là “một sai lầm”.
3. Asahi shinbun, ngày 6 tháng 1 năm 1999. Tài liệu (“Ý chính của điều mà tôi đã nghe từ quan đại thị thần Inada ngày 24 tháng 4 năm 1968, đề cập đến vấn đề thoái vị”) được phát hiện ra trong đống tài liệu kèm theo cuốn hồi ký không được công bố của quan đại thị thần Tokugawa Yoshihiro. Hai mươi ba năm sau khi đầu hàng, Hirohito đã phác ra ba dịp – giữa tháng 8 năm 1945, ngay sau phiên tòa Tokyo trong năm 1948, và cuối thời kỳ chiếm đóng trong năm 1952 – khi ông đã thật sự suy ngẫm về việc thoái vị. Trong tháng 12 năm 1945, Tokugawa Narihito truyền đạt ý định thoái vị của Hirohito tới George Atcheson, Jr., cố vấn chính trị của Bọ phận Nhà nước của MacArthur [POLAD]. Xem Itō Satoru, xuất bản, Sei, kan, shikisha kataru sengo kōsō (Azuma Shuppan Kabushiki Kaisha, 1995), tr. 157.
4. Shimizu Ikutarō, “Senryōka no tennōsei”, trong Shisō 348 (tháng 6 năm 1953), tr. 640-641.
5. Takushi Ohno, Bồi thường chiến tranh và thiết lập hòa bình: Quan hệ Philippnes-Nhật Bản 1945-1956 (Manila: Solidaridad Publishing House, 1986), tr. ix. Mặc dù Trung Quốc đại lục chịu mất mát nặng nề nhất về con người và tài sản do cuộc chiến tranh xâm lược của Nhật, cho tới giữa năm 1949 chính quyền Quốc Dân Đảng chỉ nhận được bồi thường vặt; Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa chẳng nhận được gì. Tại hội nghị Hiệp ước San Francisco, Đài Loan bị ép phải chấp nhận địa vị của Mỹ từ bỏ chống lại Nhật Bản. Bảy giờ đồng hồ trước khi ký bản hiệp ước, Tưởng Giới Thạch cũng phê chuẩn một “hiệp ước bình thường hóa” với Nhật Bản, bản hiệp ước mà, với sự khẳng định của Nhật Bản, đã bỏ qua bất kỳ trách nhiệm bồi thường chiến tranh nào của Nhật Bản, mặc dù đó là mong ước của gần như tất cả quan chức Quốc Dân Đảng, không đề cập đến dân chúng Đài Loan, rằng Nhật Bản trả cho thiệt hại mà họ đã gây ra. Cho tới ngày nay vấn đề phức tạp về bồi thường chiến tranh cho Trung Quốc vẫn còn chưa giải quyết xong. Xem In Engun, “Nihon no sengo shori: Nitchū, Nittai kankei o chūshin ni”, Nenpō Nihon gendaishi, số 5 (1999), tr. 85-116; Nishikawa Hiroshi, “Sengo Ajia keizai to Nihon no baishō mondai”, trong nguồn đã dẫn, tr. 11-15.
6. Vào năm 1959 số lượng của họ đã giảm còn 58.000; trong năm 1990 vẫn còn 47.770 quân Mỹ trên đất Nhật. Xem Muroyama Yoshimasa, Nichi- Bei anpo taisei, jō (Yūhikaku, 1992), tr. 243; Ara Takashi, “Saigunbi to zai-Nichi Beigun”, trong Iwanami kōza: Nihon tsūshi, dai nijukkan: gendai 1 (Iwanami Shoten, 1995), tr. 169.
7. Yoshida, Nihonjin no sensōkan, tr. 82.
8. Yoshioka, Yoshinorri, “Sengo Nihon seijō to A-kyū senpan”, trong Bunka hyōron 372 (tháng 1 năm 1992), tr. 114. Shigemitsu, được tha sau khi cam kết vào cuối năm 1950, tiếp tục trở thành chủ tịch đảng Cấp tiến, phó chủ tịch đảng LDP, phó thủ tướng và bộ trưởng ngoại giao trong nội các Hatoyama Ichirō (tháng 12 năm 1954 tới tháng 12 năm 1956). Kaya, được tha trong năm 1955, đã năm lần giành thắng lợi để trở thành nghị sỹ quốc hội, bắt đầu từ năm 1958 và tham gia nội các Ikeda Hayato trong năm 1960, được thăng chức bộ trưởng tư pháp trong năm 1963.
9. Yoshida, Nihonjin no sensōkan, tr. 17; Yoshida, “Sensō no kioku”, trong Iwanami koza, sekaishi 25: sensō to heiwa, mirai e no messeeji (Iwanami Shoten, 1997), tr. 99.
10. Tanaka Nobumasa, Sensō no kioku: sono inpei no kōzō, kokuritsu sensō memoriaru o tōshite (Ryokufū Shuppan, 1997), tr. 60.
12. Yoshida Yutaka, bài giảng, Waseda University, Tokyo, ngày 20 tháng 12 năm 1997.
13. Watanabe Osamu, “Nihon koku kenpō unyōshi kosetsu”, trong Higuchi Yōichi, xuất bản, Kōza: kenpōgaku 1 (Nihon Hyōronsha, 1995), tr. 136- 137.
14. Watanabe Osamu, sengo seijishi no naka tennōsei (Aoki Shoten, 1990), tr. 199.
15. Banno Junji, “Lời giới thiệu: Những nguồn gốc lịch sử của chủ nghĩa công ty: Từ phương Tây hóa tới xa lạ hóa”, trong Banno Junji, xuất bản, Kinh tế chính trị của xã hội Nhật Bản, tập 1, Nhà nước hay thị trường? (Oxford niversity Press, 1979), tr. 1.
16. Shigemitsu Mamoru, Zoku Shigemitsu Mamoru shuki (Chūō Kōronsha, 1988(, tr. 732; Watanabe, Sengo seijishi no naka no tennōsei, tr. 239.
17. Kasahara Tokushi, Nankin jiken to sankō sakusen: mirai ni ikasu sensō no kioku (Ōtsuki Shoten, 1999), tr. 81-82.
18. Yoshida, “Sensō no kioku”, trong Iwanami kōza, sekai rekishi 25, tr. 105; Nihon Gōyū Renmei, Nihon gōyū renmei jūnenshi (tự xuất bản, 1967), tr. 157-158; Nakajima Michio, “Sensō to Nihonjin”, trong Iwanami kōza: Nihon tsūshi dai nijukkan, gendai 1 (Iwanami Shoten, 195), tr. 234.
19. Yoshida, “Sensō no kioku”, tr. 108.
20. Nakamura Masanori, Nền quân chủ Nhật Bản: Đại sứ Joseph Grew và việc tạo dựng ‘chế độ Hoàng đế biểu tượng’, 1931-1991 (M. E. Sharpe, Inc., 1992), tr. 124.
21. Yasuda Tsuneo, “Shōchō tennōsei to minshū ishiki: sono shisōteki kanren o chūshin ni”, trong Rekkshigaku kenkyū 621 (tháng 7 năm 1991), tr. 36.
22. Yshizu Uzuhiko, người phát ngôn cánh hữu cho các lực lượng theo chủ nghĩa Thần đạo, vào thời gian diễn ra lễ cưới mỉa mai viết rằng nó “được tiến hành trước nơi kinh sợ bởi vì Shōda Michiko là một sinh viên giỏi của một trường Công giáo. Nếu như gia đình Shōda không theo Công giáo, chính quyền sẽ không dám đánh liều hồi phục lại những truyền thống của Hoàng tộc”. Ashizu Uzuhiko, “Kōtaishi denka goseikon no hamon:, trong Myyabe to haken (Jinja Shinpōsha kan, 1980), tr. 165. Được trích trong Watanabe Osanmu, “Sengo seiji ni okeru tennō riyō no rkishi to gendaikan” (không được công bố).
23. Tsurumi, Nakagawa, Tennō no hyakuwa, ge, tr. 477.
24. Watanabe, “Sengo seiji okeru tennō riyō no rekishi to gendankai”, tr. 30.
25. Kawahara Toshiaki, Tennōke no gojūnen, tr. 172-175; Takeda Taijun, “Yume to genjitsu”, trong Gunzō (thangs 2 năm 1961), tr. 192-194; John W. Treat, “Những Hoàng đế bị chém đầu và nhân vật vắng bóng trong văn học Nhật Bản đương đại”, trong PMLA (tháng 1 năm 1994).
26. Fukazawa Shichirō, “Fūryū mutan”, Chūō kōron (tháng 12 năm 1960), tr. 333.
28. Treat, “Những Hoàng đế bị chém đầu và nhân vật vắng bóng trong tiểu thuyết hư cấu Nhật Bản đương đại”, tr. 111.
29. Matsuura, Tennō to masu komi, tr. 110-111.
* Cấm kỵ hoa cúc: Hoa cúc có 16 cánh giống như mặt trời đang tỏa sáng là biểu tượng của Hoàng gia Nhật và là quốc huy Nhật Bản. Cấm kỵ hoa cúc có nghĩa là điều cấm kỵ của nước Nhật.
30. Kunegi Toshihiro, “Gunkokushugi no fukakatsu to tennō” trong Fujiwara Akira, và nguồn khác, Tennō no Shōwa (Shin Nihon Shinsho, 1984), tr. 161.
31. Nakamura, Nền quân chủ Nhật Bản, tr. 132-133.
32. Yoshida, Nihonjin no sensōkan, r. 110.
33. Kunegi, “Gunkokushugi no fukkatsu to tennō”, tr. 183.
34. Watanabe, Nihon to wa dō iu kuni ka, doko e mukatte iku no ka: ‘kaikaku’ no jidai, Nihon no kōzō bunseki, tr. 287.
35. Watanabe, “Nhược điểm của đất nước Nhật Bản đương đại”, trong Banno, xuất bản, Kinh tế chính trị của xã hội Nhật Bản, tập 1, tr. 120-124.
36. Yasumaru, Kindai tennōzō no keisi, tr. 291-292.
37. Satō Eisaku, Satō Eisaku nikki, dai nikan (Asahi Shinbunsha, 1998), tr. 211.
38. Ngày 6 tháng 8 năm 1966, Satō viết rằng Hirohito đã “quở trách” ông ta “vì đã để báo chi viết quá nhiều về những việc bổ nhiệm vào tòa tối cao. Tôi thật sự sợ hãi. Tôi cũng xin lỗi ông vì sự cố Tanaka Shōji”. Tanaka, một nghị sỹ quốc hội đảng LDP, đã lạm dụng địa vị của mình tại Ủy ban Kiểm toán của hạ viện để moi hàng triệu yên trong một vụ mua bán đất đai. Hai tháng sau đó Satō lại xin lỗi Hirohito vì những hành vi sai trái của hai bộ trưởng khác. Xem Satō Eisaku nikki, dai nikan, tr. 469, 502.
39. ISN, dai yonkan (Ấhi Shinbúnha, 1991), tr. 359, 407.
40. Yoshida, Nihonjin no sensōkan, tr. 138.
41. Iwami Takao, “Shinpen: sengo seiji 15, ‘Hariobe ni naraneba’ – ‘Masuhara jiken’ de gokansō morasu”, trong Mainichi shinbun, ngày 14 tháng 7 năm 1991; trích trong Bix, “’Độc bạch’ của Hoàng đế Shōwa…”, trong Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản, tập 18, số 2 (hè 1992), tr. 362-363.
42. Iwami Takao, Heika no goshisumon: Shōwa tennō to sengo seiji (Mainichi Shinbusha, 1992), tr. 85-88; Iwai Tadakuma, “Tennōsei no gojūnen”, trong Ritsumeikan Daigaku Jinbun Kagaku Kenkyūjo, xuất bản, Sengo gojūnen o dō miru ka, ge: nijū isseiki e no tenbō no tame ni (Jinbun Shoin, 1998), tr. 254; Nakamura, Nền quân chủ Nhật Bản, tr. 139.
43. Yoshida, Nihonjin no sensōkan, tr. 140.
44. Ashida shinbun, ngày 22 tháng 9 năm 1973.
45. Nguồn đã dẫn, ngày 23 tháng tháng 9 năm 1975; Matsuura, Tennō to matsukomi, tr. 242.
46. Asahi shinbun, ngày 23 tháng 9 năm 1975.
47. Time [bản quốc tế], ngày 20 tháng 10 năm 1975, tr. 14-15; Newsweek, ngày 20 tháng 10 năm 1975, tr. 25.
48. Nakamura, Nền quân chủ Nhật Bản, tr. 140.
49. Yoshida, Nihonjin no sensōkan, tr. 163. a. ISN, dai gokan, tr. 208, 210-213.
50. Kase Hideaki, “Takamatsu no miya kaku katariki: sensō makki, Miya wa wahei e no ugoki o sasaeru shuchū no ippon datta”, trong Bungei shunjū (tháng 2 năm 1975), tr. 193, 198, 200.
51. ISN, dai gokan, tr. 273.
52. Sđd, tr. 56, 57, 111, 114, 132. Những bài viết trong năm 1980 về “Haichōroku” ngắn gọn và xuất hiện theo từng ngày, từng tuần hay từng tháng.
56. Watanabe Osamu, “Kyūjū nendai Nihon kokka to tennōsei” trong Bunka hyrōn 357 (tháng 10 năm 1990), tr. 45.
57. Yun Koncha, “Kozetsu no rekishi ishiki: ‘Shōwa’ no shūen to Ajia”, trong Shisō, soos 786 (tháng 12 năm 1989), tr. 12.
58. “Sokui no rei no shoten”, Asahi shinbun, ngày 19-21 tháng 10 năm 1990.
59. Sasagawa Norikatsu, “Sokui no rei do daijōsai”, trong Yokota Kōichi và nguồn khác, bản tái bản, Shōchō tennōsei no kōzō: kenpōgakusha ni yoru kaidoku (Nihon Hyōronsha, 1990), tr. 1193-1212; Japan Times, ngày 13 tháng 11 năm 1990.
60. Japan Times, ngày 23 tháng 11 năm 1990.
61. Mainichi shinbun, ngày 23 tháng 12 năm 1990.
1. Hẳn là tác giả muốn nói Hoa Kỳ, vốn nằm ở lục địa châu Mỹ nhưng bắt nguồn từ châu Âu tức “phần phía tây lục địa Âu-Á”. – ND.
2. Trong sách này, các niên đại trong khoảng 15.000 năm trở lại đây sẽ được trích dẫn như là niên đại cácbon phóng xạ đã điều chỉnh, chứ không phải niên đại cácbon phóng xạ chưa điều chỉnh. Sự khác biệt giữa hai loại niên đại này sẽ được giải thích ở Chương 5. Niên đại điều chỉnh là các niên đại được cho là sát hợp hơn với thời điểm thực tế theo lịch đại. Độc giả nào đã quen với các niên đại chưa điều chỉnh sẽ cần phải ghi nhớ sự khác biệt này mỗi khi cảm thấy hình như tôi đưa ra những niên đại sai, xưa hơn so với những niên đại mà họ đã quen gặp. Chẳng hạn, niên đại của chân trời khảo cổ Clovis ở Bắc Mỹ thường được cho là khoảng 9.000 năm tr.CN (11.000 năm trước), nhưng thay vào đó tôi lại đưa ra niên đại khoảng 11.000 năm tr.CN (13.000 năm trước), bởi niên đại thường được trích dẫn lâu nay là niên đại chưa điều chỉnh. – TG.
3. Tạm dịch từ chữ “overkill hypothesis”, ND
4. Nguyên văn: tundra, những vùng Bắc cực trơ trụi bằng phẳng rộng lớn của châu Âu, châu Á và Bắc Mỹ, nơi tầng đất cái đã bị đóng băng vĩnh cửu. – ND.
5. Ta thường phiên âm là Síp. – ND.
6. Đảo Corse trong tiếng Pháp. – ND.
7. Khoảng 268.000 km2, ND.
8. Quả có xuất xứ từ châu Phi, giống như quả mít nhưng nhỏ và tròn, không có hạt; có trồng ở miền Nam nước ta. Cũng gọi là cây bánh mì. Tiếng Anh breadfruit. – ND.
9. Tiếng Anh: league, đơn vị đo lường cổ, nay không dùng nữa; bằng khoảng 4 hay 5 km. ND.
10. Bản tiếng Anh chỉ ghi “brother”, không nói rõ là “elder” hay “younger”. Tuy nhiên, tư liệu trên Wikipedia cho biết, Hernando Pizarro (1502-1578) và Juan Pizarro (1511-1536) đều là em trai của Francisco Pizarro (1478-1541). ND.
11. Khoảng 24 đến 32 km ND.
12. Savage trong tiếng Anh có nghĩa là tàn ác, dã man, man rợ. – ND.
14. teff: một loài cây thân cỏ ở Bắc Phi, là cây mọc một năm, được trồng để lấy hạt. Tên Latinh là Eragrostis tef. – ND.
15. Tiếng Anh: sycamore fig. – ND.
16. Nguyên văn: hiker, chỉ những người đi bộ đường dài như một cách để rèn luyện sức khỏe, hoặc đi bộ một thời gian lâu, thường là ở vùng quê, để tiêu khiển. – ND.
17. Kê ngọc trai (pearl millet): loài cây ngũ cốc thân cao, hạt có màu trắng nên gọi là “ngọc trai”, được trồng ở Ấn Độ và châu Phi từ thời tiền sử. – ND.
18. Cowpea: còn gọi là black-eyed pea, loài đậu hạt nhỏ màu be có một nốt đen, hiện được trồng rộng rãi ở nhiều vùng của Hoa Kỳ. Tên Latinh là Vigna unguiculata. Có nơi ở Việt Nam dịch là cây đậu hồng đáo. – ND.
19. Loài cây trồng xanh quanh năm, có lá hình mũi giáo cạnh sắc, hoa trắng mọc thành cụm thẳng đứng, gốc gác ở miền tây nam Hoa Kỳ và Mexico. – ND.
20. Còn gọi là cây dứa sợi, có nguồn gốc Nam Mỹ, là loài cây dạng lá gai, chỉ có một cụm hoa duy nhất mọc rất nhanh và cao, cho sợi chắc, bền để dệt thừng, dệt thảm…, ngoài ra còn cung cấp nguyên liệu để cất rượu, nhất là rượu tequila. – ND.
21. Tiếng Anh muskmelon, quả có vỏ sọc hoặc ráp, ruột màu trắng, vàng hoặc xanh lục, có vị ngọt và mùi thơm dễ chịu đặc trưng giống như mùi xạ. Cũng được dịch là dưa tây thơm. – ND.
22. Tạm dịch từ foxtail millet. – ND.
23. Tạm dịch từ broomcorn millet. – ND.
24. Còn gọi là xích tiểu đậu, tiếng Anh adzuki bean, mượn từ tiếng Nhật azuki. – ND.
25. Loại cây xanh quanh năm cho hạt ăn được, gốc ở Australia. – ND.
26. Một loài cây khác cũng cho quả ăn được tuy đắng vì có chứa chất tanin (tiếng Anh gọi là beechmast), thân cứng cho gỗ. Tên latinh Fagus, thuộc họ Fagaceae. Beech khác với oak, tên dùng để gọi chung nhiều loài cây thuộc giống Quercus cũng cho gỗ và quả cũng ăn được (tiếng Anh gọi là acorn). Hai chữ này thường được các từ điển phổ thông ở ta dịch chung – một cách không xác đáng – là “sồi”. – ND.
27. Loài cây thuộc họ cây óc chó, hạt ăn được, gỗ cứng dùng để chế tác nhiều vật dụng, gốc ở Bắc Mỹ. – ND.
28. Chickpea: một loài đậu có hạt lớn màu vàng nhạt, dùng làm rau ăn. – ND.
29. Ý nói các loài cây trồng và vật nuôi. – ND.
31. Khoảng 22,5 kg. – ND.
32. Hayfever, còn dịch là “bệnh sốt mùa cỏ khô”, thực chất là một chứng dị ứng trước phấn hoa, kích thích phần trên của hệ hô hấp và mắt, làm người bệnh bị những triệu chứng như chảy nước mũi, ngứa mũi, ngứa mắt, chảy nước mắt, sổ mũi. – ND.
33. Tạm dịch chữ acorn squash, một loại bí mọc vào mùa đông, hình dạng giống như quả sồi, vỏ màu xanh lục thẫm có sọc, thịt màu vàng hoặc cam. – ND.
34. Tiếng Anh: mink. – ND.
35. Tiếng Anh: chinchilla. – ND
36. Tiếng Anh: gaur, một loài bò hoang có kích thước lớn, lông sẫm, sống ở vùng rừng núi Đông Nam Á. – ND
37. Hannibal (247-183 tr.CN), chính khách và nhà quân sự nổi tiếng của thành bang cổ đại Carthage (Tunisia ngày nay). Từng tiến hành những cuộc chiến tranh lớn với đế quốc La Mã để giành quyền kiểm soát khu vực Địa Trung Hải. – ND.
38. Lưu ý: ở đây tác giả phân biệt rõ hai khái niệm to tame, nghĩa là bắt thú hoang từ nơi hoang dã về rồi nuôi dạy mà không tiến hành phối giống, và to domesticate nghĩa là biến một loài thú hoang dã thành thú nhà hoàn chỉnh, bao gồm việc phối giống chúng trong điều kiện nuôi nhốt. Tôi đề nghị dùng chữ “thuần dưỡng” để dịch “to tame” và “thuần hóa” để dịch “to domesticate”. – ND.
39. Một loài bò hoang đã tuyệt chủng, có sừng dài, được cho là tổ tiên của bò nhà hiện nay. Nguồn gốc ở Bắc Phi, châu Âu, Tây Nam Á. Cái tên aurochs có gốc gác từ tiếng Đức Auerochs nghĩa là “bò nguyên thủy”. – ND.
40. Từ có gốc Hy Lạp onagros, kết hợp từ “onos” (lừa) và “agrios” (hoang dã), để gọi một loài lừa hoang lông màu vàng sẫm, có một sọc dọc theo lưng, gốc gác ở Iran và các vùng lân cận. – ND.
41. Tương đương 80 km/giờ. – ND
42. Vùng cây bụi và cây thấp rậm rạp, đặc biệt là cây sồi xanh vĩnh viễn ở miền nam California. – ND.
43. Tên dùng để gọi những người o thái xuất xứ từ Đức và Bắc Âu. – ND.
44. Có người dịch là bệnh virus Rinde, thường xảy ra chủ yếu ở các loài móng guốc chẵn như bò, cừu, dê, triệu chứng là sốt, xuất huyết và tiêu chảy. – ND.
45. Một bệnh thường thấy ở vùng nhiệt đới và bán nhiệt đới, do động vật nguyên sinh ký sinh thuộc giống Leishmania gây ra, truyền sang người qua vết đốt của ruồi cát. – ND.
46. Thật ra, như những ai biết tiếng Nhật đều rõ, tiếng Nhật có hai hệ chữ viết biểu vần là hiragana và katakana, cả hai đều được dùng rộng rãi trong mọi lĩnh vực đời sống chứ không chỉ hạn chế trong mấy công dụng nói trên. – ND.
47. Transistor là một linh kiện bán dẫn được sử dụng như một thiết bị khuếch đại hoặc một khóa điện tử. Đây là khối đơn vị cơ bản xây dựng nên cấu trúc mạch ở máy tính điện tử và các thiết bị điện tử hiện đại khác. – BT.
48. Nay là nước Cộng hòa Dân chủ Congo. BT
49. Một loại cá biển to, có thể nặng tới 200 kg, tương tự như cá bơn, có người dịch là cá bơn lưỡi ngựa hoặc cá ngộ. – ND.
50. Tên khoa học panicum miliaceum. ND.
51. Nguyên văn: affirmative action, chính sách hoặc chương trình nhằm bảo đảm quyền bình đẳng cho các sắc dân thiểu số hoặc các nhóm dân “thấp cổ bé họng”, chống các hình thức kỳ thị đối với họ, tạo cho họ cơ hội công bằng trong học hành, tuyển dụng, hướng nghiệp, v.v. – ND.
52. melting-pot, ý nói những đất nước nơi hòa trộn nhiều dân tộc và ngôn ngữ khác nhau. Có nơi dịch là “chốn tụ cư”. Nước Mỹ vẫn được coi là một melting-pot điển hình. – ND.
53. epicanthus fold: nếp gấp da từ chỗ mí mắt, che khuất một phần mắt ở gần mũi. – ND.
54. Ở Việt Nam người ta còn có khuynh hướng gọi tắt là “tiếng Hoa” hoặc “tiếng Trung”. Tuy nhiên trong sách này, tôi đề nghị dịch thống nhất là “tiếng Trung Hoa”. – ND
55. Những “người anh em Nam Trung Quốc” ở đây hẳn là các tộc Bách Việt theo cách gọi quen thuộc ở ta. ND.
56. Nay đã được đổi tên là Calimantan. – ND
57. Nay đã đổi tên là đảo Sulawesi. – ND.
58. Tiếng Anh sextant. ND.
59. Tiếng Anh homeland, từ được dùng ở đây với nghĩa là nơi nền sản xuất lương thực phát sinh sớm nhất và từ đó bành trướng ra các khu vực khác, như tác giả định nghĩa ở một đoạn sau. – ND.
60. Bùng nổ cao su (Rubber Boom, hay Ciclo da borracha trong tiếng Bồ Đào Nha, từ 1879 đến 1912) là một giai đoạn quan trọng trong lịch sử kinh tế-xã hội của Braxin và vùng thuộc rừng Amazon của các nước láng giềng, liên quan đến việc thu hoạch và thương mại hóa cao su. Giai đoạn này tập trung tại vùng Lòng chảo Amazon, dẫn đến sự di cư của một lượng lớn người da trắng châu Âu đến khu vực này, kéo theo dòng công nhân nhập cư, làm sinh ra của cải và đồng thời gây nên những chuyển biến về văn hóa-xã hội.
61. Tức thập niên 1990 của thế kỷ XX, thời điểm cuốn sách ra đời. – ND
62. Nguyên văn tiếng Đức Reichskommissar, có thể dịch ra tiếng Anh là Commissionary of the Empire hoặc Imperial Commissioner, một danh hiệu chính thức trao cho người đại diện toàn quyền của Đế chế thứ hai (1871-1918) và Đế chế thứ ba (tức thời kỳ Đức quốc xã) của Đức, nhằm thực hiện nhiều chức năng khác nhau, trong đó có quyền ủy trị đối với các thuộc địa của Đức. – ND.
63. Một vùng rộng lớn gồm đồng cỏ và rừng thưa ở Tanzania, Đông Phi. – ND.
64. Một loài ngũ cốc có hạt ăn được, tên khoa học là echinochloa, tên phổ thông trong tiếng Anh là barnyard millet hoặc billion-dollar grass. – ND
65. Ý nói nền văn minh La Mã. – ND.
66. Gồm hai nước Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha. – ND.
67. Tạm dùng cách phiên âm trước đây; tiếng Anh Carpathian Mountains. Tên dãy núi này hơi khác nhau tùy theo từng ngôn ngữ của các nước Trung Âu và Đông Nam Âu, như Karpaty trong tiếng Ba Lan, Séc và Slovakia, Karpaten trong tiếng Đức, Kárpátok trong tiếng Hunggari, Carpati trong tiếng Rumani, v.v. – ND.