Lê Đại Hành(980-1005)
Lê Hoàn sinh năm (941) ở Xuân Lập, Thọ Xuân, Thanh Hoá trong một gia đình ngèo khổ “bố dỡ đó, mẹ xó chùa”. Cha là Lê Mịch, mẹ là Đặng Thị Sen đều lần lượt qua đời khi Lê Hoàn còn nhỏ tuổi. Bởi vậy, cũng ngay từ bé, Lê Hoàn phải làm con nuôi cho một vị quan nhỏ, người cùng họ.
Lớn lên, Lê Hoàn đi theo Nam Việt vương Đinh Liễn. Dù chỉ là lính thường nhưng chí dũng khác thường, tính tình phóng khoáng nên được cha con Đinh Bộ Lĩnh yêu mến. Trong công cuộc đánh dẹp các sứ quân, Lê Hoàn tỏ rõ là người có tài nên được Đinh Bộ Lĩnh giao cho trông coi 2000 binh sĩ. Đến khi dẹp yên các sứ quân, thống nhất đất nước, lập nên cơ nghiệp nhà Đinh, Lê Hoàn được phong chức Thập đạo tướng quân, Điện tiền đô chỉ huy sứ (tổng chỉ huy quân đội kiêm chỉ huy đội quân cấm vệ) của triều đình Hoa Lư: Lúc này Lê Hoàn vừa tròn 30 tuổi.
Tháng 10 năm Kỷ Măo (979), cha con Đinh Tiên Hoàng bị Đỗ Thích giết hại, Đinh Toàn 6 tuổi lên ngôi vua, Lê Hoàn làm nhiếp chính, trong một tình thế đầy khó khăn. Các đại thần Đinh Điền, Nguyễn Bặc, Phạm Hạp nổi loạn nhưng đă bị Lê Hoàn dẹp tan. Ngô Nhật Khánh, phò mă nhà Đinh, bỏ trốn vào Nam rước vua Champa cùng hơn ngh́n chiến thuyền toan cướp kinh đô Hoa Lư nhưng bị băo đắm hết. Tháng 7 năm Canh Thìn (980) đại quân Tống theo hai đường thủy bộ xâm lược Đại Cổ Việt. Lê Hoàn lúc này đă lên ngôi hoàng đế tức Lê Đại Hành. Vừa triển khai lực lượng sẵn sàng chiến đấu vừa sai sứ đưa thư cầu hoà. Vua Tống địDương Vân Nga và con là Đinh Toàn sang chầu. Tình thế bức bách, Lê Hoàn buộc phải cho quân đánh giặc quyết bảo vệ đất nước. Ông đă tái tạo một Bạch Đằng, sáng tạo một Chi Lăng, thắng lớn trên cả hai mặt trận thủy bộ, giết tướng giặc Hầu Nhân Bảo, diệt quá nửa quân Tống, buộc vua Tống phải xuống chiếu lui quân.
Đại thắng năm Tân Tị (981) đă mở đầu kỷ nguyên Đại Việt bách thắng bọn phong kiến phương Bắc.
Không chậm trễ, Lê Hoàn dốc sức chăm lo xây dựng và bảo vệ đất nước. Bên trong, Lê Hoàn chống cát cứ, xây dựng cơ sở của nền kinh tế. Đối với bên ngoài ông thi hành chính sách ngoại giao mềm dẻo khôn khéo nhưng kiên quyết bảo vệ nền độc lập của đất nước. Ông là vị vua nội trị, ngoại giao đều xuất sắc. Chuyện rằng:
Năm Canh Dần (990), vua Tống sai Tống Cảo dẫn đầu đoàn sứ mang chiếu thư sang phong cho Lê Hoàn hai chữ “Đặc tiến”. Vốn biết nhà Tống hống hách, ngạo mạn Lê Hoàn thay đổi cách đoán tiếp. Ông sai Đinh Thừa Chính mang 9 chiến thuyền và 300 quân sang tận Liên Châu (Quảng Đông, Trung Quốc) để đón sứ rồi bảo vệ đoàn sứ đến Đại Cổ Việt. Tháng 10 năm Canh Dần (990), đoàn sứ Tống đến kinh đô Hoa Lư trong cảnh tưng bừng khác lạ: dưới sông, thuyền chiến tinh kỳ tan sát; bên các sườn núi, quân lính võ phục chỉnh tề, gươm giáo sáng loà; trên các cánh đồng, hàng trăm hàng ngàn trâu bò rong ruổi đen đặc, bụi bay mù mịt. Sứ Tống không thể không thấy sự hùng mạnh, giàu có của nước Việt.
Theo nghi lễ của Tống triều, khi nhận chiếu thư của “Thiên triều”, vua các nước chư hầu phải “lạy”. Nhưng Lê Hoàn lấy cớ ngă ngựa, bị đau chân, không chịu “lạy”. Tống Cảo đành chấp nhận.
Sau bữa tiệc vui, Lê Hoàn cho người khiêng một con trăn lớn, dài vài trượng đến quán dịch nói với sứ Tống:
– Nếu sứ thần ăn được thịt trăn thì vua tôi sẽ cho người làm cỗ để mời. Sứ Tống khiếp đảm từ chối.
Lần khác, Lê Hoàn cho dắt tới hai con hổ dữ để sứ thần thưởng ngoạn. Sứ thần lại một phen sợ toát mồ hôi.
Trước khi bọn Tống Cảo về nước, Lê Hoàn bảo họ:
– Sau này nếu có quốc thư thì nên giao nhận ngay ở đầu đại giới, không phiền sứ thần đến đây nữa.
Năm Quí Tị, nhà Tống sách phong cho vua Đại Hành làm Giao chỉ quận vương rồi năm Đinh Dậu (997) là Nam Bình Vương.
Năm Ất Tị (1005) vua Lê Đại Hành mất, thọ 65 tuổi, làm vua được 24 năm.
Lê Trung Tông (1005)
Vua Lê Đại Hành có 4 hoàng tử là Long Du, Ngân Trích, Trung Tông Long Việt và Lê Long Đĩnh (Ngoạ Triều). Vua Đại Hành đă định cho người con thứ ba là Long Việt làm Thái tử. Nhưng đến lúc vua mất, các hoàng tử tranh nhau ngôi, đánh nhau trong 7 tháng. Đến khi Long Việt vừa lên ngôi được 3 ngày thì bị em là Long Đĩnh sai người vào cung giết chết, thọ 23 tuổi. Sử gọi là Lê Trung Tông.
Lê Long Đĩnh (1005-1009)
Long Đĩnh là người bạo ngược, tàn ác như Kiệt, Trụ ở bên Tàu. Khi đă giết anh, chiếm được ngôi vua, Long Đĩnh càng tàn bạo. Vua hay lấy việc giết làm trò chơi. Có những tội nhân phải tội hình, vua cho lấy rơm tẩm dầu quấn vào người rồi đốt cho chết. Có trường hợp vua cho tù trèo lên cây cao rồi sai người chặt gốc cây đổ. Vua còn bỏ người vào sọt rồi đem thẻ xuống sông. Vua thích chí ngồi xem đao phủ thực hiện mệnh lệnh ác độc của mình. Có lần vua lấy mía để lên đầu nhà sư mà róc vỏ, thỉnh thoảng vờ nhỡ tay bổ dao vào đầu nhà sư chảy máu, trông thấy thế vua thích thú vui vười. Vào các buổi chầu, vua cho tên hề nói khôi hài, hay nhại lại lời tâu bầy của các đại thần để gây cười. VÌ sống dâm dục quá độ, vua mắc bệnh không ngồi được. Bởi vậy đến buổi chầu, vua cứ nằm mà thị triều, cho nên tục gọi là Ngoạ Triều.
Long Đĩnh làm vua được 2 năm đổi niên hiệu là Cảnh Thụy. Năm sau (1009) thì mất, làm vua được 4 năm, thọ 24 tuổi.
Long Đĩnh mất, con tên là Sạ còn bé, đình thần nhân dịp tôn Lý Công Uẩn lên làm vua, khởi dựng sự nghiệp triều Lý hiển hách.
Như vậy Tiền Lê tồn tại trong 29 năm, trải qua ba đời vua.
– Lê Đại Hành (Lê Hoàn) (980-1005)
– Lê Trung Tông (1005)
– Lê Long Đĩnh (1005-1009) Dương Vân Nga
Khi đề cao võ công văn trị của Đinh Bộ Lĩnh và Lê Hoàn, những anh hùng của công cuộc thống nhất đất nước không thể không kể đến sự cống hiến của Dơng Vân Nga đối với đất nước. Có thể xem Dơng Vân Nga là cầu nối giữa Đinh Bộ Lĩnh và Lê Hoàn, ngời làm cho công cuộc thống nhất đất nước do Đinh Bộ Lĩnh khởi xớng đợc Lê Hoàn hoàn tất. Sự nghiệp chính trị của ngời phụ nữ ấy đãkhông đợc sử cũ chú ý đến mà lại cứ tập trung vào thân phận làm vợ của bà. Vốn là con ông Dơng Thế Hiển quê ở vùng Nho Quan, Ninh Bình (có tài liệu nói bà tên là Dơng Thị Ngọc Vân, con gái Dơng Tam Kha) rồi trở thành vợ Đinh Bộ Lĩnh, nên sau khi chồng bị ám hại, để lại đứa con 6 tuổi kế nghiệp hoàng đế, Dơng Vân Nga đã phải cáng đáng những kho ựkhăn vợt quá sức mình. Sự nghiệp thống nhất đất nước vừa đợc hoàn thành, bị đe doạ từ nhiều phía. Bên ngoài phong kiến phơng Bắc sửa soạn đại binh xâm lược. Bên trong, các triều thần phân biệt tranh chấp gay gắt có nguy cơ nổ ra nội chiến lớn. Là ngời có tầm nhìn xa thấy rộng, Dơng Vân Nga nhận rõ chỉ có Thập đạo tớng quân Lê Hoàn là ngời có khả năng giải quyết tình hình nghiêm trọng ấy. Nếu Dơng Vân Nga không biết đặt lợi nước lên trên quyền lợi của dòng họ, bà có thể dựa vào một quyền thần để chống lại một quyền thần khác, ngoan cố bảo vệ ngai chúa cho đứa con nhỏ của mình, sẽ gây ra nạn bè đảng tranh chấp, đẩy đất nước vào thảm cảnh rối loạn. Vậy mà chỉ vì Dơng Vân Nga đã lấy chiếc long bào choàng lên vai Lê Hoàn, về sau lại trở thành vợ Lê Hoàn mà sử sách phong kiến đã xoá sạch công lao của bà. Ngợc lại với cách nhìn nhận trên, nhân dân ta có thái độ rộng lợng và đúng đắn. Sử cũ chép: “Tục dân lập đền thờ tô hai pho tợng Tiên Hoàng, Đại Hành và tợng Dơng Vân Nga cùng ngồi”. Vùng Hoa L còn lu truyền nhiều truyền thuyết đẹp về Dơng Vân Nga nhằm ghi nhận công lao của bà. Đến thời Lê Mạt, An phủ sứ Lê Thúc Hiển ra lệnh cấm việc thờ chung ba nhân vật của sự nghiệp thống nhất hồi đầu thế kỉ thứ 10 thì d luận dân gian đã phê phán quyết liệt. Truyền thuyết ở Hoa L còn kể rằng: sau khi Lê Thúc Hiển làm cái việc buộc lụa trắng vào cổ tay bức tợng Dơng Vân Nga, dong tợng bà từ đền thờ Đinh Bộ Lĩnh về đền thờ Lê Hoàn, thì trở về kinh, viên quan họ Lê ấy đã lăn ra chết vì đứt ruột.
Lê Đại Hành(980-1005)
Lê Hoàn sinh năm (941) ở Xuân Lập, Thọ Xuân, Thanh Hoá trong một gia đình ngèo khổ “bố dỡ đó, mẹ xó chùa”. Cha là Lê Mịch, mẹ là Đặng Thị Sen đều lần lượt qua đời khi Lê Hoàn còn nhỏ tuổi. Bởi vậy, cũng ngay từ bé, Lê Hoàn phải làm con nuôi cho một vị quan nhỏ, người cùng họ.
Lớn lên, Lê Hoàn đi theo Nam Việt vương Đinh Liễn. Dù chỉ là lính thường nhưng chí dũng khác thường, tính tình phóng khoáng nên được cha con Đinh Bộ Lĩnh yêu mến. Trong công cuộc đánh dẹp các sứ quân, Lê Hoàn tỏ rõ là người có tài nên được Đinh Bộ Lĩnh giao cho trông coi 2000 binh sĩ. Đến khi dẹp yên các sứ quân, thống nhất đất nước, lập nên cơ nghiệp nhà Đinh, Lê Hoàn được phong chức Thập đạo tướng quân, Điện tiền đô chỉ huy sứ (tổng chỉ huy quân đội kiêm chỉ huy đội quân cấm vệ) của triều đình Hoa Lư: Lúc này Lê Hoàn vừa tròn 30 tuổi.
Tháng 10 năm Kỷ Măo (979), cha con Đinh Tiên Hoàng bị Đỗ Thích giết hại, Đinh Toàn 6 tuổi lên ngôi vua, Lê Hoàn làm nhiếp chính, trong một tình thế đầy khó khăn. Các đại thần Đinh Điền, Nguyễn Bặc, Phạm Hạp nổi loạn nhưng đă bị Lê Hoàn dẹp tan. Ngô Nhật Khánh, phò mă nhà Đinh, bỏ trốn vào Nam rước vua Champa cùng hơn ngh́n chiến thuyền toan cướp kinh đô Hoa Lư nhưng bị băo đắm hết. Tháng 7 năm Canh Thìn (980) đại quân Tống theo hai đường thủy bộ xâm lược Đại Cổ Việt. Lê Hoàn lúc này đă lên ngôi hoàng đế tức Lê Đại Hành. Vừa triển khai lực lượng sẵn sàng chiến đấu vừa sai sứ đưa thư cầu hoà. Vua Tống địDương Vân Nga và con là Đinh Toàn sang chầu. Tình thế bức bách, Lê Hoàn buộc phải cho quân đánh giặc quyết bảo vệ đất nước. Ông đă tái tạo một Bạch Đằng, sáng tạo một Chi Lăng, thắng lớn trên cả hai mặt trận thủy bộ, giết tướng giặc Hầu Nhân Bảo, diệt quá nửa quân Tống, buộc vua Tống phải xuống chiếu lui quân.
Đại thắng năm Tân Tị (981) đă mở đầu kỷ nguyên Đại Việt bách thắng bọn phong kiến phương Bắc.
Không chậm trễ, Lê Hoàn dốc sức chăm lo xây dựng và bảo vệ đất nước. Bên trong, Lê Hoàn chống cát cứ, xây dựng cơ sở của nền kinh tế. Đối với bên ngoài ông thi hành chính sách ngoại giao mềm dẻo khôn khéo nhưng kiên quyết bảo vệ nền độc lập của đất nước. Ông là vị vua nội trị, ngoại giao đều xuất sắc. Chuyện rằng:
Năm Canh Dần (990), vua Tống sai Tống Cảo dẫn đầu đoàn sứ mang chiếu thư sang phong cho Lê Hoàn hai chữ “Đặc tiến”. Vốn biết nhà Tống hống hách, ngạo mạn Lê Hoàn thay đổi cách đoán tiếp. Ông sai Đinh Thừa Chính mang 9 chiến thuyền và 300 quân sang tận Liên Châu (Quảng Đông, Trung Quốc) để đón sứ rồi bảo vệ đoàn sứ đến Đại Cổ Việt. Tháng 10 năm Canh Dần (990), đoàn sứ Tống đến kinh đô Hoa Lư trong cảnh tưng bừng khác lạ: dưới sông, thuyền chiến tinh kỳ tan sát; bên các sườn núi, quân lính võ phục chỉnh tề, gươm giáo sáng loà; trên các cánh đồng, hàng trăm hàng ngàn trâu bò rong ruổi đen đặc, bụi bay mù mịt. Sứ Tống không thể không thấy sự hùng mạnh, giàu có của nước Việt.
Theo nghi lễ của Tống triều, khi nhận chiếu thư của “Thiên triều”, vua các nước chư hầu phải “lạy”. Nhưng Lê Hoàn lấy cớ ngă ngựa, bị đau chân, không chịu “lạy”. Tống Cảo đành chấp nhận.
Sau bữa tiệc vui, Lê Hoàn cho người khiêng một con trăn lớn, dài vài trượng đến quán dịch nói với sứ Tống:
– Nếu sứ thần ăn được thịt trăn thì vua tôi sẽ cho người làm cỗ để mời. Sứ Tống khiếp đảm từ chối.
Lần khác, Lê Hoàn cho dắt tới hai con hổ dữ để sứ thần thưởng ngoạn. Sứ thần lại một phen sợ toát mồ hôi.
Trước khi bọn Tống Cảo về nước, Lê Hoàn bảo họ:
– Sau này nếu có quốc thư thì nên giao nhận ngay ở đầu đại giới, không phiền sứ thần đến đây nữa.
Năm Quí Tị, nhà Tống sách phong cho vua Đại Hành làm Giao chỉ quận vương rồi năm Đinh Dậu (997) là Nam Bình Vương.
Năm Ất Tị (1005) vua Lê Đại Hành mất, thọ 65 tuổi, làm vua được 24 năm.
Lê Trung Tông (1005)
Vua Lê Đại Hành có 4 hoàng tử là Long Du, Ngân Trích, Trung Tông Long Việt và Lê Long Đĩnh (Ngoạ Triều). Vua Đại Hành đă định cho người con thứ ba là Long Việt làm Thái tử. Nhưng đến lúc vua mất, các hoàng tử tranh nhau ngôi, đánh nhau trong 7 tháng. Đến khi Long Việt vừa lên ngôi được 3 ngày thì bị em là Long Đĩnh sai người vào cung giết chết, thọ 23 tuổi. Sử gọi là Lê Trung Tông.
Lê Long Đĩnh (1005-1009)
Long Đĩnh là người bạo ngược, tàn ác như Kiệt, Trụ ở bên Tàu. Khi đă giết anh, chiếm được ngôi vua, Long Đĩnh càng tàn bạo. Vua hay lấy việc giết làm trò chơi. Có những tội nhân phải tội hình, vua cho lấy rơm tẩm dầu quấn vào người rồi đốt cho chết. Có trường hợp vua cho tù trèo lên cây cao rồi sai người chặt gốc cây đổ. Vua còn bỏ người vào sọt rồi đem thẻ xuống sông. Vua thích chí ngồi xem đao phủ thực hiện mệnh lệnh ác độc của mình. Có lần vua lấy mía để lên đầu nhà sư mà róc vỏ, thỉnh thoảng vờ nhỡ tay bổ dao vào đầu nhà sư chảy máu, trông thấy thế vua thích thú vui vười. Vào các buổi chầu, vua cho tên hề nói khôi hài, hay nhại lại lời tâu bầy của các đại thần để gây cười. VÌ sống dâm dục quá độ, vua mắc bệnh không ngồi được. Bởi vậy đến buổi chầu, vua cứ nằm mà thị triều, cho nên tục gọi là Ngoạ Triều.
Long Đĩnh làm vua được 2 năm đổi niên hiệu là Cảnh Thụy. Năm sau (1009) thì mất, làm vua được 4 năm, thọ 24 tuổi.
Long Đĩnh mất, con tên là Sạ còn bé, đình thần nhân dịp tôn Lý Công Uẩn lên làm vua, khởi dựng sự nghiệp triều Lý hiển hách.
Như vậy Tiền Lê tồn tại trong 29 năm, trải qua ba đời vua.
– Lê Đại Hành (Lê Hoàn) (980-1005)
– Lê Trung Tông (1005)
– Lê Long Đĩnh (1005-1009) Dương Vân Nga
Khi đề cao võ công văn trị của Đinh Bộ Lĩnh và Lê Hoàn, những anh hùng của công cuộc thống nhất đất nước không thể không kể đến sự cống hiến của Dơng Vân Nga đối với đất nước. Có thể xem Dơng Vân Nga là cầu nối giữa Đinh Bộ Lĩnh và Lê Hoàn, ngời làm cho công cuộc thống nhất đất nước do Đinh Bộ Lĩnh khởi xớng đợc Lê Hoàn hoàn tất. Sự nghiệp chính trị của ngời phụ nữ ấy đãkhông đợc sử cũ chú ý đến mà lại cứ tập trung vào thân phận làm vợ của bà. Vốn là con ông Dơng Thế Hiển quê ở vùng Nho Quan, Ninh Bình (có tài liệu nói bà tên là Dơng Thị Ngọc Vân, con gái Dơng Tam Kha) rồi trở thành vợ Đinh Bộ Lĩnh, nên sau khi chồng bị ám hại, để lại đứa con 6 tuổi kế nghiệp hoàng đế, Dơng Vân Nga đã phải cáng đáng những kho ựkhăn vợt quá sức mình. Sự nghiệp thống nhất đất nước vừa đợc hoàn thành, bị đe doạ từ nhiều phía. Bên ngoài phong kiến phơng Bắc sửa soạn đại binh xâm lược. Bên trong, các triều thần phân biệt tranh chấp gay gắt có nguy cơ nổ ra nội chiến lớn. Là ngời có tầm nhìn xa thấy rộng, Dơng Vân Nga nhận rõ chỉ có Thập đạo tớng quân Lê Hoàn là ngời có khả năng giải quyết tình hình nghiêm trọng ấy. Nếu Dơng Vân Nga không biết đặt lợi nước lên trên quyền lợi của dòng họ, bà có thể dựa vào một quyền thần để chống lại một quyền thần khác, ngoan cố bảo vệ ngai chúa cho đứa con nhỏ của mình, sẽ gây ra nạn bè đảng tranh chấp, đẩy đất nước vào thảm cảnh rối loạn. Vậy mà chỉ vì Dơng Vân Nga đã lấy chiếc long bào choàng lên vai Lê Hoàn, về sau lại trở thành vợ Lê Hoàn mà sử sách phong kiến đã xoá sạch công lao của bà. Ngợc lại với cách nhìn nhận trên, nhân dân ta có thái độ rộng lợng và đúng đắn. Sử cũ chép: “Tục dân lập đền thờ tô hai pho tợng Tiên Hoàng, Đại Hành và tợng Dơng Vân Nga cùng ngồi”. Vùng Hoa L còn lu truyền nhiều truyền thuyết đẹp về Dơng Vân Nga nhằm ghi nhận công lao của bà. Đến thời Lê Mạt, An phủ sứ Lê Thúc Hiển ra lệnh cấm việc thờ chung ba nhân vật của sự nghiệp thống nhất hồi đầu thế kỉ thứ 10 thì d luận dân gian đã phê phán quyết liệt. Truyền thuyết ở Hoa L còn kể rằng: sau khi Lê Thúc Hiển làm cái việc buộc lụa trắng vào cổ tay bức tợng Dơng Vân Nga, dong tợng bà từ đền thờ Đinh Bộ Lĩnh về đền thờ Lê Hoàn, thì trở về kinh, viên quan họ Lê ấy đã lăn ra chết vì đứt ruột.