Trần Thái Tông(1225-1258)
Nhờ Trần Thủ Độ thu xếp, Lý Chiêu Hoàng đă nhường ngôi cho Trần Cảnh tức là vua Trần Thái Tông. Chiêu Thánh Hoàng hậu lấy Thái Tông đă được 12 năm, tức là đă 19 tuổi mà vẫn chưa có con, trong khi triều Trần cần kíp phải có Hoàng tử. Bởi vậy, Trần Thủ Độ bắt vua Thái Tông bỏ Chiêu Thánh, giáng xuống làm công chúa rồi đem người chị của Chiêu Thánh, vợ của Trần Liễu, đă có thai vào làm Hoàng hậu. Trần Liễu tức giận đem quân làm loạn. Vua Thái Tông cũng đang đêm bỏ trốn lên chùa Phù Vân, núi Yên Tử (Quảng Ninh) tỏ ý phản đối. Trần Thủ Độ đem quần thần tới đón về. Thái Tông từ chối, nói rằng:
– Trẫm còn nhỏ dại, không kham nổi việc to lớn, các quan nên chọn người khác để cho khỏi nhục xă tắc.
Nói măi không chuyển, Thủ Độ ngoảnh lại nói với các quan:
– Hoàng thượng ở đâu là triều chính ở đấy.
Nói đoạn, truyền lệnh xây cung điện ở chùa Phù Vân. Vị quốc sư ở chùa vào van lạy Thái Tông về triều. Thái Tông bắt đắc dĩ theo xa giá về kinh.
Được ít lâu, Trẫn Liễu biết không địch nổi, đang đêm giả làm người đánh cá lẻn lên thuyền ngự xin hàng. Hai anh em ôm nhau mà khóc. Thủ Độ hay tin, tuốt gươm xông đến toan giết Trần Liễu. Thái Tông lấy thân che cho anh, xin Thủ Độ tha cho Trần Liễu. Trần Thủ Độ quẳng gươm xuống, nói:
– Ta là con chó săn thôi. Chưa biết anh em bay ai thuận ai nghịch.
Vua Thái Tông tha cho Trần Liễu, cắt cho đất An Sinh làm thái ấp và phong cho làm An Sinh vương.
Trong cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông đầu năm Đinh Tý (1-1258), Thái Tông biết dựa vào Trần Thủ Độ, Trần Quốc Tuấn (tức Hưng Đạo Vương, con của Trần Liễu) để lănh đạo nhân dân Đại Việt quyết chống giặc. Bản thân Thái Tông cũng tự làm tướng đi đốc chiến, xông pha tên đạn.
Tháng 12 năm Đinh Tý (21-1-1258), vua Thái Tông cùng Thái tử Hoảng đă chỉ huy quân Trần phá tan quân Nguyên ở Đông Bộ Đầu, giải phóng Thăng Long.
Trần Thái Tông đă trở thành ông vua anh hùng cứu nước. Nhưng Thái Tông được sử sách lưu truyền còn bởi ông là một nhà Thiền học, một triết gia có những tư tưởng sâu sắc, một cốt cách độc đáo, là tác giả Khoá hư lục, một cuốn sách xưa nhất hiện còn giữ được trong kho thư tịch cổ nước ta.
Trong một văn bản Khoá hư lục có bài “Tự Thiền tông chỉ nam” của Trần Thái Tông viết. Ông kể lại sự việc năm 1236 đang đêm bỏ cung điện vào núi và lư do trở về. Ấy là khi Thái sư Trần Thủ Độ thống thiết nói:
– “Bệ hạ ở tu cho riêng mình thì được, nhưng còn quốc gia xă tắc thì sao? VÌ để lời nói suông mà báo đời sau thì sao bằng lấy chính thân mình làm người dẫn đạo cho thiên hạ? Do đấy, trẫm cùng các vị quốc lăo về kinh, gắng lại lên ngôi”.
Có lẽ ít thấy trong lịch sử Phật giáo nước nào lại nếu vấn đề “quốc gia xă tắc” lên trên hết, trước hết như thế. Thái độ đối với “quốc gia xă tắc” là thước đo giá trị mỗi người, bất kể họ ở cương vị nào. Nghe theo quốc gia xă tắc, Trần Thái Tông đă trở về triều để 22 năm sau đă lănh đạo nhân dân Đại Việt phá tan quân Nguyên. Trần Thái Tông quả là người có tính cách đặc biệt. Lúc làm vua thì thân làm tướng đi đánh giặc “xông vào mũi tên ḥn đạn”, làm vua nhưng xem thường vinh hoa phú quí, có thể từ bỏ ngai vàng không chút luyến tiếc. Ông là gương mặt văn hoá đẹp và lạ đến khác thường trong lịch sử Việt Nam.
Mùa xuân năm Mậu Ngọ (1258), Thái Tông nhường ngôi cho Thái tử Trần Hoảng, một cách tập sự cho Thái tử quen việc trị nước. Triều đình tôn Thái Tông lên làm Thái Thượng hoàng để cùng coi việc nước.
Thái Tông trị vì được 33 năm, làm Thái Thượng hoàng 19 năm thì mất, thọ 60 tuổi.
Trần Thánh Tông (1258-1278)
Vua thái Tông có 6 người con: Thái tử Hoảng, Chiêu Minh vương Trần Quang Khải, Chiêu Quốc vương Trần Ích Tắc, Chiêu Văn Vương Trần Nhật Duật và các công chúa Thiều Dương, Thuỵ Bảo.
Mùa xuân năm Mậu Ngọ (1258), Thái tử Hoảng lên nối ngôi lấy hiệu là Thánh Tông.
Thánh Tông là vị vua nhân từ, trung hậu. Vua hay nói với tả hữu:
– Thiên hạ là của cha ông để lại nên để cho anh em cùng hưởng phú quí.
Bởi vậy, trừ các buổi thiết triều vua mới phân biệt trên dưới, còn thường ngày vua cho các hoàng thân vào điện ăn cùng mâm, năm cùng chiếu, thật hoà hợp thân ái.
Đối nội, vua dốc lòng xây dựng đất nước thái bình, thịnh trị. Vua quan tâm đến việc giáo hoá dân, khuyến khích việc học hành, mở những khoa thi chọn người tài và trọng dụng họ. Do vậy, dưới triều vua Thánh Tông, không chỉ có các ông hoàng hay chữ mà còn có những trạng nguyên tài giỏi như Mạc Đĩnh Chi. Bộ Đại Việt Sử bộ quốc sử đầu tiên của nước ta, được Lê Văn Hưu hoàn thành vào năm Nhâm Thân (1272).
Vua còn quan tâm đến dân nghèo bằng việc ra lệnh cho các vương hầu, phò mă chiêu tập những người nghèo đói lưu lạc để khẩn khai ruộng hoang, lập trang hộ. Trang điền có từ đấy. VÌ vậy, 21 năm làm vua đất nước không có giặc giă. Nơi nơi dân chúng yên ổn làm ăn.
Đối ngoại, lúc này nhà Nguyên đă thôn tính xong nước Tống rộng lớn nhưng chưa đủ sức đánh Đại Việt. Khi vua Thái Tông nhường ngôi cho Thánh Tông. Nhà Nguyên không còn bắt Đại Việt thay đổi sắc phục và rập theo thể chế nhà nước chúng, nhưng lại bắt vua ta cứ 3 năm phải một lần cống nạp nho sĩ, thầy thuốc, thầy bói, thầy tướng số và những nghệ nhân giỏi mỗi loại ba người cùng các sản vật: sừng tê, ngà voi, đồi mồi, châu báu vật lạ khác. Vua Nguyên còn địđặt quan Chưởng ấp để đi lại, giám sát các châu quận Đại Việt, thật ra là để nắm tình hình mọi mặt, toan đặt cương thường cho nước láng giềng. Vua Trần Thánh Tông thừa biết dă tâm xâm lược của nhà Nguyên, nên tuy bề ngoài thần phục, nhưng vẫn khẩn trương tuyển mộ binh lương, luyện quân sĩ sẵn sàng đối phó. Năm Bính Dần (1266) sứ sang xin miễn việc cống người và băi bỏ việc đặt quan giám trị. Vua Nguyên bằng lòng bỏ việc cống người nhưng lại bắt tuân thủ 6 điều khác: Vua phải thân vào chầu, phải cho con hay em sang làm con tin, nộp sổ hộ khẩu, phải chịu việc binh dịch, phải nộp thuế má và cứ giữ lệ đặt quan giám trị.
Vua Đại Việt lần nữa thoái thác không chịu. Năm Tân Mùi (1271) vua Mông Cổ Hốt Tất Liệt nhân đổi quốc hiệu là Đại Nguyên địvua Thánh Tông vào chầu. Vua Thánh Tông cáo bệnh không đi. Chúng cho sứ sang tìm Cột đồng trụ của Mă Viện trồng ngày trước, vua Thánh Tông trả lời rằng: Cột ấy lây ngày đă mất.
Nh́n chung, vua Trần Thánh Tông thực hiện chính sách ngoại giao mềm dẻo nhưng rất kiên quyết, nhằm bảo vệ danh dự của Tổ quốc, ngăn chặn từ xa mọi sự dóm ngó, tạo cớ xâm lược của nhà Nguyên.
Năm Đinh Sửu (1277) Thái thượng hoàng Trần Thái Tông mất ở phủ Thiên Trường (Tức Mạc). Năm sau, vua Thánh Tông nhường ngôi cho con là Thái tử Khâm rồi về ở phủ Thiên Trường làm Thái thượng hoàng.
– Vua Thánh Tông trị vì được 21 năm, làm Thái thượng hoàng được 3 năm, thọ 51 tuổi.
Trần Nhân Tông (1279-1293)
Vua Thánh Tông có 3 con: Thiên Thụy công chúa, Thái tử Khâm và Tả Thiên vương Đức Việp. Năm Kỷ Măo (1279), Thái tử Khâm kế vị ngôi vua, hiệu là Nhân Tông.
Trần Nhân Tông là vị vua anh minh, quyết đoán, được sử sách ngợi ca là vị anh hùng cứu nước. Thời gian Nhân Tông trị vì, nước Đại Việt đă trải qua những thử thách ghê gớm.
Ngay sau khi Nhân Tông lên ngôi vua, nhà Nguyên liền sai Lễ bộ thượng thư sang sứ Đại Việt. Sài Thung đến kinh thành, lên mặt kiêu ngạo, cưỡi ngựa đi thẳng vào cửa Dương Minh rồi cho người đưa thư trách vua Nhân Tông tự lập ngôi vua và địphải sang chầu thiên triều.
Vua sai đại thần ra tiếp, Thung không thèm đáp lễ, vua mời yến, hắn không thèm đến.
Năm Nhâm Ngọ (1282) vua Nguyên lại cho sứ sang dụ:
– Nếu vua nước Nam không sang chầu được thì phải đưa vàng ngọc sang thay, và phải nộp hiền sĩ, thầy âm dương bói toán, thợ khéo tay, mỗi hạng 2 người.
Nhân Tông đành cho chú họ là Trần Di Ái và bọn Lê Tuân, Lê Mục sang thay mình. Vua Nguyên bèn lập Trần Di Ái làm An Nam quốc vương, Lê Mục làm Hàn lâm học sĩ, Lê Tuân làm Thượng thư lệnh và sai Sài Trung dẫn 1000 quân đưa bọn ấy về nước. Hay tin, Nhân Tông sai tướng đem quân lên đón đường đánh lũ nghịch thần. Sài Thung bị tên bắn mù một mắt, trốn chạy về nước, còn lũ Trần Di Ái bị bắt, phải tội đồ làm lính. Thấy không thể thu phục được vua Trần, nhà Nguyên liên tiếp phát động 2 cuộc chiến tranh xâm lược vào các năm 1285 và 1287, toan làm cỏ nước Nam. Trong 2 lần kháng chiến này, Nhân Tông đă trở thành ngọn cờ kết chặt lòng dân, lănh đạo nhân dân Đại Việt vượt qua bao khó khăn, đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi huy hoàng.
Sau 14 năm làm vua, Nhân Tông nhường ngôi cho con là Anh Tông rồi làm Thái thượng hoàng và đi tu, trở thành thuỷ tổ thái Thiền Trúc Lâm Yên Tử, một phái Thiền để lại dấu ấn đặc sắc trong lịch sử tư tưởng Việt Nam. Nhân Tông thực sự là một triết gia lớn của Phật học, giúp triết học Phật giáo Việt Nam phát triển rực rỡ, thể hiện được đầy đủ trí tuệ, bản lĩnh Việt Nam. Tư tưởng triết học của Trần Nhân Tông là tinh thần thực tiễn, chiến đấu và táo bạo. Theo sách Tam Tổ thực lục, một học trò hỏi Nhân Tông:
– Như thế nào là Phật? Nhân Tông đáp:
– Như cám ở đáy cối.
Lần khác, một học trò hỏi:
– Lúc giết người không để mất thì như thế nào?
– Khắp toàn thân là can đảm – Nhân Tông đáp.
Anh hùng cứu nước, triết nhân, thi sĩ là phẩm chất kết hợp hài hoà trong con người Nhân Tông. Về phương diện thi sĩ, Nhân Tông có tâm hồn thanh cao, phóng khoáng, một cái nh́n tinh tế, tao nhă. Vua từng viết:
Xă tắc lưỡng hồi lao thạch mă
Sơn hà thiên cổ điện kim âu
(Xă tắc hai lần mệt ngựa đá
Non sông ngh́n thuở vững âu vàng)
Trần Nhân Tông qua đời năm Mậu Thân (1308) tại am Ngoạ Vân núi Yên Tử (Đông Triều, Quảng Ninh).
Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn
Trần Quốc Tuấn (1228-1300) là một danh nhân kiệt xuất của dân tộc đồng thời là danh nhân quân sự cổ kim của thế giới (Năm 1984, tại London, trong một phiên họp với các nhà bác học và quân sự thế giới do Hoàng gia Anh chủ trì đã công bố danh sách 10 đại nguyên soái quân sự của thế giới, trong đó có Trần Hưng Đạo)
Ngay từ nhỏ, Trần Liễu đã kén những thầy giỏi dạy cho Quốc Tuấn, ký thác vào con hội đủ tài văn võ, mong trả mối thù sâu nặng năm nào.
Lớn lên, Quốc Tuấn càng tỏ ra thông minh xuất chúng, đọc rộng các sách cả văn lẫn võ. Trong đời mình, Quốc Tuấn đã trải qua một lần gia biến, ba lần nạn nước. Nhưng ông lại càng tỏ ra là người hiền tài, một vị anh hùng cứu nước. Ông luôn đặt lợi nước lên trên thù nhà, vun trồng cho khối đoàn kết giữa tông tộc họ Trần, tạo cho thế nước
ở đỉnh cao ngàn trượng đủ sức đè bẹp quân thù. Trong lần quân Nguyên sang xâm lược lần thứ hai, thấy rõ nếu ngành trưởng, ngành thứ xung khắc, giữa ông và Trần Quang Khải không chung sức chung lòng thì kẻ có lợi chỉ có thể là quân giặc. Bởi vậy, Quốc Tuấn đã chủ động giao hảo hoà hiếu với Trần Quang Khải, tạo nên sự thống nhất ý chí của toàn bộ vương triều Trần, đảm bảo đánh thắng quân Nguyên hùng mạnh.
Chuyện kể rằng, một lần ở biển Đông, Quốc Tuấn đã mời Thái sư Trần Quang Khải sang thuyền mình trò chuyện, chơi cờ và sai người nấu nước thơm tự mình tắm rửa cho Trần Quang Khải, vĩnh viễn xoá nỗi hiềm khích giữa hai người, đầu mối của hai chi họ Trần. (Quốc Tuấn là con Trần Liễu, Trần Quang Khải là con Trần Cảnh). Lần khác, Quốc Tuấn đem việc xích mích dò ý các con, Trần Quốc Tảng có ý kích ông nên cướp ngôi của chi thứ. Ông nổi giận rút gươm toan chém chết Quốc Tảng. May nhờ các con và những người tâm phúc van xin, ông bớt giận dừng gươm nhưng bảo rằng:
– Từ nay cho đến khi ta nhắm mắt, ta sẽ không nhìn mặt thẳng nghịch tử, phản thần này nữa.
Trong kháng chiến, ông luôn hộ giá bên vua, tay chống gậy bịt sắt. Dư luận xì xào sợ ông giết vua. Ông liền bỏ luôn phần bịt sắt, chỉ chống gậy để tránh hiềm nghi, làm yên lòng quân dân.
Ba lần chống giặc, các vua Trần đều giao cho ông quyền Tiết chế, (Tổng tư lệnh quân đội), vì ông biết dùng người tài, thương yêu binh lính vì vậy tướng sĩ hết lòng tin yêu ông. Đạo quân cha con ấy trở thành đội quân bách chiến bách thắng.
Trần Quốc Tuấn là bậc tướng trụ cột triều đình. Ông đã soạn hai bộ binh thư: Binh thư yếu lược và Vạn Kiếp tổng bí truyền thư để răn dạy các tướng cầm quân đánh giặc. Khi giặc Nguyên lộ rõ ý đồ xâm lược, Trần Quốc Tuấn viết “Hịch tướng sĩ”, truyền lệnh cho các tướng, dạy bảo họ lẽ thắng bại, tiến lui. Hịch tướng sĩ rất hùng hồn, thống thiết, khẳng định văn chương của một bậc “đại bút”.
Trần Quốc Tuấn là một bậc tướng gồm đủ tài đức.
Là tướng nhân, ông thương dân thương quân, chỉ cho họ con đường sáng. Là tướng nghĩa, ông coi việc phải hơn điều lợi. Là tướng trí, ông biết lẽ đời sẽ dẫn đến đâu, là tướng dũng, ông xông pha vào nơi nguy hiểm để đánh giặc, tạo nên những trận như Bạch Đằng oanh liệt nghìn đời. Là tướng tín, ông bày tỏ trước cho quân lính theo ông sẽ được gì, trái lời ông sẽ gặp hoạ. Cho nên, cả 3 lần đánh giặc Nguyên, ông đều được giao trọng trách điều bát binh mã và đều lập được công lớn.
Hai tháng trước khi mất, vua Anh Tông đến thăm và hỏi:
– Nếu chẳng may ông mất đi, giặc phương Bắc lại sang xâm lấn thì kế sách làm sao? Ông đã trăng trối những lời tâm huyết, sâu sắc, đúng cho mọi thời đại:
– Thời bình phải khoan thư sức dân để làm kế sâu gốc bền rễ, đó là thượng sách giữ nước.
Mùa thu tháng Tám, ngày 20 năm Canh Tý (1300) “Bình Bắc đại nguyên soái” Hưng Đạo đại vương qua đời. Theo lời ông dặn, thi hài ông được hoả táng thu vào bình đồng và chôn trong vườn An Lạc, gần cánh rừng An Sinh, không xây lăng mộ, đất san phẳng, trồng cây như cũ. Vua gia phong cho ông tước Hưng Đạo đại vương. Triều đình lập đền thờ ông tại Vạn Kiếp, Chí Linh, ấp phong của ông lúc sinh thời.
Thượng Tướng Thái Sư Trần Quang Khải
Trần Quang Khải (1241-1294) là con trai vua Trần Thái Tông (Trần Cảnh).
Dưới triều vua Trần Thánh Tông (anh ruột Quang Khải), Trần Quang Khải được phong tước Chiêu Minh đại vương. Năm Giáp Tuất (1274), ông được giao chức Tướng quốc thái úy. Năm Nhâm Ngọ (1282), dưới triều vua Nhân Tông, Trần Quang Khải được cử làm Thượng tướng thái sư, nắm toàn quyền nội chính. Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai và thứ ba, Trần Quang Khải là vị tướng chủ chốt thứ 2, sau Trần Quốc Tuấn và có nhiều công lớn. Chính Trần Quang Khải đă chỉ huy quân Trần đánh tan quân Nguyên ở Chương Dương và Thăng Long, những trận then chốt nhằm khôi phục kinh thành vào cuối tháng 5 năm Ất Dậu (1285).
Bên cạnh năng lực quân sự, Trần Quang Khải còn là một nhà thơ có vị trí không hỏ trong văn học sử Việt Nam. Ông là tác giả “Lạc Đạo” đă thất truyền và theo lời bình của Phan Huy Chú, thơ ông “thanh thoát, nhàn nhă, sâu xa, lư thú”. Đọc bản dịch bài thơ “Vườn Phúc Hưng” của Quang Khải, thấy rõ hơn tâm hồn ông:
Phúc Hưng một khoảng nước bao quanh
Vài mẫu vườn quê đất rộng thênh
Hết tuyết cḥm mai hoa trắng xoá
Quang mây đỉnh trúc sắc tươi xanh
Nắng lên mời khách pha trà nhấp
Mưa tạnh sai đồng giở thuốc nhanh
Báo giặc ải Nam không khói lửa
Bên giường một giấc ngủ ngon lành.
Trần Quang Khải, một cuộc đời lớn, vừa làm Thủ tướng, vừa làm tướng, vừa đánh giặc vừa làm thơ.
Chiêu Văn Đại Vương Trần Nhật Duật
Trần Nhật Duật (1253-1330) con trai thứ tư Trần Thái Tông, người có công lớn trong việc chỉ huy quân Trần đánh thắng giặc Nguyên, từng được phong Thái úy quốc công với Chiêu Văn đại vương, từ bé đă nổi tiếng là ông hoàng hiếu học và “sớm lộ thiên tri, ham thích hiểu biết về các tiếng nói và các giống người”. Có thể nỏi, tuổi trẻ của Trần Nhật Duật là những năm tháng miệt mài rèn luyện để thành tài. VÌ vậy, Nhật Duật nổi tiếng hiểu nhiều biết rộng. Uy tín của vị tướng còn vang dội cả nước ngoài do sự hiểu biết sâu rộng về các nước láng giếng. Học tiếng Tống và tiếng Chiêm Thành, Nhật Duật chẳng những chỉ sử dụng thành thạo các ngôn ngữ ấy mà còn am hiểu nhiều mặt của các nước đó, kể cả phong tục, tập quán của họ. Đối với các dân tộc trong nước, Nhật Duật không chỉ hiểu tiếng mà còn hiểu cả về người.
Mới ngoài 20 tuổi, Nhật Duật đă được triều đình nhà Trần giao đặc trách những công việc về các dân tộc có lên quan. Vua Nhân Tông thán phục, thường nói đùa: “Chiêu Văn vương có lẽ không phải người Việt mà là hậu thân của giống Phiên, Man”. Tiếp xúc với các sứ thần triều Nguyên, có lần Nhật Duật đă vui vẻ, tự nhiên trò chuyện suốt cả một ngày, khiến cho sứ Nguyên khăng khăng cho rằng Nhật Duật là người Hán ở Châu Định (gần Bắc Kinh) sang làm quan bên Đại Việt. Hiển nhiên, Nhật Duật phải khổ học công phu và phải hết sức kiên Trì mới đạt được kết quả ấy. Câu chuyện sau đây tỏ rõ Nhật Duật chẳng những chỉ giỏi các thứ tiếng mà còn là một nhà dân tộc học lỗi lạc.
Ngày ấy, vua quan triều Trần được tin chúa đạo Đà Giang (thuộc miền Tây Bắc ngày nay) Trịnh Giác Mật tụ họp phe đảng nổi lên cự lại triều đình. Tin dữ trong nước đến cùng lúc nhà Nguyên đang sửa soạn đại binh đánh Đại Việt. Cần phải dẹp ngay mối bất hoà trong nước. Người đảm đang trọng trách này không ai hơn Nhật Duật. Thế là vị vương trẻ 27 tuổi dưới cờ hiệu “Trấn thủ Đà Giang” làm lễ ra quân lên đường.
Hay tin, chúa Đà Giang họp đám đầu mục bàn kế cự chiến. Trịnh Giác Mật định ám hại viên tướng trẻ triều Trần nên sai người đưa thư dụ Nhật Duật: “Giác Mật không dám trái lệnh triều đình. Nếu ân chủ một mình một ngựa đến, Giác Mật xin ra hàng ngay”. Muốn thu phục được Giác Mật, Nhật Duật mặc các tướng can ngăn, một mình một ngựa đến trại Giác Mật, chỉ mang theo mấy tiểu đồng cắp tráp đi hầu. Thản nhiên đi giữa lớp lớp gươm giáo và đám lính sắc phục kỳ dị cố ý phô trương uy hiếp của Giác Mật, Nhật Duật nói với chúa đạo bằng chính ngôn ngữ và theo đúng phong tục của dân tộc Đà Giang.
– Lũ tiểu đồng của ta khi đi đường thì nóng tai trái, vào đây thì nóng tay phải.
Từ Giác Mật đến các đầu mục đều sững sờ kinh ngạc trước sự am hiểu tiếng nói và tục lệ của Nhật Duật. Rồi mâm rượu được bưng lên. Chúa đạo nheo mắt thách thức, đưa tay mời. Chỉ có quả bầu cắt đôi sóng sánh rượu và đĩa thịt nai muối. Nhật Duật không chút ngần ngại cầm thịt ăn rồi vừa nhai vừa ngửa mặt, cầm gáo rượu bầu từ từ dốc vào mũi hết sức thành thạo.
Trịnh Giác Mật kinh ngạc thốt lên: “Chiêu Văn Vương là anh em với ta”.
Nhật Duật từ tốn: “Chúng ta xưa nay vẫn là anh em”. Rồi sau đấy, theo lệnh Nhật Duật, tiểu đồng mở tráp lấy ra những chiếc vòng bạc sáng loá trao cho từng đầu mục Đà Giang. Những người cầm đầu đạo Đà Giang chỉ còn biết hoan hỉ đoán lấy tặng phẩm kết nghĩa theo đúng tục lệ của họ từ tay viên tướng triều đình mà họ vừa nhận là anh em. Chúa đạo Đà Giang đă quy thuận. Sức mạnh của dân tộc như được nhân lên.
An Tư Công Chúa
An Tư là con gái út vua Trần Thái Tông. Ngày nay không ai biết nàng sinh và mất năm nào. Sách Đại Việt sử ký toàn thư chỉ ghi:
“Sai người đưa công chúa An Tư đến cho Thoát Hoan là có ý làm giảm bớt tai họa cho nước vậy”.
Ngày ấy, khoảng đầu năm Ất Dậu (1285), quân Nguyên đã đánh tới Gia Lâm vây hãm Thăng Long. Thượng hoàng Thánh Tông và vua Nhân Tông đã đi thuyền nhỏ ra vùng Tam Trĩ, còn thuyền ngự thì đưa ra vùng Ngọc Sơn để đánh lạc hướng giặc. Nhưng quân Nguyên vẫn phát hiện ra. Ngày 9-3, thuỷ quân giặc đã bao vây Tam Trĩ suýt bắt được 2 vua. Chiến sự buổi đầu bất lợi. Tướng Trần Bình Trọng lại hy sinh dũng cảm ở bờ sông Thiên Mạc. Trước thế giặc mạnh, nhiều tôn thất nhà Trần như Trần Kiện, Trần Lộng, kể cả hoàng thân Trần Ích Tắc đã mang gia quyến chạy sang trại giặc. Trần Khắc Chung được sai đi sứ để làm chậm tốc độ tiến quân của giặc không có kết quả. Trong lúc đó, cần phải có thời gian để củng cố lực lượng, tổ chức chiến đấu. Bởi vậy, Trần Thánh Tông bất đắc dĩ phải dùng đến kế mỹ nhân. Vua sai đem dâng em gái út của mình cho Thoát Hoan. Công chúa còn rất trẻ. Vì nước, An Tư từ bỏ cuộc sống êm ấm, nhung lụa trong cung đình, vĩnh biệt bè bạn để hiến dâng tuổi trẻ, đời con gái, kể cả tính mạng mình. An Tư đã vào trận chỉ có một mình, không một tấc sắt. Hiểu rõ nạn nước, cảnh mình, nàng chấp nhận gian khổ, tủi nhục, kể cả cái chết.
An Tư sang trại giặc không phải với tư cách đi lấy chồng mà là vật cống nạp, dâng hiến, cũng là một người nội gián. Do vậy, sự hy sinh ấy thật cao cả. Ở trại giặc, làm vợ Thoát Hoan, An Tư đã sống ra sao, làm được những gì, không ai biết. Nhưng tháng Tư năm ấy quân Trần bắt đầu phản công hầu khắp các mặt trận khiến cho quân Nguyên đại bại, Thoát Hoan phải chui vào ống đồng trốn qua biên giới.
Sau chiến thắng các vua Trần làm lễ tế lăng miếu khen thưởng công thần, truy phong các tướng lĩnh. Nhưng không ai nhắc đến An Tư. Vậy, công chúa còn hay mất. Nàng được mang về Trung Quốc hay đã chết trong đám loạn quân. Trong cuốn “An Nam chí lược” của Lý Trắc, một thuộc hạ của Trần Kiện theo chủ chạy sang nhà Nguyên, sống lưu vong ở Trung Quốc, có ghi:
“Trước, Thái tử (chỉ Thoát Hoan) lấy người con gái nhà Trần sinh được hai con”.
Người con gái họ Trần này phải chăng là công chúa An Tư . Chưa có chứng cứ rõ ràng khẳng định điều ấy. Dù triều Trần và sử sách có quên nàng thì các thế hệ đời sau vẫn dành cho nàng sự kính trọng, thương cảm. Khoảng trống lịch sử sẽ được lấp đầy bằng tình cảm của người đời sau.
Công Chúa Phụng Dương
Công chúa Phụng Dương (1244-1291) là con Tướng quốc Thái sư Trần Thủ Độ, mẹ là phu nhân Bảo Châu. Từ nhỏ Phụng Dương đã nổi tiếng thông minh và rất mực hiền hậu. Vua Thái Tông Trần Cảnh yêu mến đem về cung nhận làm con nuôi, cho hiệu là Phụng Dương. Từ đó, Phụng Dương trưởng thành trong hoàng cung như một nàng công chúa.
Lớn lên Phụng Dương được gả cho Thượng tướng Thái sư Trần Quang Khải. Nghi lễ đúng lệ như con gái vua đi lấy chồng. Nhưng thật không may cho Phụng Dương, lúc ấy thái sư Trần Quang Khải đang say mê một người thiếp nên nhạt tình với vợ mới.
Chuyện đến tai Trần Thủ Độ khiến ông nổi giận cho gọi con gái về hỏi han cặn kẽ rồi quyết định không cho phép Quang Khải được làm như thế. Ở phủ tể tướng, Quang Khải có nhiều thê thiếp nhưng về danh nghĩa, Phụng Dương là Chánh phi, tuy nhiên, Phụng Dương đối xử với các thứ thiếp của chồng hết sức bao dung. Bà ân cần chỉ bảo cho họ cách làm ăn, khu xử. Hoặc họ làm điều gì khiến Quang Khải la mắng thì Phụ Dương lại nhẹ nhàng khuyên giải để họ biết lỗi mà sữa. Trần Quang Khải bàn việc nước, bà lo quán xuyến việc nhà, cư xử với người già người trẻ có phép tắc, sắp xếp công việc đâu ra đấy, nên tiền tài không hao phí mà vẫn sinh lợi khiến chồng rất hài lòng.
Đi lấy chồng nhưng Phụng Dương vẫn săn sóc, phụng dưỡng cha mẹ chu đáo. Khi cha mất, bà đích thân lo cơm nước hầu hạ mẹ hệt như một cô gái thường dân nết na hiếu thảo.
Năm Giáp Thân (1284) quân Nguyên xâm lược nước ta. Thái sư và bà xuôi thuyền cùng triều đình về Thiên Trường. Thình lình nửa đêm có chiếc thuyền bốc cháy. Nghe tiếng hoảng loạn, ai nấy tưởng giặc đến nơi rồi. Bà bình tĩnh đánh thức Thái sư dậy, đưa lá mộc che tên cho chồng. Bà được thái sư thực sự yêu phục.
Cuối đời, Thượng tướng Thái sư về nghỉ ở trang riêng tại phủ Thiên Trường. Bà về theo rồi mất ở đấy năm 47 tuổi. Nhân cách của bà được chính Thái sư đánh giá:
– Làm điều thiện, nói điều nhân, sống nết na, chết lưu danh, vượng phu ích tử. Trần Anh Tông (1293-1314)
Vua Nhân Tông có 3 người con: Anh Tông Thuyên, Huệ võ vương Quốc Chẩn và công cúa Huyền Trân.
Năm Quí Tỵ (1293), Nhân Tông truyền ngôi cho con cả là Thái tử Thuyên. Thái tử Trần Thuyên lên làm vua lấy hiệu lén Anh Tông. Vua Anh Tông lúc đầu hay uống rượu, nhiều đêm lén ra ngoài đi chơi, khiến triều đình lo lắng. Một lần uống rượu quá say, thượng hoàng Nhân Tông từ Thiên Trường về kinh, các quan ra đón rước mà vua vẫn nằm ngủ. Thượng hoàng giận lắm, truyền xa giá quay về hạ chiếu cho đại thần văn võ tới Thiên Trường hội nghị. Khi tỉnh dậy, biết chuyện, Anh Tông hốt hoảng vội vàng chạy đuổi theo. Vừa ra ngoài cung, vua gặp một người học trò trẻ tuổi là Đoàn Nhữ Hài. Vua nhờ Nhữ Hài thảo một bài biểu tả tội rồi cùng với chàng tải hay chữ xuống thuyền đi suốt đêm đến phủ Thiên Trường. Thượng hoàng xem biểu dần dần nguôi giận, răn dạy một hồi rồi tha lỗi cho con. Về đến kinh sư, Anh Tông mến tài cho Đoàn Nhữ Hài làm Ngự sử trung tán và từ đó không uống rượu nữa. Noi gương Anh Tông biết sửa mình, các đại thần, kể cả giới hoàng tộc không dám lơ là việc nước. Do vậy, việc triều chính từ đó có kỷ cương, phép tắc đâu vào đấy.
Anh Tông cũng là vị vua thông minh, hóm hỉnh. Trước đó, các vua Trần có lệ lấy chàm vẽ rồng vào đùi. Anh Tông muốn bỏ lệ đó. Thượng hoàng thấy vậy, nói:
– Dòng dõi nhà Trần vẫn vẽ mình để nhớ gốc ngày xưa, nhà vua phải theo tục lệ đó mới được.
Anh Tông vâng mệnh nhưng khi Thượng hoàng không chú ý, vua lờ đi không cho vẽ.
Khi Anh Tông đau nặng, hoàng hậu cho đi gọi thầy tăng về để làm lễ xem việc sinh tử. Anh Tông gạt đi:
– Thầy tăng đă chết đâu mà biết được sự chết?
Năm Giáp Dần (1314) Anh Tông nhường ngôi cho thái tử Mạnh rồi về làm Thái thượng hoàng ở phủ Thiên Trường đến năm Canh Thân (1320) thì mất. Anh Tông trị vì 21 năm, thọ 54 tuổi.
Công Chúa Huyền Trân
Tháng 3 năm Tân Sửu (1301) vua Trần Anh Tông làm cuộc viễn du sang kinh đô Chiêm Thành chơi. Để tăng thêm quan hệ hoà hiếu giữa hai nước Việt – Chiêm Thành, vua hứa gả con gái cho vua Chiêm. Bởi vậy, năm Bính Ngọ (1306), sau khi nhận lễ vật gồm hương quý, của lạ và vàng bạc cầu hôn, vua Trần Anh Tông gả công chúa Huyền Trân cho vua Chiêm là Chế Mân. Chế Mân đem đất châu Ô, châu Lý làm vật dẫn cưới và phong Huyền Trân làm hoàng hậu. Việc công chúa nước Việt kết hôn với vua Chiêm, trở thành hoàng hậu nước Chiêm là hợp lẽ, môn đăng hộ đối, chưa kể, cuộc hôn nhân ấy là cái cầu giao hảo chính trị, xoá bỏ hiềm khích, hận thù để hai dân tộc được sống yên bình. Nhưng triều Trần không nhất trí. Nhiều người nặng đầu óc kỳ thị dân tộc lên tiếng phản đối. Họ làm thơ quốc âm chê cười vua Trần, tiếc nàng công chúa sắc nước hương trời. Nhưng cũng nhiều người, trong đó có Trần Khắc Chung cho là việc tốt đẹp nên làm. Chỉ tội cho Huyền Trân, nàng đâu đã biết gì về đất nước và vị vua ấy.
Huyền Trân về Chiêm Thành thì dân hai châu Hoan Ái (Thanh Hoá, Nghệ An) cũng rầm rộ kéo nhau vào tiếp nhận hai châu Ô, Lý. Châu Ô đổi thành châu Thuận, châu Lý đổi thành châu Hoá. Nhân dân thường gọi chung là Thuận Hoá.
Về Chiêm Thành được 11 tháng, Huyền Trân sinh được con trai thì Chế Mân chết. Theo tục lệ Chiêm Thành, Hoàng hậu phải lên giàn hoả thiêu chết theo. Vua Trần sợ công chúa bị hại, sai Trần Khắc Chung, quan Nhập nội thành khiển Thượng thư tả bộc xạ và An phủ sứ Đặng Văn sang tìm cách cứu nàng về.
Tháng 10 năm Đinh Mùi (1307) hai sứ giả đến kinh đô Chiêm làm lễ viếng, nhân đó nói rằng:
– Nếu để Hoàng hậu lên giàn thiêu ngay thì sợ đàn chay sẽ không có người đứng chủ. Chi bằng hãy ra bờ biển làm lễ chiêu hồn ở ven trời đón linh hồn cùng về rồi hãy vào giàn thiêu.
Người Chiêm thấy có lý, nghe theo. Nhân đó, Khắc Chung đã dùng thuyền nhẹ cướp công chúa rong thẳng ra bể. Không rõ vì mang ơn cứu mạng hay giữa Huyền Trân với Khắc Chung đã có lời ước hẹn từ trước mà con thuyền đưa công chúa từ Chiêm Thành về Đại Việt loanh quanh trên biển đến gần một năm ròng. Bất chấp mưa to gió lớn của biển khơi, búa rìu dư luận và phép tắc của triều đình, con thuyền tình của Huyền Trân và Khắc Chung vẫn lênh đênh trên biển đắm say và thơ mộng.
Tháng 8 năm Mậu Thân (1308) nghĩa là sau 10 tháng, thuyền của Huyền Trân, Khắc Chung về đến Thăng Long. Vua Anh Tông thương con gái nên không đả động gì đến chuyện ấy, cũng không một lời trách cứ Trần Khắc Chung. Nhưng trong tôn thất nhà Trần không phải không có người phản đối. Đặc biệt các nhà nho đương thời xem mối tình sử của Khắc Chung với Huyền Trân là một việc xấu, đáng chê trách.
Trần Minh Tông (1314-1329)
Năm Giáp Dần (1314) Thái tử Mạnh lên nối ngôi lấy hiệu là Minh Tông. Minh Tông có lòng nhân hậu, hay thương người nhưng xét việc chưa minh. Năm Ất Măo (1315) vua định lệ cấm người trong họ không được kiện cáo nhau. Năm Quí Hợi (1323) mở khoa thi Thái học sinh chọn người tài ra giúp nước. Nhờ biết tôn trọng kẻ sĩ nên vua Minh Tông đă có dưới trướng mình những hiền thần như Đoàn Như Hài, Phạm Ngũ Lăo, Trương Hán Siêu, Nguyễn Trung Ngạn, Chu Văn An giúp dạy. Tuy nhiên do quá tin vào bọn nịnh thần, vua đă giết oan Huệ võ vương Trần Quốc Chẩn, một người có công, là chú ruột đồng thời là Quốc trượng (bố vợ) mình. Trần Quốc Chẩn thân sinh ra Hoàng hậu Lệ Thánh (vợ Minh Tông). Ông có công mấy lần đánh tan quân Chiêm Thành gây hấn. Nhưng vì lúc ấy Hoàng hậu chưa sinh Hoàng tử nên trong việc chọn thái tử triều thần phân ra 2 phái chủ trương trái ngược nhau; một phái do Trần Quốc Chẩn đứng đầu muốn chờ Hoàng hậu sinh con trai rồi sẽ lập Thái tử. Một phái do Văn Hiến hầu và Trần Khắc Chung xin lập Hoàng tử Vượng là con một quí phi làm Thái tử. Việc chưa ngă ngũ thì Văn HIến hầu cho tên Trần Nhạc là đầy tớ của Trần Quốc Chẩn 100 lạng vàng, xui nó vu cáo cho Quốc Chẩn mưu làm phản. Vua Minh Tông liền cho bắt Quốc Chẩn giam ở chùa Tri Phúc. Nhân đó Trần Khắc Chung xin vua trừ Quốc Chẩn đi, lấy cớ: “bắt hổ thì dễ thả hổ thì khó”. Minh Tông nghe theo, không cho Quốc Chẩn ăn uống gì cả. Biết cha mình khát, Hoàng hậu Lệ Thánh phải lấy áo nhúng nước mặc vào rồi vắt ra cho uống. Cuối cùng Quốc Chẩn bị chết. Sau có người vợ lẽ của Trần Nhạc ghen với vợ cả tố cáo sự thật. nỗi oan được giải nhưng một trung thần đă chết.
Minh Tông làm vua đến năm Ất Tị (1329) thì nhường ngôi cho Thái tử Vượng, về làm Thái thượng hoàng.
Trần Hiến Tông (1329-1341)
Thái tử Vượng mới 10 tuổi lên nối ngôi, hiệu là Hiến Tông. Hiến Tông trị vì nhưng việc điều khiển triều chính, kể cả việc dẹp loạn Ngưu Hống ở Đà Giang, đánh quân Ai Lao xâm phạm bờ cơi đều do Thượng hoàng Minh Tông đảm nhận.
Hiến Tông làm vua đến năm Tân Tị (1341) thì mất, ở ngôi được 13 năm, thọ 23 tuổi.
Trần Dụ Tông (1341-1369)
Hiến Tông không có con nên việc truyền ngôi báu do Thượng hoàng xếp đặt. Thượng hoàng Minh Tông có 7 con trai: Hiến Tông Vượng, Cung Túc vương Dục, Cung Định vương Trạch, Dụ Tông Hạo, Cung Tĩnh vương Nguyên Trạc, Nghệ Tông Phủ, Duệ Tông Kính. Hiến Tông mất, Thượng hoàng lập người con tên là Hạo lên làm vua, hiệu là Dụ Tông. Những năm đầu, mọi quyền bính đều do Thượng hoàng Minh Tông điều khiển. Bởi thế, dù có mất mùa dân đói nhưng việc chính trị còn có nền nếp. Từ năm 1358 trở đi, Thượng hoàng mất, các cựu thần như Trương Hán Siêu, Nguyễn Trung Ngạn cũng không còn, triều đình bắt đầu rối loạn. bọn gian thần kéo bè, kết đảng lũng đoạn triều chính. Chu Văn An dâng “thất trảm sớ”, xin chém 7 gian thần nhưng vua không nghe, ông liền bỏ quan về dạy học. Đă thế, vua Dụ Tông ham chơi bời, rượu chè, xây cung điện để đánh bạc, mở tiệc bắt các quan thi nhau uống rượu, ai uống 100 thăng thì thưởng cho hai trật v.v… khiến cho triều đình rối nát, loạn lạc nổi lên như ong. Nhân dân cực khổ trăm bề.
Bên ngoài, nhà Minh mới đánh bại nhà Nguyên còn bận sửa sang việc nước chưa ḍm ngó đến Đại Việt. Trái lại, Chiêm Thành thấy nước nhà Trần suy yếu, có ý coi thường, muốn địlại đất Thuận Hoá. Vua Chiêm là Chế Bồng Nga mấy lần đem quân đánh phá thành Thăng Long khiến triều Trần nhiều phen khốn đốn.
Năm Kỷ Dậu (1369) vua Dụ Tông mất thì băo táp đă nổi lên ở cung đình. Nguyên do, Dụ Tông không có con. Triều đình lập Cung Định vương là anh Dụ Tông lên làm vua nhưng Hoàng thái hậu nhất định địlập người con nuôi của Cung Túc vương là Dương Nhật Lễ lên ngôi. Nguyên mẹ Nhật Lễ là một đào hát, lấy một kép hát bội là Dương Khương có thai rồi mới bỏ Dương Khương mà lấy Cung Túc vương sinh ra Nhật Lễ. Nay lên làm vua, Nhật Lễ muốn cải họ Dương để dứt ngôi nhà Trần rồi giết bà Hoàng thái hậu Cung Định vương. Cung Tĩnh vương vốn nhu nhược thấy thế bỏ trốn lên mạn Đà Giang.
Trước tình hình nội chính rối ren các tôn thất nhà Trần hội nhau khởi binh về bắt giết Nhật Lễ rồi rước Cung Tĩnh vương về làm vua, tức vua Trần Nghệ Tông.
Trần Nghệ Tông (1370-1372)
Nghệ Tông lên làm vua chưa được bao lâu đă phải lao đao chạy giặc. Nguyên do, khi Nhật Lễ bị giết, mẹ Nhật Lễ chạy vào Chiêm Thành cầu cứu vua Chế Bồng Nga đem quân đánh Đại Việt. Quân Chiêm vượt bể vào cửa Đại An tiến đanh Thăng Long.
Quân Trần không chống nổi, phải bỏ kinh thành. Vua Nghệ Tông chạy sang Đông Ngàn (Đình Bảng, Bắc Ninh) lánh nạn. Quân Chiêm vào thành đốt sạch cung điện, bắt đàn bà con gái, lấy hết vàng bạc châu báu rồi rút quân về.
Vua nhu nhược, bất lực không điều khiển nổi triều chính phải trao cho Hồ Quí Ly nhiều quyền hành. Hồ Quí Ly có 2 người cô lấy vua Minh Tông. Một người là Minh Từ hoàng hậu đẻ ra vua Duệ Tông, một người là Đôn Từ hoàng hậu sinh ra vua Duệ Tông. VÌ vậy, Nghệ Tông tin dùng phong làm Khu Mật Đại Sứ, lại gia tước Trung Tuyên hầu.
Năm Nhâm Tí (1372) Nghệ Tông truyền ngôi cho em là Kính rồi về phủ Thiên Trường làm Thái thượng hoàng.
Trần Duệ Tông (1372-1377)
Trần Kính lên ngôi lấy hiệu là Duệ Tông, lập em họ Hồ Quí Ly làm Hoàng hậu.
Duệ Tông quyết đoán hơn nhưng không thể làm được gì vì quyền binh vẫn do Thượng hoàng Nghệ Tông nắm giữ.
Năm Giáp Dần (1374) vua cho mở khoa thi tiến sĩ thay cho Thái học sinh, lấy được 50 người ban cho áo mũ vinh quy.
Việc nổi cộm nhất dưới thời Duệ Tông là chiến tranh với Chiêm Thành. Năm Bính Thìn (1376), quân Chiêm sang đánh Hoá Châu (Nghệ An). Thấy Chiêm Thành luôn xâm phạm bờ cơi Dại Việt, vua Duệ Tông quyết thân chinh đem quân đi trừng phạt. Vua sai quân dân Thanh Hoá, Nghệ An vận tải 5 vạn thạch lương vào Hoá Châu rồi rước Thượng hoàng dự lễ duyệt binh. Có lẽ vì sợ, Chế Bồng Nga sai người sang cống 15 mâm vàng. Nhưng quan trấn thủ Hoá Châu là Đỗ Tử Bình ỉm đi rồi dâng sớ nói dối rằng Chế Bồng Nga ngạo mạn, vô lễ, xin vua cử binh đi đánh. Được tin ấy, vua Duệ Tông sai Quí Ly đốc vận lương thực đến cửa biển Di Luân (Quảng Bình) rồi tự dừng quân một tháng để luyện tập sĩ tốt. Đến tháng Giêng năm Đinh Tị (1377) tiến quân vào cửa Thị Nai (Quy Nhơn) đánh lấy đồn Thạch Kiều và động Kỳ Mang rồi tiến vào Đồ Bàn, kinh đô vua Chiêm. Chế Bồng Nga lập đồn giữ ở ngoài thành, cho người trá hàng nói Chế Bồng Nga đă bỏ thành chạy trốn, xin tiến binh ngay. Duệ Tông tưởng thật, truyền lệnh tiến binh vào thành. Đại tướng Đại Việt là Đỗ Lễ can măi vua không nghe. Khi quân Việt đến chân thành Đồ Bàn, quân Chiêm từ 4 phía đổ ra đánh. Quan quân thua to. Vua Duệ Tông chết trong đám loạn quân. Bọn Đỗ Tử Bình lĩnh hậu quân, hèn nhát không đem quân lên cứu, Hồ Quí Ly cũng bỏ chạy. Thế mà về kinh Hồ Quí Ly không hề bị trách cứ, Đỗ Tử Bình chỉ phải giáng xuống làm lính mà thôi.
Trần Phế Đế (1377-1388)
Thượng hoàng Nghệ Tông được tin vua Duệ Tông chết trận bèn lập con Duệ Tông là Hiền lên nối ngôi, hiệu là Phế Đế. Nhưng mọi quyền binh vẫn do Thượng hoàng nắm giữ.
Nước Đại Việt những năm này bị Chiêm Thành quấy nhiễu, cướp bóc dữ dội.
Ngay sau khi giết được vua Duệ Tông, Chế Bồng Nga huy động quân Chiêm tiến đánh và cướp phá Thăng Long.
Năm Mậu Ngọ (1378), quân Chiêm lại sang đánh Nghệ An, rồi theo sông Đại Hoàng cướp bóc Thăng Long lần nữa.
Năm Canh Thân (1380) rồi năm Nhâm Tuất (1382) quân Chiêm lại xâm phạm bờ cơi Đại Việt. Nhưng 2 lần này chúng bị đánh lui.
Tháng Sáu năm Quí Hợi (1383), vua Chiêm Thành Chế Bồng Nga lại đem quân tiến đánh Đại Việt. Thượng hoàng Nghệ Tôn sai tướng Mật Ôn ra giữ ở châu Tam Kỳ (Quốc Oai), nhưng Mật Ôn thua trận bị bắt sống. Thượng hoàng sợ hăi sai Nguyễn Đa Phương ở lại giữ kinh thành còn mình và vua Phế Đế chạy sang Đông Ngàn. Có người thấy vậy níu thuyền lại xin Thượng hoàng cứ ở lại kinh sư mà chống giặc. Nhưng Thượng hoàng không nghe. Lần nữa quân Chiêm lại tàn phá Thăng Long. Vậy mà khi giặc rút về, Thượng hoàng và vua không lo việc pḥng bị chống giặc mà chỉ lo mang của cải đi chôn giấu.
Và để cứu kho tàng trống rỗng vì chiến tranh, nhà vua đă tăng sưu thuế, hơn thế nữa, nhà vua bắt mỗi suất đinh mỗi năm phải đóng 3 quan tiến thuế, (Thuế thân sinh ra từ đấy) khiến cho muôn dân ngày càng cực khổ.
Trong khi ấy, ở phương Bắc, nhà Minh bắt đầu ḍm ngó Đại Việt. Năm Giáp Tý (1384), Minh Thái Tổ sai sứ sang Đại Việt địcấp 5000 thạch lương cho quân Minh ở Vân Nam, cùng nhiều cống phẩm quí giá khác.
Trước tình hình quốc chính ră rời, nhiều tôn thất nhà Trần chỉ lo cho cá nhân mình, xin về trí sĩ. Ví như Trần Nguyên Đán biết trước Hồ Quí Ly sẽ cướp ngôi nhà Trần bèn kết làm thông gia với họ Hồ, mong cho con cháu được phú quí và toàn tính mạng. Khi Thượng hoàng đến thăm Trần Nguyên Đán hỏi việc nước. Nguyên Đán không dâng được kế hay, ngoài lời khuyên thuần túy về cách cư xử:
– Xin bệ hạ thờ nhà Minh như cha, yêu nước Chiêm Thành như con, thì quốc gia sẽ không việc gì, mà lăo thần chết cũng không hẩm.
Thượng hoàng Nghệ Tông vẫn hết lòng tin Hồ Quí Ly trung thành với triều Trần, đă trao cho Quí Ly gươm và cờ đề: “Văn võ toàn tài, quân thần đồng đức”. Nhưng vua Phế Đế đă thấy rõ âm mưu thoán đoạt của Hồ Quí Ly. Vua bàn với các quan tâm phúc tìm cách trừ khử để tránh hậu hoạ. Hồ Quí Ly biết mưu ấy đến kêu van với Thượng hoàng:
– Cổ lai chỉ bỏ cháu nuôi con, chứ chưa thấy ai bỏ con nuôi cháu bao giờ.
Thượng hoàng nghe lời Quí Ly xuống chiếu trách vua Phế Đế trẻ con, lại có ý làm hại kẻ công thần, làm nguy xă tắc nên giáng xuống làm Minh Đức đại vương và lập Chiêu Định vương là con Nghệ Tông lên nối ngôi.
Thấy Thượng hoàng mê muội, một số tướng toan đưa quân vào điện cứu vua Phế Đế. Nhưng vua viết hai chữ “Giải Giáp”, ý không muốn trái lệnh Thượng hoàng. Sau đó vua Phế Đế bị thắt cổ chết, các tướng đồng mưu giết Quí Ly đều bị sát hại.
Trần Thuận Tông (1388-1398)
Nghệ Tông Thượng hoàng nghe Quí Ly, giết Phế Đế rồi lập con út của mình là Chiêu Định vương lên làm vua, tức là vua Thuận Tông.
Hồ Quí Ly gả con gái Khâm Thánh cho Thuận Tông rồi chuyên quyền, gài tay chân thân tín nắm giữ những chức vụ then chốt trong triều đình và trong quân đội. Thực trạng đó khiến cho lòng dân hoang mang, bất phục, nên loạn lạc nổi lên nhiều nơi. Kiệt liệt hơn cả là cuộc nổi dậy của nhà sư Phạm Sư Ôn ở Quốc Oai (Sơn Tây) đă khởi binh tiến đánh kinh sư, khiến Thượng hoàng, vua Thuận Tông cùng triều đình phải bỏ chạy lên Bắc Giang. Phạm Sư Ôn giữ kinh sư 3 ngày rồi rút về Quốc Oai. Về sau Sư Ôn bị một tướng của triều đình là Hoàng Phùng Thế đánh, bắt được. Năm Kỷ Tị (1389) Chế Bồng Nga lại đem quân tiến đánh Đại Việt. Vua sai Hồ Quí Ly đem quân cự chiến. Nhưng Quí Ly thua trận phải rút chạy Cuối năm ấy Chế Bồng Nga lại tiến vào sông Hoàng Giang để đánh chiếm Thăng Long. Thượng hoàng sai đồ tướng là Trần Khát Chân đem binh đi chặn giặc. Trần Khát Chân khóc và lạy rồi ra đi. Thượng hoàng cũng khóc. Xem thế đủ thấy vua tôi nhà Trần đă khiếp nhược đến cùng cực. Trần Khát Chân đem binh đóng Hải Triều (vùng Hưng Nhân, Thái Bình và Tiên Lữ, Hải Dương).
Tháng Giêng năm Canh Ngọ (1390), Chế Bồng Nga đi thị sát trận địa của Trần Khát Chân. Bấy giờ có hàng binh Chiêm Thành cho Khát Chân hay dấu hiệu đặc biệt chiến thuyền chở Chế Bồng Nga trong số cả trăm chiến thuyền đang tiến vào trận địa. Khát Chân hạ lệnh tập trung mọi loại vũ khí bắn vào thuyền ấy. Chế Bồng Nga trúng tên chết. Quan quân được thể đổ ra đánh, quân Chiêm đại bại. Khát Chân lấy đầu Chế Bồng Nga đem dâng triều đình. Tướng Chiêm Thành là La Khải đem tàn quân về nước chiếm lấy ngôi vua Chiêm. Hai người con Chế Bồng Nga chạy sang hàng Đại Việt, được Trần trọng dụng.
Trừ xong giặc Chiêm Thành, Hồ Quí Ly càng thao túng triều đình. Những người không ăn cánh với mình, trừ con cái Trần Nguyên Đán, Quí Ly đều xui Thượng hoàng giết đi. Nhiều hoàng tử, thân vương bị sát hại. Sĩ phu có người dâng sớ tâu với Thượng hoàng rằng Hồ Quí Ly có ý muốn ḍm ngó cơ nghiệp nhà Trần, Thượng hoàng lại đưa sớ cho Quí Ly xem. Bởi vậy, các trung thần không ai dám tâu bày gì nữa.
Nhưng rồi Thượng hoàng cũng nhận ra sự lộng quyền của Quí Ly. Một hôm Thượng hoàng gọi Quí Ly vào trong điện bảo rằng:
– Nhà ngươi là thân tộc, cho nên bao nhiêu việc nước trẫm đều uỷ thác cho cả. Nay quốc thể suy nhược, trẫm thì già rồi, ngày sau con trẫm có nên thì giúp, không thì nhà ngươi tự làm lấy.
Quí Ly cởi mũ, khấu đầu khóc thề rằng:
– Nếu hạ thần không hết lòng hết sức giúp nhà vua thì trời tru đất diệt. Vả ngày trước Linh Đức vương (Phế Đế) có lòng làm hại nếu không có uy linh của bệ hạ, thì nay thần đă ngậm cười dưới đất, còn đâu ngày nay nữa mà mài thân nghiền cốt để báo đền vạn nhất. Vậy hạ thần đâu có ý gì khác, xin bệ hạ tỏ lòng ấy cho và đừng lo gì.
Tháng Chạp năm Giáp Tuất (1394) Thượng hoàng Nghệ Tông mất, trị vì được 3 năm, làm Thái thượng hoàng 27 năm, thọ 74 tuổi. Người đương thời cho Nghệ Tông là ông vua “chí khí đă không có, trí tuệ cũng hèn kém, để cho gian thần lừa đảo, giết hại cả con cháu họ hàng, xa bỏ những trung thần nghĩa sĩ, cứ tin dùng một Quí Ly cho được quyền thế đến nỗi làm xiêu đổ cơ nghiệp nhà Trần”.
Nghệ Tông mất rôi, Quí Ly lên làm Phụ chính thái sư, dịch sách để dạy vua, thâu tón trọn quyền binh trong triều ngoài lộ. Để dễ đường thoán đoạt, Quí Ly quyết định dời đô vào Thanh Hoá, xây thành Tây Đô (xă Yên Tôn, Vĩnh Lộc). Năm 1397, Quí Ly bắt vua Thuận Tông phải dời kinh về Tây Đô. Tháng ba năm sau, Quí Ly ép vua nhường ngôi để đi tu. Thuận Tông buộc phải nhường ngôi cho con rồi đi tu ở cung Bảo Thanh tại núi Đại Lại (Thanh Hoá).
Trần Thiếu Đế (1398-1400)
Hồ Quí Ly bắt vua Thuận Tông nhường ngôi cho Thái tử Án lúc đó mới có 3 tuổi lên kế nghiệp tức là vua Thiếu Đế. Hồ Quí Ly tự xưng là Khâm Đức Hưng Liệt đại vương rồi sai người giết Thuận Tông, con rể mình.
Triều Trần lúc đó có Thái Bảo Trần Nguyên Hăng, Thượng tướng quân Trần Khát
Chân lập hội tế mưu trừ Quí Ly. Việc bại lộ Hồ Quí Ly cho giết tất cả 370 người. Sau đấy, Hồ Quí Ly lại xưng là Quốc Tế Thượng Hoàng ở cùng Nhân Thọ, ra vào vùng nghi vệ Thiên tử. Đến tháng Hai năm Canh Thìn (1400) Hồ Quí Ly bỏ Thiếu Đế rồi tự xưng làm vua, lật đổ nhà Trần lập nên nhà Hồ.
Như vậy, triều Trần kể từ Thái Tông Trần Cảnh đến Trần Thiếu Đế, là 12 ông vua, trị vì được 175 năm.
Cơ nghiệp nhà Trần bắt đầu suy vị từ vua Dụ Tông và Nghệ Tông. Dụ Tông thì hoang chơi, không lo đến chính sự, làm loạn cả kỷ cương phép nước làm dân nghèo nước yếu. Nghệ Tông thì bạc nhược không phân biệt được hiền gian để kẻ quyền thần được thể làm loạn, tự mình nối giáo cho giặc.
Các đời vua Trần (1225-1400):
1. Trần Thái Tông (1225-1258)
2. Trần Thánh Tông (1258-1278)
3. Trần Nhân Tông (1279-1293)
4. Trần Anh Tông (1293-1314)
5. Trần Minh Tông (1314-1329)
6. Trần Hiến Tông (1329-1341)
7. Trần Dụ Tông (1341-1369)
8. Trần Nghệ Tông (1370-1372)
9. Trần Duệ Tông (1372-1377)
10. Trần Phế Đế (1377-1388)
11. Trần Thuận Tông (1388-1398)
12. Trần Thiếu Đế (1398-1400)
Trần Thái Tông(1225-1258)
Nhờ Trần Thủ Độ thu xếp, Lý Chiêu Hoàng đă nhường ngôi cho Trần Cảnh tức là vua Trần Thái Tông. Chiêu Thánh Hoàng hậu lấy Thái Tông đă được 12 năm, tức là đă 19 tuổi mà vẫn chưa có con, trong khi triều Trần cần kíp phải có Hoàng tử. Bởi vậy, Trần Thủ Độ bắt vua Thái Tông bỏ Chiêu Thánh, giáng xuống làm công chúa rồi đem người chị của Chiêu Thánh, vợ của Trần Liễu, đă có thai vào làm Hoàng hậu. Trần Liễu tức giận đem quân làm loạn. Vua Thái Tông cũng đang đêm bỏ trốn lên chùa Phù Vân, núi Yên Tử (Quảng Ninh) tỏ ý phản đối. Trần Thủ Độ đem quần thần tới đón về. Thái Tông từ chối, nói rằng:
– Trẫm còn nhỏ dại, không kham nổi việc to lớn, các quan nên chọn người khác để cho khỏi nhục xă tắc.
Nói măi không chuyển, Thủ Độ ngoảnh lại nói với các quan:
– Hoàng thượng ở đâu là triều chính ở đấy.
Nói đoạn, truyền lệnh xây cung điện ở chùa Phù Vân. Vị quốc sư ở chùa vào van lạy Thái Tông về triều. Thái Tông bắt đắc dĩ theo xa giá về kinh.
Được ít lâu, Trẫn Liễu biết không địch nổi, đang đêm giả làm người đánh cá lẻn lên thuyền ngự xin hàng. Hai anh em ôm nhau mà khóc. Thủ Độ hay tin, tuốt gươm xông đến toan giết Trần Liễu. Thái Tông lấy thân che cho anh, xin Thủ Độ tha cho Trần Liễu. Trần Thủ Độ quẳng gươm xuống, nói:
– Ta là con chó săn thôi. Chưa biết anh em bay ai thuận ai nghịch.
Vua Thái Tông tha cho Trần Liễu, cắt cho đất An Sinh làm thái ấp và phong cho làm An Sinh vương.
Trong cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông đầu năm Đinh Tý (1-1258), Thái Tông biết dựa vào Trần Thủ Độ, Trần Quốc Tuấn (tức Hưng Đạo Vương, con của Trần Liễu) để lănh đạo nhân dân Đại Việt quyết chống giặc. Bản thân Thái Tông cũng tự làm tướng đi đốc chiến, xông pha tên đạn.
Tháng 12 năm Đinh Tý (21-1-1258), vua Thái Tông cùng Thái tử Hoảng đă chỉ huy quân Trần phá tan quân Nguyên ở Đông Bộ Đầu, giải phóng Thăng Long.
Trần Thái Tông đă trở thành ông vua anh hùng cứu nước. Nhưng Thái Tông được sử sách lưu truyền còn bởi ông là một nhà Thiền học, một triết gia có những tư tưởng sâu sắc, một cốt cách độc đáo, là tác giả Khoá hư lục, một cuốn sách xưa nhất hiện còn giữ được trong kho thư tịch cổ nước ta.
Trong một văn bản Khoá hư lục có bài “Tự Thiền tông chỉ nam” của Trần Thái Tông viết. Ông kể lại sự việc năm 1236 đang đêm bỏ cung điện vào núi và lư do trở về. Ấy là khi Thái sư Trần Thủ Độ thống thiết nói:
– “Bệ hạ ở tu cho riêng mình thì được, nhưng còn quốc gia xă tắc thì sao? VÌ để lời nói suông mà báo đời sau thì sao bằng lấy chính thân mình làm người dẫn đạo cho thiên hạ? Do đấy, trẫm cùng các vị quốc lăo về kinh, gắng lại lên ngôi”.
Có lẽ ít thấy trong lịch sử Phật giáo nước nào lại nếu vấn đề “quốc gia xă tắc” lên trên hết, trước hết như thế. Thái độ đối với “quốc gia xă tắc” là thước đo giá trị mỗi người, bất kể họ ở cương vị nào. Nghe theo quốc gia xă tắc, Trần Thái Tông đă trở về triều để 22 năm sau đă lănh đạo nhân dân Đại Việt phá tan quân Nguyên. Trần Thái Tông quả là người có tính cách đặc biệt. Lúc làm vua thì thân làm tướng đi đánh giặc “xông vào mũi tên ḥn đạn”, làm vua nhưng xem thường vinh hoa phú quí, có thể từ bỏ ngai vàng không chút luyến tiếc. Ông là gương mặt văn hoá đẹp và lạ đến khác thường trong lịch sử Việt Nam.
Mùa xuân năm Mậu Ngọ (1258), Thái Tông nhường ngôi cho Thái tử Trần Hoảng, một cách tập sự cho Thái tử quen việc trị nước. Triều đình tôn Thái Tông lên làm Thái Thượng hoàng để cùng coi việc nước.
Thái Tông trị vì được 33 năm, làm Thái Thượng hoàng 19 năm thì mất, thọ 60 tuổi.
Trần Thánh Tông (1258-1278)
Vua thái Tông có 6 người con: Thái tử Hoảng, Chiêu Minh vương Trần Quang Khải, Chiêu Quốc vương Trần Ích Tắc, Chiêu Văn Vương Trần Nhật Duật và các công chúa Thiều Dương, Thuỵ Bảo.
Mùa xuân năm Mậu Ngọ (1258), Thái tử Hoảng lên nối ngôi lấy hiệu là Thánh Tông.
Thánh Tông là vị vua nhân từ, trung hậu. Vua hay nói với tả hữu:
– Thiên hạ là của cha ông để lại nên để cho anh em cùng hưởng phú quí.
Bởi vậy, trừ các buổi thiết triều vua mới phân biệt trên dưới, còn thường ngày vua cho các hoàng thân vào điện ăn cùng mâm, năm cùng chiếu, thật hoà hợp thân ái.
Đối nội, vua dốc lòng xây dựng đất nước thái bình, thịnh trị. Vua quan tâm đến việc giáo hoá dân, khuyến khích việc học hành, mở những khoa thi chọn người tài và trọng dụng họ. Do vậy, dưới triều vua Thánh Tông, không chỉ có các ông hoàng hay chữ mà còn có những trạng nguyên tài giỏi như Mạc Đĩnh Chi. Bộ Đại Việt Sử bộ quốc sử đầu tiên của nước ta, được Lê Văn Hưu hoàn thành vào năm Nhâm Thân (1272).
Vua còn quan tâm đến dân nghèo bằng việc ra lệnh cho các vương hầu, phò mă chiêu tập những người nghèo đói lưu lạc để khẩn khai ruộng hoang, lập trang hộ. Trang điền có từ đấy. VÌ vậy, 21 năm làm vua đất nước không có giặc giă. Nơi nơi dân chúng yên ổn làm ăn.
Đối ngoại, lúc này nhà Nguyên đă thôn tính xong nước Tống rộng lớn nhưng chưa đủ sức đánh Đại Việt. Khi vua Thái Tông nhường ngôi cho Thánh Tông. Nhà Nguyên không còn bắt Đại Việt thay đổi sắc phục và rập theo thể chế nhà nước chúng, nhưng lại bắt vua ta cứ 3 năm phải một lần cống nạp nho sĩ, thầy thuốc, thầy bói, thầy tướng số và những nghệ nhân giỏi mỗi loại ba người cùng các sản vật: sừng tê, ngà voi, đồi mồi, châu báu vật lạ khác. Vua Nguyên còn địđặt quan Chưởng ấp để đi lại, giám sát các châu quận Đại Việt, thật ra là để nắm tình hình mọi mặt, toan đặt cương thường cho nước láng giềng. Vua Trần Thánh Tông thừa biết dă tâm xâm lược của nhà Nguyên, nên tuy bề ngoài thần phục, nhưng vẫn khẩn trương tuyển mộ binh lương, luyện quân sĩ sẵn sàng đối phó. Năm Bính Dần (1266) sứ sang xin miễn việc cống người và băi bỏ việc đặt quan giám trị. Vua Nguyên bằng lòng bỏ việc cống người nhưng lại bắt tuân thủ 6 điều khác: Vua phải thân vào chầu, phải cho con hay em sang làm con tin, nộp sổ hộ khẩu, phải chịu việc binh dịch, phải nộp thuế má và cứ giữ lệ đặt quan giám trị.
Vua Đại Việt lần nữa thoái thác không chịu. Năm Tân Mùi (1271) vua Mông Cổ Hốt Tất Liệt nhân đổi quốc hiệu là Đại Nguyên địvua Thánh Tông vào chầu. Vua Thánh Tông cáo bệnh không đi. Chúng cho sứ sang tìm Cột đồng trụ của Mă Viện trồng ngày trước, vua Thánh Tông trả lời rằng: Cột ấy lây ngày đă mất.
Nh́n chung, vua Trần Thánh Tông thực hiện chính sách ngoại giao mềm dẻo nhưng rất kiên quyết, nhằm bảo vệ danh dự của Tổ quốc, ngăn chặn từ xa mọi sự dóm ngó, tạo cớ xâm lược của nhà Nguyên.
Năm Đinh Sửu (1277) Thái thượng hoàng Trần Thái Tông mất ở phủ Thiên Trường (Tức Mạc). Năm sau, vua Thánh Tông nhường ngôi cho con là Thái tử Khâm rồi về ở phủ Thiên Trường làm Thái thượng hoàng.
– Vua Thánh Tông trị vì được 21 năm, làm Thái thượng hoàng được 3 năm, thọ 51 tuổi.
Trần Nhân Tông (1279-1293)
Vua Thánh Tông có 3 con: Thiên Thụy công chúa, Thái tử Khâm và Tả Thiên vương Đức Việp. Năm Kỷ Măo (1279), Thái tử Khâm kế vị ngôi vua, hiệu là Nhân Tông.
Trần Nhân Tông là vị vua anh minh, quyết đoán, được sử sách ngợi ca là vị anh hùng cứu nước. Thời gian Nhân Tông trị vì, nước Đại Việt đă trải qua những thử thách ghê gớm.
Ngay sau khi Nhân Tông lên ngôi vua, nhà Nguyên liền sai Lễ bộ thượng thư sang sứ Đại Việt. Sài Thung đến kinh thành, lên mặt kiêu ngạo, cưỡi ngựa đi thẳng vào cửa Dương Minh rồi cho người đưa thư trách vua Nhân Tông tự lập ngôi vua và địphải sang chầu thiên triều.
Vua sai đại thần ra tiếp, Thung không thèm đáp lễ, vua mời yến, hắn không thèm đến.
Năm Nhâm Ngọ (1282) vua Nguyên lại cho sứ sang dụ:
– Nếu vua nước Nam không sang chầu được thì phải đưa vàng ngọc sang thay, và phải nộp hiền sĩ, thầy âm dương bói toán, thợ khéo tay, mỗi hạng 2 người.
Nhân Tông đành cho chú họ là Trần Di Ái và bọn Lê Tuân, Lê Mục sang thay mình. Vua Nguyên bèn lập Trần Di Ái làm An Nam quốc vương, Lê Mục làm Hàn lâm học sĩ, Lê Tuân làm Thượng thư lệnh và sai Sài Trung dẫn 1000 quân đưa bọn ấy về nước. Hay tin, Nhân Tông sai tướng đem quân lên đón đường đánh lũ nghịch thần. Sài Thung bị tên bắn mù một mắt, trốn chạy về nước, còn lũ Trần Di Ái bị bắt, phải tội đồ làm lính. Thấy không thể thu phục được vua Trần, nhà Nguyên liên tiếp phát động 2 cuộc chiến tranh xâm lược vào các năm 1285 và 1287, toan làm cỏ nước Nam. Trong 2 lần kháng chiến này, Nhân Tông đă trở thành ngọn cờ kết chặt lòng dân, lănh đạo nhân dân Đại Việt vượt qua bao khó khăn, đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi huy hoàng.
Sau 14 năm làm vua, Nhân Tông nhường ngôi cho con là Anh Tông rồi làm Thái thượng hoàng và đi tu, trở thành thuỷ tổ thái Thiền Trúc Lâm Yên Tử, một phái Thiền để lại dấu ấn đặc sắc trong lịch sử tư tưởng Việt Nam. Nhân Tông thực sự là một triết gia lớn của Phật học, giúp triết học Phật giáo Việt Nam phát triển rực rỡ, thể hiện được đầy đủ trí tuệ, bản lĩnh Việt Nam. Tư tưởng triết học của Trần Nhân Tông là tinh thần thực tiễn, chiến đấu và táo bạo. Theo sách Tam Tổ thực lục, một học trò hỏi Nhân Tông:
– Như thế nào là Phật? Nhân Tông đáp:
– Như cám ở đáy cối.
Lần khác, một học trò hỏi:
– Lúc giết người không để mất thì như thế nào?
– Khắp toàn thân là can đảm – Nhân Tông đáp.
Anh hùng cứu nước, triết nhân, thi sĩ là phẩm chất kết hợp hài hoà trong con người Nhân Tông. Về phương diện thi sĩ, Nhân Tông có tâm hồn thanh cao, phóng khoáng, một cái nh́n tinh tế, tao nhă. Vua từng viết:
Xă tắc lưỡng hồi lao thạch mă
Sơn hà thiên cổ điện kim âu
(Xă tắc hai lần mệt ngựa đá
Non sông ngh́n thuở vững âu vàng)
Trần Nhân Tông qua đời năm Mậu Thân (1308) tại am Ngoạ Vân núi Yên Tử (Đông Triều, Quảng Ninh).
Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn
Trần Quốc Tuấn (1228-1300) là một danh nhân kiệt xuất của dân tộc đồng thời là danh nhân quân sự cổ kim của thế giới (Năm 1984, tại London, trong một phiên họp với các nhà bác học và quân sự thế giới do Hoàng gia Anh chủ trì đã công bố danh sách 10 đại nguyên soái quân sự của thế giới, trong đó có Trần Hưng Đạo)
Ngay từ nhỏ, Trần Liễu đã kén những thầy giỏi dạy cho Quốc Tuấn, ký thác vào con hội đủ tài văn võ, mong trả mối thù sâu nặng năm nào.
Lớn lên, Quốc Tuấn càng tỏ ra thông minh xuất chúng, đọc rộng các sách cả văn lẫn võ. Trong đời mình, Quốc Tuấn đã trải qua một lần gia biến, ba lần nạn nước. Nhưng ông lại càng tỏ ra là người hiền tài, một vị anh hùng cứu nước. Ông luôn đặt lợi nước lên trên thù nhà, vun trồng cho khối đoàn kết giữa tông tộc họ Trần, tạo cho thế nước
ở đỉnh cao ngàn trượng đủ sức đè bẹp quân thù. Trong lần quân Nguyên sang xâm lược lần thứ hai, thấy rõ nếu ngành trưởng, ngành thứ xung khắc, giữa ông và Trần Quang Khải không chung sức chung lòng thì kẻ có lợi chỉ có thể là quân giặc. Bởi vậy, Quốc Tuấn đã chủ động giao hảo hoà hiếu với Trần Quang Khải, tạo nên sự thống nhất ý chí của toàn bộ vương triều Trần, đảm bảo đánh thắng quân Nguyên hùng mạnh.
Chuyện kể rằng, một lần ở biển Đông, Quốc Tuấn đã mời Thái sư Trần Quang Khải sang thuyền mình trò chuyện, chơi cờ và sai người nấu nước thơm tự mình tắm rửa cho Trần Quang Khải, vĩnh viễn xoá nỗi hiềm khích giữa hai người, đầu mối của hai chi họ Trần. (Quốc Tuấn là con Trần Liễu, Trần Quang Khải là con Trần Cảnh). Lần khác, Quốc Tuấn đem việc xích mích dò ý các con, Trần Quốc Tảng có ý kích ông nên cướp ngôi của chi thứ. Ông nổi giận rút gươm toan chém chết Quốc Tảng. May nhờ các con và những người tâm phúc van xin, ông bớt giận dừng gươm nhưng bảo rằng:
– Từ nay cho đến khi ta nhắm mắt, ta sẽ không nhìn mặt thẳng nghịch tử, phản thần này nữa.
Trong kháng chiến, ông luôn hộ giá bên vua, tay chống gậy bịt sắt. Dư luận xì xào sợ ông giết vua. Ông liền bỏ luôn phần bịt sắt, chỉ chống gậy để tránh hiềm nghi, làm yên lòng quân dân.
Ba lần chống giặc, các vua Trần đều giao cho ông quyền Tiết chế, (Tổng tư lệnh quân đội), vì ông biết dùng người tài, thương yêu binh lính vì vậy tướng sĩ hết lòng tin yêu ông. Đạo quân cha con ấy trở thành đội quân bách chiến bách thắng.
Trần Quốc Tuấn là bậc tướng trụ cột triều đình. Ông đã soạn hai bộ binh thư: Binh thư yếu lược và Vạn Kiếp tổng bí truyền thư để răn dạy các tướng cầm quân đánh giặc. Khi giặc Nguyên lộ rõ ý đồ xâm lược, Trần Quốc Tuấn viết “Hịch tướng sĩ”, truyền lệnh cho các tướng, dạy bảo họ lẽ thắng bại, tiến lui. Hịch tướng sĩ rất hùng hồn, thống thiết, khẳng định văn chương của một bậc “đại bút”.
Trần Quốc Tuấn là một bậc tướng gồm đủ tài đức.
Là tướng nhân, ông thương dân thương quân, chỉ cho họ con đường sáng. Là tướng nghĩa, ông coi việc phải hơn điều lợi. Là tướng trí, ông biết lẽ đời sẽ dẫn đến đâu, là tướng dũng, ông xông pha vào nơi nguy hiểm để đánh giặc, tạo nên những trận như Bạch Đằng oanh liệt nghìn đời. Là tướng tín, ông bày tỏ trước cho quân lính theo ông sẽ được gì, trái lời ông sẽ gặp hoạ. Cho nên, cả 3 lần đánh giặc Nguyên, ông đều được giao trọng trách điều bát binh mã và đều lập được công lớn.
Hai tháng trước khi mất, vua Anh Tông đến thăm và hỏi:
– Nếu chẳng may ông mất đi, giặc phương Bắc lại sang xâm lấn thì kế sách làm sao? Ông đã trăng trối những lời tâm huyết, sâu sắc, đúng cho mọi thời đại:
– Thời bình phải khoan thư sức dân để làm kế sâu gốc bền rễ, đó là thượng sách giữ nước.
Mùa thu tháng Tám, ngày 20 năm Canh Tý (1300) “Bình Bắc đại nguyên soái” Hưng Đạo đại vương qua đời. Theo lời ông dặn, thi hài ông được hoả táng thu vào bình đồng và chôn trong vườn An Lạc, gần cánh rừng An Sinh, không xây lăng mộ, đất san phẳng, trồng cây như cũ. Vua gia phong cho ông tước Hưng Đạo đại vương. Triều đình lập đền thờ ông tại Vạn Kiếp, Chí Linh, ấp phong của ông lúc sinh thời.
Thượng Tướng Thái Sư Trần Quang Khải
Trần Quang Khải (1241-1294) là con trai vua Trần Thái Tông (Trần Cảnh).
Dưới triều vua Trần Thánh Tông (anh ruột Quang Khải), Trần Quang Khải được phong tước Chiêu Minh đại vương. Năm Giáp Tuất (1274), ông được giao chức Tướng quốc thái úy. Năm Nhâm Ngọ (1282), dưới triều vua Nhân Tông, Trần Quang Khải được cử làm Thượng tướng thái sư, nắm toàn quyền nội chính. Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai và thứ ba, Trần Quang Khải là vị tướng chủ chốt thứ 2, sau Trần Quốc Tuấn và có nhiều công lớn. Chính Trần Quang Khải đă chỉ huy quân Trần đánh tan quân Nguyên ở Chương Dương và Thăng Long, những trận then chốt nhằm khôi phục kinh thành vào cuối tháng 5 năm Ất Dậu (1285).
Bên cạnh năng lực quân sự, Trần Quang Khải còn là một nhà thơ có vị trí không hỏ trong văn học sử Việt Nam. Ông là tác giả “Lạc Đạo” đă thất truyền và theo lời bình của Phan Huy Chú, thơ ông “thanh thoát, nhàn nhă, sâu xa, lư thú”. Đọc bản dịch bài thơ “Vườn Phúc Hưng” của Quang Khải, thấy rõ hơn tâm hồn ông:
Phúc Hưng một khoảng nước bao quanh
Vài mẫu vườn quê đất rộng thênh
Hết tuyết cḥm mai hoa trắng xoá
Quang mây đỉnh trúc sắc tươi xanh
Nắng lên mời khách pha trà nhấp
Mưa tạnh sai đồng giở thuốc nhanh
Báo giặc ải Nam không khói lửa
Bên giường một giấc ngủ ngon lành.
Trần Quang Khải, một cuộc đời lớn, vừa làm Thủ tướng, vừa làm tướng, vừa đánh giặc vừa làm thơ.
Chiêu Văn Đại Vương Trần Nhật Duật
Trần Nhật Duật (1253-1330) con trai thứ tư Trần Thái Tông, người có công lớn trong việc chỉ huy quân Trần đánh thắng giặc Nguyên, từng được phong Thái úy quốc công với Chiêu Văn đại vương, từ bé đă nổi tiếng là ông hoàng hiếu học và “sớm lộ thiên tri, ham thích hiểu biết về các tiếng nói và các giống người”. Có thể nỏi, tuổi trẻ của Trần Nhật Duật là những năm tháng miệt mài rèn luyện để thành tài. VÌ vậy, Nhật Duật nổi tiếng hiểu nhiều biết rộng. Uy tín của vị tướng còn vang dội cả nước ngoài do sự hiểu biết sâu rộng về các nước láng giếng. Học tiếng Tống và tiếng Chiêm Thành, Nhật Duật chẳng những chỉ sử dụng thành thạo các ngôn ngữ ấy mà còn am hiểu nhiều mặt của các nước đó, kể cả phong tục, tập quán của họ. Đối với các dân tộc trong nước, Nhật Duật không chỉ hiểu tiếng mà còn hiểu cả về người.
Mới ngoài 20 tuổi, Nhật Duật đă được triều đình nhà Trần giao đặc trách những công việc về các dân tộc có lên quan. Vua Nhân Tông thán phục, thường nói đùa: “Chiêu Văn vương có lẽ không phải người Việt mà là hậu thân của giống Phiên, Man”. Tiếp xúc với các sứ thần triều Nguyên, có lần Nhật Duật đă vui vẻ, tự nhiên trò chuyện suốt cả một ngày, khiến cho sứ Nguyên khăng khăng cho rằng Nhật Duật là người Hán ở Châu Định (gần Bắc Kinh) sang làm quan bên Đại Việt. Hiển nhiên, Nhật Duật phải khổ học công phu và phải hết sức kiên Trì mới đạt được kết quả ấy. Câu chuyện sau đây tỏ rõ Nhật Duật chẳng những chỉ giỏi các thứ tiếng mà còn là một nhà dân tộc học lỗi lạc.
Ngày ấy, vua quan triều Trần được tin chúa đạo Đà Giang (thuộc miền Tây Bắc ngày nay) Trịnh Giác Mật tụ họp phe đảng nổi lên cự lại triều đình. Tin dữ trong nước đến cùng lúc nhà Nguyên đang sửa soạn đại binh đánh Đại Việt. Cần phải dẹp ngay mối bất hoà trong nước. Người đảm đang trọng trách này không ai hơn Nhật Duật. Thế là vị vương trẻ 27 tuổi dưới cờ hiệu “Trấn thủ Đà Giang” làm lễ ra quân lên đường.
Hay tin, chúa Đà Giang họp đám đầu mục bàn kế cự chiến. Trịnh Giác Mật định ám hại viên tướng trẻ triều Trần nên sai người đưa thư dụ Nhật Duật: “Giác Mật không dám trái lệnh triều đình. Nếu ân chủ một mình một ngựa đến, Giác Mật xin ra hàng ngay”. Muốn thu phục được Giác Mật, Nhật Duật mặc các tướng can ngăn, một mình một ngựa đến trại Giác Mật, chỉ mang theo mấy tiểu đồng cắp tráp đi hầu. Thản nhiên đi giữa lớp lớp gươm giáo và đám lính sắc phục kỳ dị cố ý phô trương uy hiếp của Giác Mật, Nhật Duật nói với chúa đạo bằng chính ngôn ngữ và theo đúng phong tục của dân tộc Đà Giang.
– Lũ tiểu đồng của ta khi đi đường thì nóng tai trái, vào đây thì nóng tay phải.
Từ Giác Mật đến các đầu mục đều sững sờ kinh ngạc trước sự am hiểu tiếng nói và tục lệ của Nhật Duật. Rồi mâm rượu được bưng lên. Chúa đạo nheo mắt thách thức, đưa tay mời. Chỉ có quả bầu cắt đôi sóng sánh rượu và đĩa thịt nai muối. Nhật Duật không chút ngần ngại cầm thịt ăn rồi vừa nhai vừa ngửa mặt, cầm gáo rượu bầu từ từ dốc vào mũi hết sức thành thạo.
Trịnh Giác Mật kinh ngạc thốt lên: “Chiêu Văn Vương là anh em với ta”.
Nhật Duật từ tốn: “Chúng ta xưa nay vẫn là anh em”. Rồi sau đấy, theo lệnh Nhật Duật, tiểu đồng mở tráp lấy ra những chiếc vòng bạc sáng loá trao cho từng đầu mục Đà Giang. Những người cầm đầu đạo Đà Giang chỉ còn biết hoan hỉ đoán lấy tặng phẩm kết nghĩa theo đúng tục lệ của họ từ tay viên tướng triều đình mà họ vừa nhận là anh em. Chúa đạo Đà Giang đă quy thuận. Sức mạnh của dân tộc như được nhân lên.
An Tư Công Chúa
An Tư là con gái út vua Trần Thái Tông. Ngày nay không ai biết nàng sinh và mất năm nào. Sách Đại Việt sử ký toàn thư chỉ ghi:
“Sai người đưa công chúa An Tư đến cho Thoát Hoan là có ý làm giảm bớt tai họa cho nước vậy”.
Ngày ấy, khoảng đầu năm Ất Dậu (1285), quân Nguyên đã đánh tới Gia Lâm vây hãm Thăng Long. Thượng hoàng Thánh Tông và vua Nhân Tông đã đi thuyền nhỏ ra vùng Tam Trĩ, còn thuyền ngự thì đưa ra vùng Ngọc Sơn để đánh lạc hướng giặc. Nhưng quân Nguyên vẫn phát hiện ra. Ngày 9-3, thuỷ quân giặc đã bao vây Tam Trĩ suýt bắt được 2 vua. Chiến sự buổi đầu bất lợi. Tướng Trần Bình Trọng lại hy sinh dũng cảm ở bờ sông Thiên Mạc. Trước thế giặc mạnh, nhiều tôn thất nhà Trần như Trần Kiện, Trần Lộng, kể cả hoàng thân Trần Ích Tắc đã mang gia quyến chạy sang trại giặc. Trần Khắc Chung được sai đi sứ để làm chậm tốc độ tiến quân của giặc không có kết quả. Trong lúc đó, cần phải có thời gian để củng cố lực lượng, tổ chức chiến đấu. Bởi vậy, Trần Thánh Tông bất đắc dĩ phải dùng đến kế mỹ nhân. Vua sai đem dâng em gái út của mình cho Thoát Hoan. Công chúa còn rất trẻ. Vì nước, An Tư từ bỏ cuộc sống êm ấm, nhung lụa trong cung đình, vĩnh biệt bè bạn để hiến dâng tuổi trẻ, đời con gái, kể cả tính mạng mình. An Tư đã vào trận chỉ có một mình, không một tấc sắt. Hiểu rõ nạn nước, cảnh mình, nàng chấp nhận gian khổ, tủi nhục, kể cả cái chết.
An Tư sang trại giặc không phải với tư cách đi lấy chồng mà là vật cống nạp, dâng hiến, cũng là một người nội gián. Do vậy, sự hy sinh ấy thật cao cả. Ở trại giặc, làm vợ Thoát Hoan, An Tư đã sống ra sao, làm được những gì, không ai biết. Nhưng tháng Tư năm ấy quân Trần bắt đầu phản công hầu khắp các mặt trận khiến cho quân Nguyên đại bại, Thoát Hoan phải chui vào ống đồng trốn qua biên giới.
Sau chiến thắng các vua Trần làm lễ tế lăng miếu khen thưởng công thần, truy phong các tướng lĩnh. Nhưng không ai nhắc đến An Tư. Vậy, công chúa còn hay mất. Nàng được mang về Trung Quốc hay đã chết trong đám loạn quân. Trong cuốn “An Nam chí lược” của Lý Trắc, một thuộc hạ của Trần Kiện theo chủ chạy sang nhà Nguyên, sống lưu vong ở Trung Quốc, có ghi:
“Trước, Thái tử (chỉ Thoát Hoan) lấy người con gái nhà Trần sinh được hai con”.
Người con gái họ Trần này phải chăng là công chúa An Tư . Chưa có chứng cứ rõ ràng khẳng định điều ấy. Dù triều Trần và sử sách có quên nàng thì các thế hệ đời sau vẫn dành cho nàng sự kính trọng, thương cảm. Khoảng trống lịch sử sẽ được lấp đầy bằng tình cảm của người đời sau.
Công Chúa Phụng Dương
Công chúa Phụng Dương (1244-1291) là con Tướng quốc Thái sư Trần Thủ Độ, mẹ là phu nhân Bảo Châu. Từ nhỏ Phụng Dương đã nổi tiếng thông minh và rất mực hiền hậu. Vua Thái Tông Trần Cảnh yêu mến đem về cung nhận làm con nuôi, cho hiệu là Phụng Dương. Từ đó, Phụng Dương trưởng thành trong hoàng cung như một nàng công chúa.
Lớn lên Phụng Dương được gả cho Thượng tướng Thái sư Trần Quang Khải. Nghi lễ đúng lệ như con gái vua đi lấy chồng. Nhưng thật không may cho Phụng Dương, lúc ấy thái sư Trần Quang Khải đang say mê một người thiếp nên nhạt tình với vợ mới.
Chuyện đến tai Trần Thủ Độ khiến ông nổi giận cho gọi con gái về hỏi han cặn kẽ rồi quyết định không cho phép Quang Khải được làm như thế. Ở phủ tể tướng, Quang Khải có nhiều thê thiếp nhưng về danh nghĩa, Phụng Dương là Chánh phi, tuy nhiên, Phụng Dương đối xử với các thứ thiếp của chồng hết sức bao dung. Bà ân cần chỉ bảo cho họ cách làm ăn, khu xử. Hoặc họ làm điều gì khiến Quang Khải la mắng thì Phụ Dương lại nhẹ nhàng khuyên giải để họ biết lỗi mà sữa. Trần Quang Khải bàn việc nước, bà lo quán xuyến việc nhà, cư xử với người già người trẻ có phép tắc, sắp xếp công việc đâu ra đấy, nên tiền tài không hao phí mà vẫn sinh lợi khiến chồng rất hài lòng.
Đi lấy chồng nhưng Phụng Dương vẫn săn sóc, phụng dưỡng cha mẹ chu đáo. Khi cha mất, bà đích thân lo cơm nước hầu hạ mẹ hệt như một cô gái thường dân nết na hiếu thảo.
Năm Giáp Thân (1284) quân Nguyên xâm lược nước ta. Thái sư và bà xuôi thuyền cùng triều đình về Thiên Trường. Thình lình nửa đêm có chiếc thuyền bốc cháy. Nghe tiếng hoảng loạn, ai nấy tưởng giặc đến nơi rồi. Bà bình tĩnh đánh thức Thái sư dậy, đưa lá mộc che tên cho chồng. Bà được thái sư thực sự yêu phục.
Cuối đời, Thượng tướng Thái sư về nghỉ ở trang riêng tại phủ Thiên Trường. Bà về theo rồi mất ở đấy năm 47 tuổi. Nhân cách của bà được chính Thái sư đánh giá:
– Làm điều thiện, nói điều nhân, sống nết na, chết lưu danh, vượng phu ích tử. Trần Anh Tông (1293-1314)
Vua Nhân Tông có 3 người con: Anh Tông Thuyên, Huệ võ vương Quốc Chẩn và công cúa Huyền Trân.
Năm Quí Tỵ (1293), Nhân Tông truyền ngôi cho con cả là Thái tử Thuyên. Thái tử Trần Thuyên lên làm vua lấy hiệu lén Anh Tông. Vua Anh Tông lúc đầu hay uống rượu, nhiều đêm lén ra ngoài đi chơi, khiến triều đình lo lắng. Một lần uống rượu quá say, thượng hoàng Nhân Tông từ Thiên Trường về kinh, các quan ra đón rước mà vua vẫn nằm ngủ. Thượng hoàng giận lắm, truyền xa giá quay về hạ chiếu cho đại thần văn võ tới Thiên Trường hội nghị. Khi tỉnh dậy, biết chuyện, Anh Tông hốt hoảng vội vàng chạy đuổi theo. Vừa ra ngoài cung, vua gặp một người học trò trẻ tuổi là Đoàn Nhữ Hài. Vua nhờ Nhữ Hài thảo một bài biểu tả tội rồi cùng với chàng tải hay chữ xuống thuyền đi suốt đêm đến phủ Thiên Trường. Thượng hoàng xem biểu dần dần nguôi giận, răn dạy một hồi rồi tha lỗi cho con. Về đến kinh sư, Anh Tông mến tài cho Đoàn Nhữ Hài làm Ngự sử trung tán và từ đó không uống rượu nữa. Noi gương Anh Tông biết sửa mình, các đại thần, kể cả giới hoàng tộc không dám lơ là việc nước. Do vậy, việc triều chính từ đó có kỷ cương, phép tắc đâu vào đấy.
Anh Tông cũng là vị vua thông minh, hóm hỉnh. Trước đó, các vua Trần có lệ lấy chàm vẽ rồng vào đùi. Anh Tông muốn bỏ lệ đó. Thượng hoàng thấy vậy, nói:
– Dòng dõi nhà Trần vẫn vẽ mình để nhớ gốc ngày xưa, nhà vua phải theo tục lệ đó mới được.
Anh Tông vâng mệnh nhưng khi Thượng hoàng không chú ý, vua lờ đi không cho vẽ.
Khi Anh Tông đau nặng, hoàng hậu cho đi gọi thầy tăng về để làm lễ xem việc sinh tử. Anh Tông gạt đi:
– Thầy tăng đă chết đâu mà biết được sự chết?
Năm Giáp Dần (1314) Anh Tông nhường ngôi cho thái tử Mạnh rồi về làm Thái thượng hoàng ở phủ Thiên Trường đến năm Canh Thân (1320) thì mất. Anh Tông trị vì 21 năm, thọ 54 tuổi.
Công Chúa Huyền Trân
Tháng 3 năm Tân Sửu (1301) vua Trần Anh Tông làm cuộc viễn du sang kinh đô Chiêm Thành chơi. Để tăng thêm quan hệ hoà hiếu giữa hai nước Việt – Chiêm Thành, vua hứa gả con gái cho vua Chiêm. Bởi vậy, năm Bính Ngọ (1306), sau khi nhận lễ vật gồm hương quý, của lạ và vàng bạc cầu hôn, vua Trần Anh Tông gả công chúa Huyền Trân cho vua Chiêm là Chế Mân. Chế Mân đem đất châu Ô, châu Lý làm vật dẫn cưới và phong Huyền Trân làm hoàng hậu. Việc công chúa nước Việt kết hôn với vua Chiêm, trở thành hoàng hậu nước Chiêm là hợp lẽ, môn đăng hộ đối, chưa kể, cuộc hôn nhân ấy là cái cầu giao hảo chính trị, xoá bỏ hiềm khích, hận thù để hai dân tộc được sống yên bình. Nhưng triều Trần không nhất trí. Nhiều người nặng đầu óc kỳ thị dân tộc lên tiếng phản đối. Họ làm thơ quốc âm chê cười vua Trần, tiếc nàng công chúa sắc nước hương trời. Nhưng cũng nhiều người, trong đó có Trần Khắc Chung cho là việc tốt đẹp nên làm. Chỉ tội cho Huyền Trân, nàng đâu đã biết gì về đất nước và vị vua ấy.
Huyền Trân về Chiêm Thành thì dân hai châu Hoan Ái (Thanh Hoá, Nghệ An) cũng rầm rộ kéo nhau vào tiếp nhận hai châu Ô, Lý. Châu Ô đổi thành châu Thuận, châu Lý đổi thành châu Hoá. Nhân dân thường gọi chung là Thuận Hoá.
Về Chiêm Thành được 11 tháng, Huyền Trân sinh được con trai thì Chế Mân chết. Theo tục lệ Chiêm Thành, Hoàng hậu phải lên giàn hoả thiêu chết theo. Vua Trần sợ công chúa bị hại, sai Trần Khắc Chung, quan Nhập nội thành khiển Thượng thư tả bộc xạ và An phủ sứ Đặng Văn sang tìm cách cứu nàng về.
Tháng 10 năm Đinh Mùi (1307) hai sứ giả đến kinh đô Chiêm làm lễ viếng, nhân đó nói rằng:
– Nếu để Hoàng hậu lên giàn thiêu ngay thì sợ đàn chay sẽ không có người đứng chủ. Chi bằng hãy ra bờ biển làm lễ chiêu hồn ở ven trời đón linh hồn cùng về rồi hãy vào giàn thiêu.
Người Chiêm thấy có lý, nghe theo. Nhân đó, Khắc Chung đã dùng thuyền nhẹ cướp công chúa rong thẳng ra bể. Không rõ vì mang ơn cứu mạng hay giữa Huyền Trân với Khắc Chung đã có lời ước hẹn từ trước mà con thuyền đưa công chúa từ Chiêm Thành về Đại Việt loanh quanh trên biển đến gần một năm ròng. Bất chấp mưa to gió lớn của biển khơi, búa rìu dư luận và phép tắc của triều đình, con thuyền tình của Huyền Trân và Khắc Chung vẫn lênh đênh trên biển đắm say và thơ mộng.
Tháng 8 năm Mậu Thân (1308) nghĩa là sau 10 tháng, thuyền của Huyền Trân, Khắc Chung về đến Thăng Long. Vua Anh Tông thương con gái nên không đả động gì đến chuyện ấy, cũng không một lời trách cứ Trần Khắc Chung. Nhưng trong tôn thất nhà Trần không phải không có người phản đối. Đặc biệt các nhà nho đương thời xem mối tình sử của Khắc Chung với Huyền Trân là một việc xấu, đáng chê trách.
Trần Minh Tông (1314-1329)
Năm Giáp Dần (1314) Thái tử Mạnh lên nối ngôi lấy hiệu là Minh Tông. Minh Tông có lòng nhân hậu, hay thương người nhưng xét việc chưa minh. Năm Ất Măo (1315) vua định lệ cấm người trong họ không được kiện cáo nhau. Năm Quí Hợi (1323) mở khoa thi Thái học sinh chọn người tài ra giúp nước. Nhờ biết tôn trọng kẻ sĩ nên vua Minh Tông đă có dưới trướng mình những hiền thần như Đoàn Như Hài, Phạm Ngũ Lăo, Trương Hán Siêu, Nguyễn Trung Ngạn, Chu Văn An giúp dạy. Tuy nhiên do quá tin vào bọn nịnh thần, vua đă giết oan Huệ võ vương Trần Quốc Chẩn, một người có công, là chú ruột đồng thời là Quốc trượng (bố vợ) mình. Trần Quốc Chẩn thân sinh ra Hoàng hậu Lệ Thánh (vợ Minh Tông). Ông có công mấy lần đánh tan quân Chiêm Thành gây hấn. Nhưng vì lúc ấy Hoàng hậu chưa sinh Hoàng tử nên trong việc chọn thái tử triều thần phân ra 2 phái chủ trương trái ngược nhau; một phái do Trần Quốc Chẩn đứng đầu muốn chờ Hoàng hậu sinh con trai rồi sẽ lập Thái tử. Một phái do Văn Hiến hầu và Trần Khắc Chung xin lập Hoàng tử Vượng là con một quí phi làm Thái tử. Việc chưa ngă ngũ thì Văn HIến hầu cho tên Trần Nhạc là đầy tớ của Trần Quốc Chẩn 100 lạng vàng, xui nó vu cáo cho Quốc Chẩn mưu làm phản. Vua Minh Tông liền cho bắt Quốc Chẩn giam ở chùa Tri Phúc. Nhân đó Trần Khắc Chung xin vua trừ Quốc Chẩn đi, lấy cớ: “bắt hổ thì dễ thả hổ thì khó”. Minh Tông nghe theo, không cho Quốc Chẩn ăn uống gì cả. Biết cha mình khát, Hoàng hậu Lệ Thánh phải lấy áo nhúng nước mặc vào rồi vắt ra cho uống. Cuối cùng Quốc Chẩn bị chết. Sau có người vợ lẽ của Trần Nhạc ghen với vợ cả tố cáo sự thật. nỗi oan được giải nhưng một trung thần đă chết.
Minh Tông làm vua đến năm Ất Tị (1329) thì nhường ngôi cho Thái tử Vượng, về làm Thái thượng hoàng.
Trần Hiến Tông (1329-1341)
Thái tử Vượng mới 10 tuổi lên nối ngôi, hiệu là Hiến Tông. Hiến Tông trị vì nhưng việc điều khiển triều chính, kể cả việc dẹp loạn Ngưu Hống ở Đà Giang, đánh quân Ai Lao xâm phạm bờ cơi đều do Thượng hoàng Minh Tông đảm nhận.
Hiến Tông làm vua đến năm Tân Tị (1341) thì mất, ở ngôi được 13 năm, thọ 23 tuổi.
Trần Dụ Tông (1341-1369)
Hiến Tông không có con nên việc truyền ngôi báu do Thượng hoàng xếp đặt. Thượng hoàng Minh Tông có 7 con trai: Hiến Tông Vượng, Cung Túc vương Dục, Cung Định vương Trạch, Dụ Tông Hạo, Cung Tĩnh vương Nguyên Trạc, Nghệ Tông Phủ, Duệ Tông Kính. Hiến Tông mất, Thượng hoàng lập người con tên là Hạo lên làm vua, hiệu là Dụ Tông. Những năm đầu, mọi quyền bính đều do Thượng hoàng Minh Tông điều khiển. Bởi thế, dù có mất mùa dân đói nhưng việc chính trị còn có nền nếp. Từ năm 1358 trở đi, Thượng hoàng mất, các cựu thần như Trương Hán Siêu, Nguyễn Trung Ngạn cũng không còn, triều đình bắt đầu rối loạn. bọn gian thần kéo bè, kết đảng lũng đoạn triều chính. Chu Văn An dâng “thất trảm sớ”, xin chém 7 gian thần nhưng vua không nghe, ông liền bỏ quan về dạy học. Đă thế, vua Dụ Tông ham chơi bời, rượu chè, xây cung điện để đánh bạc, mở tiệc bắt các quan thi nhau uống rượu, ai uống 100 thăng thì thưởng cho hai trật v.v… khiến cho triều đình rối nát, loạn lạc nổi lên như ong. Nhân dân cực khổ trăm bề.
Bên ngoài, nhà Minh mới đánh bại nhà Nguyên còn bận sửa sang việc nước chưa ḍm ngó đến Đại Việt. Trái lại, Chiêm Thành thấy nước nhà Trần suy yếu, có ý coi thường, muốn địlại đất Thuận Hoá. Vua Chiêm là Chế Bồng Nga mấy lần đem quân đánh phá thành Thăng Long khiến triều Trần nhiều phen khốn đốn.
Năm Kỷ Dậu (1369) vua Dụ Tông mất thì băo táp đă nổi lên ở cung đình. Nguyên do, Dụ Tông không có con. Triều đình lập Cung Định vương là anh Dụ Tông lên làm vua nhưng Hoàng thái hậu nhất định địlập người con nuôi của Cung Túc vương là Dương Nhật Lễ lên ngôi. Nguyên mẹ Nhật Lễ là một đào hát, lấy một kép hát bội là Dương Khương có thai rồi mới bỏ Dương Khương mà lấy Cung Túc vương sinh ra Nhật Lễ. Nay lên làm vua, Nhật Lễ muốn cải họ Dương để dứt ngôi nhà Trần rồi giết bà Hoàng thái hậu Cung Định vương. Cung Tĩnh vương vốn nhu nhược thấy thế bỏ trốn lên mạn Đà Giang.
Trước tình hình nội chính rối ren các tôn thất nhà Trần hội nhau khởi binh về bắt giết Nhật Lễ rồi rước Cung Tĩnh vương về làm vua, tức vua Trần Nghệ Tông.
Trần Nghệ Tông (1370-1372)
Nghệ Tông lên làm vua chưa được bao lâu đă phải lao đao chạy giặc. Nguyên do, khi Nhật Lễ bị giết, mẹ Nhật Lễ chạy vào Chiêm Thành cầu cứu vua Chế Bồng Nga đem quân đánh Đại Việt. Quân Chiêm vượt bể vào cửa Đại An tiến đanh Thăng Long.
Quân Trần không chống nổi, phải bỏ kinh thành. Vua Nghệ Tông chạy sang Đông Ngàn (Đình Bảng, Bắc Ninh) lánh nạn. Quân Chiêm vào thành đốt sạch cung điện, bắt đàn bà con gái, lấy hết vàng bạc châu báu rồi rút quân về.
Vua nhu nhược, bất lực không điều khiển nổi triều chính phải trao cho Hồ Quí Ly nhiều quyền hành. Hồ Quí Ly có 2 người cô lấy vua Minh Tông. Một người là Minh Từ hoàng hậu đẻ ra vua Duệ Tông, một người là Đôn Từ hoàng hậu sinh ra vua Duệ Tông. VÌ vậy, Nghệ Tông tin dùng phong làm Khu Mật Đại Sứ, lại gia tước Trung Tuyên hầu.
Năm Nhâm Tí (1372) Nghệ Tông truyền ngôi cho em là Kính rồi về phủ Thiên Trường làm Thái thượng hoàng.
Trần Duệ Tông (1372-1377)
Trần Kính lên ngôi lấy hiệu là Duệ Tông, lập em họ Hồ Quí Ly làm Hoàng hậu.
Duệ Tông quyết đoán hơn nhưng không thể làm được gì vì quyền binh vẫn do Thượng hoàng Nghệ Tông nắm giữ.
Năm Giáp Dần (1374) vua cho mở khoa thi tiến sĩ thay cho Thái học sinh, lấy được 50 người ban cho áo mũ vinh quy.
Việc nổi cộm nhất dưới thời Duệ Tông là chiến tranh với Chiêm Thành. Năm Bính Thìn (1376), quân Chiêm sang đánh Hoá Châu (Nghệ An). Thấy Chiêm Thành luôn xâm phạm bờ cơi Dại Việt, vua Duệ Tông quyết thân chinh đem quân đi trừng phạt. Vua sai quân dân Thanh Hoá, Nghệ An vận tải 5 vạn thạch lương vào Hoá Châu rồi rước Thượng hoàng dự lễ duyệt binh. Có lẽ vì sợ, Chế Bồng Nga sai người sang cống 15 mâm vàng. Nhưng quan trấn thủ Hoá Châu là Đỗ Tử Bình ỉm đi rồi dâng sớ nói dối rằng Chế Bồng Nga ngạo mạn, vô lễ, xin vua cử binh đi đánh. Được tin ấy, vua Duệ Tông sai Quí Ly đốc vận lương thực đến cửa biển Di Luân (Quảng Bình) rồi tự dừng quân một tháng để luyện tập sĩ tốt. Đến tháng Giêng năm Đinh Tị (1377) tiến quân vào cửa Thị Nai (Quy Nhơn) đánh lấy đồn Thạch Kiều và động Kỳ Mang rồi tiến vào Đồ Bàn, kinh đô vua Chiêm. Chế Bồng Nga lập đồn giữ ở ngoài thành, cho người trá hàng nói Chế Bồng Nga đă bỏ thành chạy trốn, xin tiến binh ngay. Duệ Tông tưởng thật, truyền lệnh tiến binh vào thành. Đại tướng Đại Việt là Đỗ Lễ can măi vua không nghe. Khi quân Việt đến chân thành Đồ Bàn, quân Chiêm từ 4 phía đổ ra đánh. Quan quân thua to. Vua Duệ Tông chết trong đám loạn quân. Bọn Đỗ Tử Bình lĩnh hậu quân, hèn nhát không đem quân lên cứu, Hồ Quí Ly cũng bỏ chạy. Thế mà về kinh Hồ Quí Ly không hề bị trách cứ, Đỗ Tử Bình chỉ phải giáng xuống làm lính mà thôi.
Trần Phế Đế (1377-1388)
Thượng hoàng Nghệ Tông được tin vua Duệ Tông chết trận bèn lập con Duệ Tông là Hiền lên nối ngôi, hiệu là Phế Đế. Nhưng mọi quyền binh vẫn do Thượng hoàng nắm giữ.
Nước Đại Việt những năm này bị Chiêm Thành quấy nhiễu, cướp bóc dữ dội.
Ngay sau khi giết được vua Duệ Tông, Chế Bồng Nga huy động quân Chiêm tiến đánh và cướp phá Thăng Long.
Năm Mậu Ngọ (1378), quân Chiêm lại sang đánh Nghệ An, rồi theo sông Đại Hoàng cướp bóc Thăng Long lần nữa.
Năm Canh Thân (1380) rồi năm Nhâm Tuất (1382) quân Chiêm lại xâm phạm bờ cơi Đại Việt. Nhưng 2 lần này chúng bị đánh lui.
Tháng Sáu năm Quí Hợi (1383), vua Chiêm Thành Chế Bồng Nga lại đem quân tiến đánh Đại Việt. Thượng hoàng Nghệ Tôn sai tướng Mật Ôn ra giữ ở châu Tam Kỳ (Quốc Oai), nhưng Mật Ôn thua trận bị bắt sống. Thượng hoàng sợ hăi sai Nguyễn Đa Phương ở lại giữ kinh thành còn mình và vua Phế Đế chạy sang Đông Ngàn. Có người thấy vậy níu thuyền lại xin Thượng hoàng cứ ở lại kinh sư mà chống giặc. Nhưng Thượng hoàng không nghe. Lần nữa quân Chiêm lại tàn phá Thăng Long. Vậy mà khi giặc rút về, Thượng hoàng và vua không lo việc pḥng bị chống giặc mà chỉ lo mang của cải đi chôn giấu.
Và để cứu kho tàng trống rỗng vì chiến tranh, nhà vua đă tăng sưu thuế, hơn thế nữa, nhà vua bắt mỗi suất đinh mỗi năm phải đóng 3 quan tiến thuế, (Thuế thân sinh ra từ đấy) khiến cho muôn dân ngày càng cực khổ.
Trong khi ấy, ở phương Bắc, nhà Minh bắt đầu ḍm ngó Đại Việt. Năm Giáp Tý (1384), Minh Thái Tổ sai sứ sang Đại Việt địcấp 5000 thạch lương cho quân Minh ở Vân Nam, cùng nhiều cống phẩm quí giá khác.
Trước tình hình quốc chính ră rời, nhiều tôn thất nhà Trần chỉ lo cho cá nhân mình, xin về trí sĩ. Ví như Trần Nguyên Đán biết trước Hồ Quí Ly sẽ cướp ngôi nhà Trần bèn kết làm thông gia với họ Hồ, mong cho con cháu được phú quí và toàn tính mạng. Khi Thượng hoàng đến thăm Trần Nguyên Đán hỏi việc nước. Nguyên Đán không dâng được kế hay, ngoài lời khuyên thuần túy về cách cư xử:
– Xin bệ hạ thờ nhà Minh như cha, yêu nước Chiêm Thành như con, thì quốc gia sẽ không việc gì, mà lăo thần chết cũng không hẩm.
Thượng hoàng Nghệ Tông vẫn hết lòng tin Hồ Quí Ly trung thành với triều Trần, đă trao cho Quí Ly gươm và cờ đề: “Văn võ toàn tài, quân thần đồng đức”. Nhưng vua Phế Đế đă thấy rõ âm mưu thoán đoạt của Hồ Quí Ly. Vua bàn với các quan tâm phúc tìm cách trừ khử để tránh hậu hoạ. Hồ Quí Ly biết mưu ấy đến kêu van với Thượng hoàng:
– Cổ lai chỉ bỏ cháu nuôi con, chứ chưa thấy ai bỏ con nuôi cháu bao giờ.
Thượng hoàng nghe lời Quí Ly xuống chiếu trách vua Phế Đế trẻ con, lại có ý làm hại kẻ công thần, làm nguy xă tắc nên giáng xuống làm Minh Đức đại vương và lập Chiêu Định vương là con Nghệ Tông lên nối ngôi.
Thấy Thượng hoàng mê muội, một số tướng toan đưa quân vào điện cứu vua Phế Đế. Nhưng vua viết hai chữ “Giải Giáp”, ý không muốn trái lệnh Thượng hoàng. Sau đó vua Phế Đế bị thắt cổ chết, các tướng đồng mưu giết Quí Ly đều bị sát hại.
Trần Thuận Tông (1388-1398)
Nghệ Tông Thượng hoàng nghe Quí Ly, giết Phế Đế rồi lập con út của mình là Chiêu Định vương lên làm vua, tức là vua Thuận Tông.
Hồ Quí Ly gả con gái Khâm Thánh cho Thuận Tông rồi chuyên quyền, gài tay chân thân tín nắm giữ những chức vụ then chốt trong triều đình và trong quân đội. Thực trạng đó khiến cho lòng dân hoang mang, bất phục, nên loạn lạc nổi lên nhiều nơi. Kiệt liệt hơn cả là cuộc nổi dậy của nhà sư Phạm Sư Ôn ở Quốc Oai (Sơn Tây) đă khởi binh tiến đánh kinh sư, khiến Thượng hoàng, vua Thuận Tông cùng triều đình phải bỏ chạy lên Bắc Giang. Phạm Sư Ôn giữ kinh sư 3 ngày rồi rút về Quốc Oai. Về sau Sư Ôn bị một tướng của triều đình là Hoàng Phùng Thế đánh, bắt được. Năm Kỷ Tị (1389) Chế Bồng Nga lại đem quân tiến đánh Đại Việt. Vua sai Hồ Quí Ly đem quân cự chiến. Nhưng Quí Ly thua trận phải rút chạy Cuối năm ấy Chế Bồng Nga lại tiến vào sông Hoàng Giang để đánh chiếm Thăng Long. Thượng hoàng sai đồ tướng là Trần Khát Chân đem binh đi chặn giặc. Trần Khát Chân khóc và lạy rồi ra đi. Thượng hoàng cũng khóc. Xem thế đủ thấy vua tôi nhà Trần đă khiếp nhược đến cùng cực. Trần Khát Chân đem binh đóng Hải Triều (vùng Hưng Nhân, Thái Bình và Tiên Lữ, Hải Dương).
Tháng Giêng năm Canh Ngọ (1390), Chế Bồng Nga đi thị sát trận địa của Trần Khát Chân. Bấy giờ có hàng binh Chiêm Thành cho Khát Chân hay dấu hiệu đặc biệt chiến thuyền chở Chế Bồng Nga trong số cả trăm chiến thuyền đang tiến vào trận địa. Khát Chân hạ lệnh tập trung mọi loại vũ khí bắn vào thuyền ấy. Chế Bồng Nga trúng tên chết. Quan quân được thể đổ ra đánh, quân Chiêm đại bại. Khát Chân lấy đầu Chế Bồng Nga đem dâng triều đình. Tướng Chiêm Thành là La Khải đem tàn quân về nước chiếm lấy ngôi vua Chiêm. Hai người con Chế Bồng Nga chạy sang hàng Đại Việt, được Trần trọng dụng.
Trừ xong giặc Chiêm Thành, Hồ Quí Ly càng thao túng triều đình. Những người không ăn cánh với mình, trừ con cái Trần Nguyên Đán, Quí Ly đều xui Thượng hoàng giết đi. Nhiều hoàng tử, thân vương bị sát hại. Sĩ phu có người dâng sớ tâu với Thượng hoàng rằng Hồ Quí Ly có ý muốn ḍm ngó cơ nghiệp nhà Trần, Thượng hoàng lại đưa sớ cho Quí Ly xem. Bởi vậy, các trung thần không ai dám tâu bày gì nữa.
Nhưng rồi Thượng hoàng cũng nhận ra sự lộng quyền của Quí Ly. Một hôm Thượng hoàng gọi Quí Ly vào trong điện bảo rằng:
– Nhà ngươi là thân tộc, cho nên bao nhiêu việc nước trẫm đều uỷ thác cho cả. Nay quốc thể suy nhược, trẫm thì già rồi, ngày sau con trẫm có nên thì giúp, không thì nhà ngươi tự làm lấy.
Quí Ly cởi mũ, khấu đầu khóc thề rằng:
– Nếu hạ thần không hết lòng hết sức giúp nhà vua thì trời tru đất diệt. Vả ngày trước Linh Đức vương (Phế Đế) có lòng làm hại nếu không có uy linh của bệ hạ, thì nay thần đă ngậm cười dưới đất, còn đâu ngày nay nữa mà mài thân nghiền cốt để báo đền vạn nhất. Vậy hạ thần đâu có ý gì khác, xin bệ hạ tỏ lòng ấy cho và đừng lo gì.
Tháng Chạp năm Giáp Tuất (1394) Thượng hoàng Nghệ Tông mất, trị vì được 3 năm, làm Thái thượng hoàng 27 năm, thọ 74 tuổi. Người đương thời cho Nghệ Tông là ông vua “chí khí đă không có, trí tuệ cũng hèn kém, để cho gian thần lừa đảo, giết hại cả con cháu họ hàng, xa bỏ những trung thần nghĩa sĩ, cứ tin dùng một Quí Ly cho được quyền thế đến nỗi làm xiêu đổ cơ nghiệp nhà Trần”.
Nghệ Tông mất rôi, Quí Ly lên làm Phụ chính thái sư, dịch sách để dạy vua, thâu tón trọn quyền binh trong triều ngoài lộ. Để dễ đường thoán đoạt, Quí Ly quyết định dời đô vào Thanh Hoá, xây thành Tây Đô (xă Yên Tôn, Vĩnh Lộc). Năm 1397, Quí Ly bắt vua Thuận Tông phải dời kinh về Tây Đô. Tháng ba năm sau, Quí Ly ép vua nhường ngôi để đi tu. Thuận Tông buộc phải nhường ngôi cho con rồi đi tu ở cung Bảo Thanh tại núi Đại Lại (Thanh Hoá).
Trần Thiếu Đế (1398-1400)
Hồ Quí Ly bắt vua Thuận Tông nhường ngôi cho Thái tử Án lúc đó mới có 3 tuổi lên kế nghiệp tức là vua Thiếu Đế. Hồ Quí Ly tự xưng là Khâm Đức Hưng Liệt đại vương rồi sai người giết Thuận Tông, con rể mình.
Triều Trần lúc đó có Thái Bảo Trần Nguyên Hăng, Thượng tướng quân Trần Khát
Chân lập hội tế mưu trừ Quí Ly. Việc bại lộ Hồ Quí Ly cho giết tất cả 370 người. Sau đấy, Hồ Quí Ly lại xưng là Quốc Tế Thượng Hoàng ở cùng Nhân Thọ, ra vào vùng nghi vệ Thiên tử. Đến tháng Hai năm Canh Thìn (1400) Hồ Quí Ly bỏ Thiếu Đế rồi tự xưng làm vua, lật đổ nhà Trần lập nên nhà Hồ.
Như vậy, triều Trần kể từ Thái Tông Trần Cảnh đến Trần Thiếu Đế, là 12 ông vua, trị vì được 175 năm.
Cơ nghiệp nhà Trần bắt đầu suy vị từ vua Dụ Tông và Nghệ Tông. Dụ Tông thì hoang chơi, không lo đến chính sự, làm loạn cả kỷ cương phép nước làm dân nghèo nước yếu. Nghệ Tông thì bạc nhược không phân biệt được hiền gian để kẻ quyền thần được thể làm loạn, tự mình nối giáo cho giặc.
Các đời vua Trần (1225-1400):
1. Trần Thái Tông (1225-1258)
2. Trần Thánh Tông (1258-1278)
3. Trần Nhân Tông (1279-1293)
4. Trần Anh Tông (1293-1314)
5. Trần Minh Tông (1314-1329)
6. Trần Hiến Tông (1329-1341)
7. Trần Dụ Tông (1341-1369)
8. Trần Nghệ Tông (1370-1372)
9. Trần Duệ Tông (1372-1377)
10. Trần Phế Đế (1377-1388)
11. Trần Thuận Tông (1388-1398)
12. Trần Thiếu Đế (1398-1400)