Sách ebook được sưu tầm từ Internet, Bản quyền sách thuộc về Tác giả & Nhà xuất bản. Trang Web hiện đặt quảng cáo để có kinh phí duy trì hoạt động, mong Quý Bạn đọc thông cảm ạ.

Các triều đại Việt Nam

Phần 17. DÒNG DÕI CÁC CHÚA NGUYỄN (1600-1802)

Tác giả: Quỳnh Cư

Nguyễn Hoàng (1600-1613)

Nguyễn Hoàng, ngời Gia Miêu ngoại trang, Tống Sơn, Hà Trung, Thanh Hoá, sinh tháng 8 năm ất Dậu (1525), là con trai thứ hai của Nguyễn Kim. Tổ tiên họ Nguyễn là một danh gia vọng tộc ở Thanh Hoá: ông nội của Nguyễn Hoàng là Trùng quốc công Nguyễn Hoằng Dụ, đã từng giúp vua Lê Tơng Dực khởi binh ở Thanh Hoá lật đổ Lê Uy Mục, nhân đó đợc phong Thái phó Trừng Quốc Công.

Cha Nguyễn Hoàng là Nguyễn Kim, con trởng của Nguyễn Hoằng Dụ, làm quan dới triều Lê chức Hữu vệ Điện tiền tớng quân tớc An Thanh hầụ Khi Mạc lấy ngôi vua họ Lê, Nguyễn Kim đem con em lánh sang Ai Lao, thu nạp hào kiệt, tính cuộc trung hng nhà Lê từ bên đất Ai Lao và đợc phong Thợng phu Thái s Hng Quốc công chởng nội ngoại sự. Năm Canh Tí (1540) Nguyễn Kim đem quân về chiếm Nghệ An. Năm Nhâm Dần (1542) ra Thanh Hoá cung với vua Lê chiếm lại Tây Đô, sự nghiệp trung hng nhà Lê do tay Nguyễn Kim tạo dựng buổi đầu đang đà lớn mạnh. Năm ất Tị (1545), Kim bị hàng tớng nhà Mạc là Dơng Chấp Nhất đầu độc chết, thọ 78 tuổị Quyền hành từ đó rơi vào tay Trịnh Kiểm, con rể của Nguyễn Kim.

Khi Nguyễn Kim chạy sang Ai Lao thì Nguyễn Hoàng mới lên 2 tuổi, đợc Thái phó Nguyễn Dĩ nuôi dạy nên ngờị Lớn lên, Hoàng làm quan cho triều Lê, tớc phong đến Hạ Khê hầu, từng đem quân đánh Mạc Phúc Hải, lập công lớn, Lê phong cho Đoan quận công.

Trịnh Kiểm là anh rể, muốn thâu tóm quyền hành nên loại bỏ uy thế các con Nguyễn Kim: Nguyễn Uông, con trởng bị hãm hại, Nguyễn Hoàng đang bị ghen ghét. Hoàng biết, bèn cáo bệnh nằm nhà, giữ mình tránh ngờ.

Nguyễn Hoàng tìm cách trả thù họ Trịnh, băn khoăn cha biết nên làm gì đây bèn sai ngời đến hỏi Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm, thì đợc tâu: “Hoành Sơn nhất đái, vạn đại dung thân” (một dải núi Hoành Sơn có thể dung thân muôn đời). Hoàng hiểu ra, nhờ chị gái là Ngọc Bảo nói với Kiểm cho Hoàng vào trấn thủ Thuận Hoá. Đất ấy hiểm trở, xa xôi, khí hậu khắc nghiệt, lại là mặt Nam, quân Mạc có thể dùng thuyền vợt đánh sau lng, Kiểm đồng ý và dâng biểu tâu vua trau quyền cho Nguyễn Hoàng làm trấn thủ Thuận Hoá, toàn quyền xử lý mọi việc. Hoàng đem ngời nhà và quân bản hộ vào Nam năm Mậu Ngọ (1558), khi 34 tuổị Cùng đi còn có nhiều đồng hơng Tống Sơn và Nghĩa Dũng Thanh Hoá.

Thuở đầu, Nguyễn Hoàng dựng dinh trại ở xã ái Tử, huyện Đăng Xơng (Triệu Phong, Quảng Trị). Hoàng biết khéo vỗ về quân dân, thu dùng hào kiệt, su thế nhẹ nhàng, đơc ngời ngời mến phục, gọi là “Chúa Tiên”.

Khoảng 40 năm đầu vào vùng đất mới, Nguyễn Hoàng chú trọng khai hoang lập ấp, phát triển kinh tế, gây nuôi lực lợng tính kế lâu dài, bên ngoài vẫn giữ quan hệ bình thờng và hoàn thành tốt nghĩa vụ đối với vua Lê ngoài Bắc. Công cuộc khẩn hoang và chính sự rộng rãi của Nguyễn Hoàng đã đêm lại hiệu quả rõ rệt về mọi mặt Thang 2 năm Quí Dậu (1573) vua Lê sắc phong Nguyễn Hoàng là Thái phó, cần tích trữ thóc lúa ở biên giới, hàng năm nộp thuế 400 cân bàng bạc, 500 tấn lụạ Mỗi lần có triều thần vào kiểm tra thuế khoá của trấn, Nguyễn Hoàng khéo tiếp đãi biết lấy lòng, vì thế Hoàng chỉ đệ trình sổ sách do Hoàng sai ngời lập rạ Chính nhờ đó mà thu nhập của chúa Nguyễn ở đàng trong ngày càng tăng nhanh. Ngoài Bắc, vua Lê liền năm phải đem quân đánh Mạc, quân dụng thiếu thốn, đất Thuận Quảng lại “liền mấy năm đợc mùa, trăm họ giầu thịnh”. Nguyễn Hoàng còn đem tiền thóc ra giúp vua Lệ

Tháng 5 năm Quý Tị (1593) biết Lê-Trịnh đã đánh tan quân Mạc, lấy lại đợc Đông Đô, Hoàng liền đem quân ra yết kiến vua Lệ Vua Lê khen ngợi công lao trấn thủ đất phía Nam, tấn phong Hoàng làm Trung quân đô đốc phủ tả đô đốc chởng phủ sự thái uý Đoan Quốc công.

Nguyễn Hoàng từng lu lại ở miền Bắc với nhà Lê đến 7 năm, nhiều lần đem quân đánh dẹp d đảng nhà Mạc ở Kiến Xơng (Thái Bình) và Hải Dơng, lập đợc công lớn. Ngời con trai thứ hai của Nguyễn Hoàng tên là Hán, đợc vua phong tả đô đốc Lỵ quận công, theo Nguyễn Hoàng đánh Mạc ở Sơn Nam bị tử trận. Con Hán là Hắc đợc tập ấm.

Nguyễn Hoàng đã nhiều lần theo hầu vua Lê lên hội khám với nhà Minh ở Trấn Nam quan để nhận sắc phong cho vua Lệ Năm Kỷ Hợi (1599) vua Lê băng, con thứ là Duy Tân lên ngôi, Nguyễn Hoàng đợc phong Hữu tớng.

Năm Canh Tý (1600) đem quân dẹp các tớng nội loạn: Phạm Ngạn, Ngô Đình Nga và Bùi Văn Khuê ở Nam Định, Nguyễn Hoàng cùng bản bộ ra biển dong thẳng vào Thuận Hoá, để con trai thứ 5 là Hải và cháu là Hắc ở lại làm con tin. Sau đó, vua Lê sai sứ giả vào phủ dụ, vẫn để Nguyễn Hoàng trấn thủ đất Thuận Quảng, hàng năm nộp thuế má đầy đủ. Trịnh Tùng cũng gửi th kèm theo khuyên giữ tốt việc tuế cống.

Tháng 10 năm Canh Tý (1600), Nguyễn Hoàng gả con gái là Ngọc Tú cho Trịnh Tráng (con cả Trịnh Tùng). Từ đó Nguyễn Hoàng không ra Đông Đô nữạ Trịnh Tùng cũng chẳng dám động chạm đến việc ấy nữạ Có thể nói từ 1600, Nguyễn Hoàng bắt đầu xây dựng một giang sơn riêng cho họ Nguyễn ở Thuận Quảng, vào tuổi 76. 13 năm tiếp theo, Nguyễn Hoàng ráo riết xây dựng một vùng đất mới này có đầy đủ mọi mặt: tổ chức hành chính, mở rộng đất xuống phía Nam. Một loạt chùa chiền thờ phật cũng đợc xây cất trong dịp này: Thiên Mụ, Bảo Châụ.. Dân chúng ngoài Bắc mất mùa đói kém chạy vào Nam theo chúa Nguyễn khá đông.

Năm Quí Sửu (1613) Nguyễn Hoàng đã già và mệt nặng, triệu ngời con trai thứ 6 vào dặn:

“Đất Thuận Quảng phía Bắc có núi Ngang (Hoàng Sơn) và sông Gianh (Linh Giang) hiểm trở, phía Nam có núi Hải Vân và núi Đá Bia (Thạch Bi Sơn) vững bền. Núi sẵn vàng sắt, biển có cá muối, thật là đất dụng võ của ngời anh hùng. Nếu biết dạy dân luyện lính để chống chọi với họ Trịnh thì đủ xây dựng cơ nghiệp muôn đời, bằng thế lực không định đợc, thì cố giữ vững đất đai để chờ cơ hội, chứ đừng bỏ qua lời dặn của ta”. Nguyễn Hoàng mất, thọ 89 tuổi, có 10 con trai, trấn thủ Thuận Quảng đợc 56 năm (1558-1614). Sau này triều Nguyễn truy tôn là Thái tổ Gia dụ hoàng đế Nguyễn Phúc Nguyên (1613-1635)

Nguyễn Phúc Nguyên là con thứ 6 của Nguyễn Hoàng. Mẹ Phúc Nguyên họ nguyễn. Bấy giờ các con trai của Nguyễn Hoàng là Hà, Hán, Thành, Diễn đều đă mất trước. Người con trai thứ năm là Hải đang làm con tin ngoài Bắc, vì thế Phúc Nguyên là con thứ 6 được nối nghiệp, bấy giờ đă 51 tuổi.

Vua Lê sai sứ giả vào viếng và truy tặng Nguyễn Hoàng cẩn Nghi công, cho Phúc Nguyên làm trấn thủ Thuận Quảng với hàm Thái Bảo, tước Quận công. Phúc Nguyên lên nối ngôi, sửa đắp thành luỹ, đặt quan ải vỗ về quân dân, trong ngoài đều vui phục, bấy giờ người ta gọi Nguyên là chúa Phật. Kể từ Phúc Nguyên, họ Nguyễn ở Đàng trong xưng quốc tính là Nguyễn Phúc.

Năm Kỷ Mùi (1619), Trịnh Tùng đem quân vào đánh chúa Nguyễn ở Thuận Quảng, từ đấy chúa Nguyễn không nộp thuế cống nữa.

Năm Quí Hợi (1623), nghe tin Trịnh Tùng bị bệnh nặng, con thứ là Xuân nổi loạn phóng lửa đốt phủ chúa, bức dời Tùng chạy ra ngoài thành,

Phúc Nguyên nói với các tướng:

– Tùng không biết có vua, Xuân không biết có cha, đạo trời báo ứng, thật chẳng lầm vậy. Rồi Phúc Nguyên sai bắn 3 phát súng và kêu lên 3 tiếng. Nguyễn Hữu Dật (mới 16 tuổi, vì có học, được dùng làm văn thư) không hiểu, liền hỏi:

– Trịnh Tùng chết, con mới lập, muốn đánh thì đánh, muốn giữ thì giữ. Nay nổ súng và kêu to là sao vậy?

Phúc Nguyên giải thích:

– Hữu Dật trẻ tuổi cậy hăng, chưa biết rõ lẽ. Ta muốn nhân cơ hội này nổi nghĩa binh để phò Lê, nhưng đánh người trong lúc có tang là bất nhân, thừa lúc người lâm nguy là bất võ. Huống chi ta với họ Trịnh cón có nghĩa thông gia, chi bằng trước hết đem lễ phúng viếng, xem xét tình hình, sau hăy liệu kế.

Nguyễn Phúc Nguyên có Đào Duy Từ giúp sức càng vững mạnh hơn. Từ được Trần Đức Hoà tiến cử lên chúa Nguyễn năm Đinh Măo (1672) Nguyễn Phúc Nguyên mừng lắm, phong cho từ tước Lộc kê hầu, chức Nha Nội úy tội tán. Duy Từ bày cho chúa Nguyễn kế sách trả lại sắc phong của vua Lê, không chịu nộp thuế cống cho họ Trịnh, đắp lũy Trường Dục lũy Thầy để pḥng ngự, chống lại quân Trịnh. Kế sách của Duy Từ được chúa Nguyễn làm theo.

Đào Duy Từ cũng bày cho chúa Nguyễn phép duyệt đinh, tuyển lính, thu thuế theo các bậc hạng, ngạch ngực khác nhau. Nhờ đó việc thu thuế và huy động đóng góp của dân chúng được công bằng và ổn định. Tiềm lực quân sự và kinh tế của chúa Nguyễn ngày càng mạnh.

Đào Duy Từ còn tiến của cho chúa Nguyễn một viên tướng tài ba, mưu lược như thần: Nguyễn Hữu Tiến. Quân lực Nguyễn từ đó ngày thêm mạnh. Đào Duy Từ chỉ giúp chúa Nguyễn 8 năm mà cơ nghiệp chúa Nguyễn thay đổi hẳn về chất, đất Đàng Trong trở nên có văn hiến và quy củ.

Năm Giáp Tuất (1634) Đào Duy Từ bị bệnh nặng, chúa Nguyễn thân tới thăm. Duy Từ khóc nói:

– Thần gặp được thánh minh, chưa báo đền được chút đỉnh, nay bệnh ốm đến thế này, còn nói gì nữa?

Đào Duy Từ mất, thọ 63 tuổi. Chúa Nguyễn rất thương tiếc, truy tặng Hiệp mưu đồng đức công thần đặc tiến kim tử vinh lộc đại phu, đưa về táng ở đất Tùng Châu (Bình Định). Công lao của Từ đứng đầu công thần khai quốc của nhà Nguyễn.

Một năm sau, năm Ất Hợi (1635) chúa Nguyễn Phúc Nguyên cũng qua đời ở ngôi 22 năm, thọ 73 tuổi, truyền ngôi cho con thứ hai là Nguyễn Phúc Lan. Sau triều đình Nguyễn truy tôn là Hy Tông Hiến Văn Hoàng đế. Nguyễn Phúc Nguyên có 11 con trai.

Nguyễn Phúc Lan (1635-1648)

Vợ Nguyễn Phúc Nguyên là con gái Mạc Kính Điển. Khi Kính Điển bại vong, bà theo chú là Cảnh Huống chạyvào Nam, cùng với chú ẩn ở chùa Lam Sơn, đất Quảng Trị. Nguyễn Thị Ngọc Dương, vợ Cảnh Huống lại là dì ruột của Nguyễn Phúc Nguyên, nhân đó bà tiến cháu mình vào hầu chúa Nguyễn từ khi chưa lên ngôi.

Bà vợ họ Mạc này sinh được năm tri: con trưởng là Kỳ, làm Hữu phủ chưởng phủ sự, trấn thủ Quảng Nam, hàm Thiếu Bảo, tước Quận công; con trai thứ hai là Phúc Lan; con thứ ba là Trung, con thứ tư là Anh, thứ năm là Nghĩa chết sớm. Ba người con gái là Ngọc Liên, Ngọc Vạn và Ngọc Khoá. Năm Canh Ngọ (1630) bà mất, thọ 53 tuổi, được truy tôn Huy cùng từ thân Thuận phi.

Mùa hạ năm Tân Mùi (1631), Hoàng tử cả là Kỳ mất, Phúc Lan là con thứ hai được lập làm Thế tử, mở dinh Thuận Nghĩa. Năm Ất Hợi (1635), chúa Nguyễn Phúc Nguyên mất, Phúc Lan được nối ngôi, lúc này ông đă 35 tuổi, gọi là chúa Thượng.

Nghe tin Lan được nối ngôi Chúa, trấn thủ Quảng Nam là Anh nổi lên, bí mật đầu hàng họ Trịnh, mưu cướp ngôi chúa. Anh cho đắp lũy Cu Đê để cố thủ và bày thủy quân ở cửa biển Đà Nẵng chống lại chúa. Phúc Lan đánh bắt được, không nỡ giết kẻ ruột thịt, nhưng tướng sĩ đều xin giết để trừ hậu hoạ, kể cả đồ đảng có tên trong sổ “Đồng tâm”.

Năm Kỷ Măo (1639) vợ của Tôn Thất Kỳ là Tống Thị vào yết kiến chúa Nguyên. Tống Thị xinh đẹp lại khéo ứng đối, nhân vào gặp chúa, kêu khổ, xin chúa thương tình và biếu chúa chuỗi ngọc Vạn Hoa. Phúc Lan thương tình cho lưu lại cung phủ. Thị thần có người can, chúa không nghe.

Năm Canh Thìn (1640) quân Nguyễn do Nguyễn Hữu Dật thống suất đă chiếm được châu Bắc Bố Chính. Trịnh Tráng viết thư xin lại, chúa Nguyễn ra lệnh đồng ý. Từ đó Phúc Lan thấy việc biên cương không đáng lo nữa, rơi vào chăm vui yến tiệc, xây dựng cung thất, công dịch không ngớt, việc thổ mộc nặng nề, tốn kém. Nhưng còn may là quần thần can ngăn, chúa đổi sắc mặt nói:

– Đấy là do người ta xu nịnh bày ra, thực không tự ý ta.

Tức thì băi bỏ việc xây dựng.

Lại nói đến Tống Thị, khi đă được vào cung, đưa đón, thỉnh thác lấy lòng chúa rất khéo, của cải chất đầy. Chưởng cơ Tôn Thất Trung mưu giết thị. Tống Thị viết thư và gửi một chuỗi ngọc nhờ cha là Tống Phúc Thông (ở đất Trịnh) đem biếu chúa Trịnh, xin Trịnh Tráng cất quân đánh Nguyễn. Tống Thị nguyện đem gia tài giúp quân lương. Tráng nhận được thư, liền đem các đạo quân thuỷ bộ vào đánh. Nguyễn Phúc Lan phải tự cầm quân đánh lại. Về sau, Phúc Lan không được khoẻ, trao binh quyền cho con trai là Nguyễn Phúc Tần và tướng Nguyễn Hữu Dật. Nhiều trận đánh lớn xảy ra, quân Nguyễn đại thắng bắt được vô số tù binh của Trịnh.

Trân đường rút quân, đến phà Tam Giang, Phúc Lan mất trên thuyền ngự. Chúa ở ngôi 13 năm, thọ 48 tuổi. Thế tử Nguyễn Phúc Tần khóc mời chúa lên ngôi gánh vác việc nước. Ông chú tử tế đă khuyên cháu lên ngôi cho danh chính ngôn thuận. Nguyễn Phúc Tần theo lời, lên nối ngôi, truy tôn cha là Thần tôn hiến chiêu Hoàng đế.

Nguyễn Phúc Tân (1648-1687)

Nguyễn Phúc Tần có hai bà vợ chính. Bà họ Chu là cả, theo hầu chúa từ khi còn chưa lên ngôi chúa, sinh được hai trai một gái. Con trai là Diễn, được tấn phong Phúc Quận công; thứ hai là Thuần, được phong Hiệp quận công; con gái là Ngọc Tào. Bà vợ thứ hai là người họ Tống, quê ở huyện Tống Sơn (Thanh Hoá), là con gái Tống Phúc Khang, người cùng quê với nhà chúa, đă được phong tới Thiếu phó. Bà vợ họ Tống sinh được hai trai, Nguyễn Phúc Trăn lại là thứ hai, sinh năm Kỷ Sửu (1649). Khi người con trai cả do bà vợ họ Chu sinh ra chết, Nguyễn Phúc Tần cho rằng Trăn tuy là con bà hai nhưng lớn tuổi và hiền đức, phong cho làm Tả thủy dinh phó tướng Hoằng Âm hầu, làm phủ đệ tại dinh Tả thủy. Nguyễn Phúc Tần mất, Trăn đă 39 tuổi, được nối ngôi chúa. Bấy giờ gọi là chúa Nghĩa.

Nguyễn Phúc Trăn nổi tiếng là người rộng răi, hình phạt và phú thuế đă nhẹ, trăm họ ai cũng vui mừng, quan lại cũ của tiên triều đều được trọng đăi.

Nguyễn Phúc Trăn bắt đầu quy định lại tang phục. Sở dĩ có lệnh này là vì bấy giờ thần dân ở trong ngoài thành quận, hễ nghe có quốc tang thì dù ở núi sâu hang cùng, dù là kẻ già, con trẻ, không ai là không lăn khóc kêu gào: người chài cá thì bỏ thuyền, người chặt củi thì quên búa, người đi cày thì quên bờ, người đi chăn thì buông trâu, tiếng bi thương vang khắp gần xa. Nguyễn Phúc Trăn cho đây là ảnh hưởng của tập tục bản xứ người Chăm, không có lợi, liền chế định: Tôn thất và thần dân để tang 3 năm; từ cai đội trở lên để tang hai tuần Trung Nguyên; Nội ngoại đội chưởng, văn chức, câu kể thì để tang đến giỗ đầu; còn quân và dân thì để tang đến tết Trung Nguyên (Rằm tháng Bảy).

Thời chúa Nguyễn, quan hệ với người Chân Lạp vẫn rất tốt đẹp sau khi đă giết được kẻ phá đám là Hoàng Tiến (người Hoa). Chúa Nghĩa không thọ được lâu, sau 4 năm cầm quyền, bị bệnh rồi mất năm Tân Mùi (1691) lúc 43 tuổi.

Nguyễn Phúc Trăn (1687-1691)

Nguyễn Phúc Tần có hai bà vợ chính. Bà họ Chu là cả, theo hầu chúa từ khi còn chưa lên ngôi chúa, sinh được hai trai một gái. Con trai là Diễn, được tấn phong Phúc Quận công; thứ hai là Thuần, được phong Hiệp quận công; con gái là Ngọc Tào. Bà vợ thứ hai là người họ Tống, quê ở huyện Tống Sơn (Thanh Hoá), là con gái Tống Phúc Khang, người cùng quê với nhà chúa, đă được phong tới Thiếu phó. Bà vợ họ Tống sinh được hai trai, Nguyễn Phúc Trăn lại là thứ hai, sinh năm Kỷ Sửu (1649). Khi người con trai cả do bà vợ họ Chu sinh ra chết, Nguyễn Phúc Tần cho rằng Trăn tuy là con bà hai nhưng lớn tuổi và hiền đức, phong cho làm Tả thủy dinh phó tướng Hoằng Âm hầu, làm phủ đệ tại dinh Tả thủy. Nguyễn Phúc Tần mất, Trăn đă 39 tuổi, được nối ngôi chúa. Bấy giờ gọi là chúa Nghĩa.

Nguyễn Phúc Trăn nổi tiếng là người rộng răi, hình phạt và phú thuế đă nhẹ, trăm họ ai cũng vui mừng, quan lại cũ của tiên triều đều được trọng đăi.

Nguyễn Phúc Trăn bắt đầu quy định lại tang phục. Sở dĩ có lệnh này là vì bấy giờ thần dân ở trong ngoài thành quận, hễ nghe có quốc tang thì dù ở núi sâu hang cùng, dù là kẻ già, con trẻ, không ai là không lăn khóc kêu gào: người chài cá thì bỏ thuyền, người chặt củi thì quên búa, người đi cày thì quên bờ, người đi chăn thì buông trâu, tiếng bi thương vang khắp gần xa. Nguyễn Phúc Trăn cho đây là ảnh hưởng của tập tục bản xứ người Chăm, không có lợi, liền chế định: Tôn thất và thần dân để tang 3 năm; từ cai đội trở lên để tang hai tuần Trung Nguyên; Nội ngoại đội chưởng, văn chức, câu kể thì để tang đến giỗ đầu; còn quân và dân thì để tang đến tết Trung Nguyên (Rằm tháng Bảy).

Thời chúa Nguyễn, quan hệ với người Chân Lạp vẫn rất tốt đẹp sau khi đă giết được kẻ phá đám là Hoàng Tiến (người Hoa). Chúa Nghĩa không thọ được lâu, sau 4 năm cầm quyền, bị bệnh rồi mất năm Tân Mùi (1691) lúc 43 tuổi.

Nguyễn Phúc Chu (1691-1725)

Nguyễn Phúc Chu là con cả của Nguyễn Phúc Trăn. Mẹ ông, người họ Tống, quê ở huyện Tống Sơn (Thanh Hoá), con của Thiếu phó Quận công Tống Phúc Vinh. Bà được hầu Nguyễn Phúc Trăn từ khi chưa lên ngôi. Đến khi chồng lên ngôi chúa, bà được thăng làm Cung tần. Sinh được con trai là Nguyễn Phúc Chu thì càng được chúa yêu quí vì bà phi của Phúc Trăn (không có con) càng vì nể và đem Phúc Chu về nuôi.

Nguyễn Phúc Chu sinh năm Ất Măo (1675), được cho nuôi ăn học khá cẩn thận vì thế văn hay chữ tốt, đủ tài lược văn võ. Khi nối ngôi chúa mới 17 tuổi, lấy hiệu là Thiên Túng đạo nhân. Đây là lần đầu tiên chúa Nguyễn lấy hiệu mới mẻ, sùng đạo Phật. Quả vậy, mới lên giữ chính, chúa rất quan tầm chiêu hiền đăi sĩ, cầu lời nói thẳng, nạp lời can gián, bỏ xa hoa, bớt chi phí, nhẹ thuế má giao dịch, bớt việc hình ngục. Vừa lên ngôi, chúa cho xây dựng một loạt chùa miếu; mở hội lớn ở chùa Thiên Mụ, chùa núi Mỹ Am. Tự chúa cũng ăn chay ở vườn Côn Gia một tháng trời; chúa phát tiền gạo cho người nghèo thiếu. Đây là thời kỳ mà chiến tranh Trịnh – Nguyễn đă tạm ngừng hơn 30 năm, bờ cơi yên ổn. Nguyễn Phúc Chu có điều kiện mở rộng đất đai xuống phía Nam và đạt được những thành tựu đáng kể: đặt phủ Bình Thuận năm Đinh Sửu (1697) gồm các đất Phan Rang, Phan Rí trở về Tây, chia làm hai huyện An Phúc và Hoà Đa bắt đầu đặt phủ Gia Định: chia đất Đông Phố, lấy xứ Đồng Nai làm huyện Phúc Long, dựng dinh Trấn Biên (tức Biên Hoà), lấy xứ Sài Gṇ làm huyện Tân Bình, dựng dinh Phiên Trấn, lập xă Minh Hương… Từ đó người Thanh đi lại buôn bán rất sầm uất.

Năm Mậu Tý (1708), chúa dùng Mạc Cửu làm tổng binh trấn Hà Tiên.

Ngoài tư cách là một vị chúa có học vấn cao thể hiện qua chính sự khá toàn diện và cởi mở. Nguyễn Phúc Chu còn là một người làm rất nhiều thơ. Ông có hàng chục bài thơ khóc vợ, tình ý rất tha thiết.

Năm Ất Tị (1725) Nguyễn Phúc Chu mất, ở ngôi 34 năm, thọ 51 tuổi. Phúc Chu là chúa có đông con nhất: 146 người, trai lẫn gái! Trong một bài thơ khóc vợ, chúa rất tự hào về điều đó:

Mình tuổi thọ ít, nhưng phúc thì nhiều,

Người ta thường đồn phúc trạch thơm trong cung họ Nguyễn.

Vàng ngọc hai hòm đều vứt bỏ;

Để lại con cháu đầy một nhà…

Nếu tính riêng con trai, ông có 38 người.

Nguyễn Phúc Chú(1725-1738)

Chắc là Nguyễn Phúc Chu có rất nhiều vợ, nhưng chỉ thấy sử sách chép chuyện hai bà: bà họ Hồ và bà họ Nguyễn.

Bà thứ nhất họ Hồ, sau khi vào cung cho lấy họ Tống (các chúa Nguyễn thường lấy vợ họ Tống ở Tống Sơn Thanh Hoá), bà người huyện Hương Trà, phủ Thừa Thiên, con gái Trưởng Doanh Hồ Văn Mai.

Vào cung, bà được chúa yêu chiều, lấy làm Hữu cung tần thứ tư. Sau lại được lên làm Chiêu Nghi. Tính bà nhân thuận cung kính. Bà sinh được hai con trai, con trưởng là Phúc Chú, sau được nối ngôi chúa, con trai thứ là Phúc Tư, được phong Luận Quốc công.

Bà vợ họ Nguyễn là con gái của Tham chính Nguyễn Hữu Hiệp. Khi Phúc Chu mới được nối ngôi, bà được vào hầu ở nội đình, được cất nhắc làm Hữu cung tần thứ 5, rồi thăng Chánh nội phủ. Bà này có học hành và giáo dục cẩn thận, hầu chúa rất có tín nhiệm, được chúa yêu quí nhất. Bằng cứ là bà đă sinh cho chúa 11 người con, mùa thu năm Giáp Ngọ (1714) bà mất sớm. Chúa Nguyễn Phúc Chu thương nhớ, sai lập đàn chay trọng thể ở chùa Thiên Mụ và làm rất nhiều thơ về bà.

Nguyễn Phúc Chú sinh năm Bính Tý (1696), là con bà cả. Lúc đầu Phúc Chú được trao chức Cai cơ Đỉnh thịnh hầu. Năm Ất Mùi (1715), thăng làm chưởng cơ, làm phủ đệ tại cơ Tả Dùng. Đến khi chúa Phúc Chu mất, ông được nối ngôi (năm 1725) khi 30 tuổi, lấ hiệu là Vân Truyền đạo nhân. Nguyễn Phúc Chú ở ngôi được 13 năm thì mất. Trong thời kỳ cầm quyền, chúa không có gì nổi bật ngoài hai việc:

Năm Quí Sửu (1733), chúa cho đặt đồng hồ nhập của Tây phương ở các dinh và các đồn tàu dọc biển. Sau đó có Nguyễn Văn Tú đă chế tạo được.

Năm Bính Thìn (1736), Mạc Cửu mất, con trai là Mạc Thiên Tứ được chúa Nguyễn cho làm Đô đốc trấn Hà Tiên. Tứ có tầm mắt nh́n xa biết rộng: cho miễn thuế, sai ba chiếc thuyền Long bài, xuất dương tìm mua các hàng quí hiếm dâng nộp, mở cục đúc tiền để tiện việc trao đổi. Thiên Tứ chia đặt nha thuộc, kén bổ quân ngũ, đắp thành lũy, mở phố chợ, khách buôn các nước đến họp đông đúc. Ông lại còn vời văn nhân thi sĩ, mỏ Chiêu Anh các, ngày ngày cùng nhau giảng bàn và xướng hoạ, để lại 10 bài thơ Vịnh cảnh Hà Tiên (Hà Tiên thập vịnh). Sau hợp lại thành tập 320 bài của 25 tác giả Trung Quốc và 6 tác giả Việt Nam.

Năm Mậu Ngọ (1783) chúa Nguyễn Phúc Chú mất, thọ 43 tuổi, ở ngôi 13 năm.

Nguyễn Phúc Khoát (1738-1765)

Nguyễn Phúc Khoát là con Nguyễn Phúc Chú, sinh năm Giáp Ngọ (1714). Mẹ là người họ Trương ở huyện Tống Sơn, Thanh Hoá, con chưởng cơ Trương Phúc Phan. Vào hầu Phúc Chú từ khi còn chưa lên ngôi, được phong Hữu cung tần. Tính bà e lệ cẩn thận, dạy bảo nội chức có phong độ củahậu phi đời xưa. Bà sinh được 2 người con trai rồi mất năm bà mới 22 tuổi.

Nguyễn Phúc Khoát là con trưởng, được phong làm chưởng dinh Dinh tiền thủy chính hầu, làm phủ đệ tạ Cơ Tiền Dực ở Dương Xuân. Phúc Chú mất, Khoát được lên ngôi khi 25 tuổi, lấy hiệu là Từ Tế đạo nhân.

Nguyễn Phúc Khoát bắt đầu xưng vương. Năm Giáp Tý (1744) đúc ấn Quốc vương, sau đó, ngày Kỷ Mùi, lên ngôi vua ở phủ chính Phú Xuân, ban chiếu bố cáo thiên hạ. Bộ máy chính quyền tư trên xuống cơ sở, các chức danh, tên gọi cũng thay đổi theo: phủ chúa gọi là Điện, đổi chữ “thân” làm chữ “tấu” khi có việc cần bàn với chúa. Tuy nhiên vua Nguyễn vẫn dùng niên hiệu vua Lê trong các văn bản hành chính. Đối với các thuộc quốc Cao Miên, Ai Lao, Xiêm… lại xưng là Thiên vương. Tôn hiệu các đời trước cũng được nâng lên phù hợp với cương vị mới của Quốc vương. Đối với anh em họ hàng gần thì phong tước Quận công. Hoàng tử vẫn xưng là Công tử; con trai trưởng là Thái công tử, cứ theo thứ tự mà xưng. Đặc biệt Nguyễn vương cho rằng con trai khó nuôi, nên gọi là con gái và ngược lại gái thì gọi là trai.

Cùng với thay đổi trên, triều phục bách quan cũng thay đổi. Các đơn vị hành chính địa phương cũng một phen thay đổi.

Từ năm Giáp Tuất (1754) để xứng đáng là kinh đô của Nguyễn vương, được xây dựng thêm hàng loạt điện đài mới theo quy mô đế vương: dựng hai điện Kim Hoa và Quang Hoa, các gác Dao Trì, Triệu Dương, Quang Thiên và các nhà Tựu Lạc, Chính Quan, Trung Hoà, Di Nhiên cùng các đài Sướng Xuân, đình Thụy Vân, hiên Đồng Lạc, an Nội Viện, đình Giáng Hương. Ở thượng lưu sông Hương có phủ Dương Xuân, điện Trường Lạc, hiên Duyệt Vơ, chạm vẽ tinh xảo. Vườn hậu uyển có non bộ, đá lạ, hồ vuông, hào cong, cầu vòng, thủy tạ. Tường trong, tường ngoài đắp rồng, hổ, lân, phượng, hoa cỏ. Gác Triêu Dương nh́n xuống dòng sông, có quy mô nguy nga. Phía trên phía dưới đô thành đều đặt quân xá và đệ trạch. Cho công hầu, chia ra từng ô như bàn cờ. Phía ngoài thành thì chợ phố liên tiếp, cây to um tùm, thuyền chài buôn bán đi lại như mắc cửi. Rõ ràng dưới thời chúa Nguyễn Phúc Khoát, kinh đô Phú Xuân trở thành nơi đô hội lớn, văn vật thanh dung lừng lẫy, đời trước chưa từng có.

Xây dựng xong kinh đô Chúa sai nhiều văn quan đề vịnh phong cảnh cố đô. Phú Xuân trở thành một thành phố nên thơ từ ngày ấy. Chúa Nguyễn đă đón tiếp các quốc vương láng giềng ở đất Phú Xuân.

Nguyễn Phúc Khoát đă tự xưng vương, ở ngôi được 27 năm. Năm Ất Dậu (1765), quốc vương băng, thọ 52 tuổi. Con trai thứ 16 lên nối ngôi.

Nguyễn Phúc Thuần (1765-1777)

Nguyễn Phúc Thuần còn có tên húy là Hân, sinh năm Giáp Tuất (1751), con thứ 16 của Phúc Khoát. Mẹ Phúc Thuần, người họ Nguyễn, sinh được hai trai, Phúc Thuần là thứ hai. Năm Giáp Ngọ (1774) bà đi tu ở chùa Phúc Thành, sau đó mất (1804) được truy tôn là Tuệ Tĩnh thánh mẫu Nguyên sư, hiệu là Thiệu Long giáo chủ.

Chúa Phúc Khoát, lúc đầu lập Hoàng tử thứ 9 tên là Hiệu làm Thái Hoàng tử, Hiệu mất sớm, con trai của Hiệu là Hoàng Tôn Dương còn thơ ấu mà Hoàng tử cả là Chương cũng đă mất. Hoàng tử thứ hai là Nguyễn Phúc Luân cũng rất khôi ngô, theo thứ tự sẽ phải lập Hoàng Tôn Dương hoặc Nguyễn Phúc Luân lên ngôi. Phúc Khoát có ý lập Phúc Luân, nên đă trao Luân cho một thầy học nổi tiếng là Trương Văn Hạnh dạy bảo những điều cần thiết cho một người gánh vác ngôi vua. Phúc Khoát mất, tình hình lại thay đổi. Quyền thần Trương Phúc Loan không muốn lập Nguyễn Phúc Luân vì Luân đă lớn tuổi, khó bề lộng hành. Thế là Phúc Loan chọn lập Phúc Thuần con thứ 16 của Phúc Khoát, mới 12 tuổi lên ngôi.

Phúc Luân không được lập mà còn bị bắt giam. Nội hữu Trương Văn Hạnh – thầy dạy Phúc Luân cũng bị bắt giết. Phúc Luân không được nối ngôi trời, lo buồn cho tính mạng mà chết khi tuổi mới 33. Đến năm Minh Mệnh thứ 2 (1802) Luân được truy tôn hiệu là Hưng tổ.

Trải qua 9 đời chúa, đến đây nhà Nguyễn lại bị nạn quyền thần lấn lướt. Phúc Thuần nhỏ tuổi, lại không phải là người được sắp sẵn để lên ngôi, nay thật bỡ ngỡ trên ngai vàng. Mọi quyền hành đều do Trương Phúc Loan sắp đặt. Loan tự nhận là Quốc phó, giữ bộ Hộ quản cơ Trung tượng kiêm Tầu vu. Thực tế Trương Phúc Loan thâu tóm vào tay từ chính sự đến kinh tế. Các nguồn lợi củ yếu của vương quốc Đàng Trong đều rơi vào tay Loan. Thuế sản vật các mỏ vàng Thu Bồn, Đồng Hương, Trà Sơn, Trà Vân… hàng năm Trương chỉ nộp vào ngân khố từ 1-2 phần mười số thu được. Các thứ lâm sản thủy sản đều chảy vào nhà Trương. Ngày nắng Loan cho đem phơi của cải quí báu làm sáng rực cả một góc trời!

Cả nhà họ Trương chia nhau nắm hết mọi chức vụ chủ chốt. Quyền và tiền họ Trương lấn át cả trong triều ngoài trấn. Có tiền có quyền, Loan mặc sức hoành hành ngang ngược – người bấy giờ gọi là Trương Tần Cối.

Giữa lúc đó, Lại bộ thượng thư Nguyễn Cư Trinh, người có uy tín tài năng, trụ cột của Nguyễn triều qua đời (tháng 5 năm Đinh Hợi (1767). Thế là họ Trương không còn ai ngăn cản nữa, càng ra sức làm nhiều việc càn rỡ, chẳng còn kiêng nể gì: bán quan buôn tước, ăn tiền tha tội, hình phát phiền nhiễu, thuế má nặng nề, thần dân cực khổ và căm giận. Những người có tầm huyết và tài năng như Tôn Thất Dục, tinh thông kinh sử, thuật số, âm nhạc, bị Loan tìm cách hăm hại. Tài chính kiệt quệ đến nỗi dật sĩ Thuận Hoá là Ngô Thế Lân phải kêu lên triều đình. Nhưng mọi cố gắn của họ Ngô không được hồi âm.

Giữa lúc đó, anh em Tây Sơn do Nguyễn Nhạc cầm đầu dấy nghĩa ở Quy Nhơn, thanh thế ngày càng lừng lẫy vì được dân chúng đồng tình ủng hộ. Thêm vào đó, tháng 5 năm Giáp Ngọ (1774) Trịnh lại đem đại quân vào đánh Nguyễn. Cả Tây Sơn lẫn Trịnh đều nêu khẩu hiệu trử khử quyền thần Trương Phúc Loan và tôn phò Hoàng Tôn Dương. Chiến tranh loạn lạc lại nổ ra, đất Thuận Hoá trước trù phú là thế mà nay trăm bề xơ xác la liệt, “mỗi lẻ gạo trị giá một tiền, ngoài đường xác đói, người nhà có khi ăn thịt nhau”.

Trước tình cảnh đó, không còn cách nào khác, tôn thất nhà Nguyễn cùng nhau hợp sức bắt trói Trương Phúc Loan nộp cho quân Trịnh. Tháng 12 năm 1774, quân Trịnh chiếm được Phú Xuân và đặt quan cai trị Thuận Hoá. Trong số quan lại nhà Trịnh được cử vào Thuận Hoá có Lê Quí Đôn (1776).

Tây Sơn tìm cách tạm hoà với Trịnh để yên mặt Bắc và có điều kiện đánh Nguyễn ở phía Nam. Đại quân Tây Sơn cả thủy lẫn bộ đánh vào Sài Gṇ. Chúa Nguyễn chạy về Định Tường rồi lại sang Long Xuyên. Tháng 9 năm Đinh Dậu (1777) quân Tây Sơn do Nguyễn Huệ thống lĩnh đánh chiếm Long Xuyên, chúa Nguyễn bị chết trận. Như vậy Nguyễn Phúc Thuần ở ngôi chúa 12 năm, khi chết mới 24 tuổi, không có con nối.

Nguyễn Phúc Ánh (1780-1802)

Nguyễn Phúc Ánh còn có tên húy là Chủng và Noăn, sinh năm Nhâm Ngọ (1762), con thứ ba của Nguyễn Luân. Mẹ Nguyễn Ánh là con gái Diễn Quốc Công Nguyễn Phúc Trung (có lẽ Phúc Trung được ban quốc tính), người làng Minh Linh, phủ Thừa Thiên. Khi Nguyễn Phúc Luân bị quyền thần Trương Phúc Loan phế truất rồi bắt giam năm Ất Dậu (1765), Nguyễn Ánh còn nhỏ (4 tuổi) đang ở nhà riêng. Năm Quí Tí (1773), Tây Sơn khởi nghĩa, Nguyễn Phúc Ánh 13 tuổi, theo chúa Phúc Thuần vào Quảng Nam. Mùa thu năm Đinh Dậu (1777) Nguyễn Phúc Thuần tử trận, Nguyễn Phúc Ánh một mình chạy thoát ra đảo Thổ Chu. Một tháng sau, Phúc Ánh tập hợp được một đội quân nghĩa dũng, binh sĩ mặc toàn đồ tang, quyết tử đánh chiếm lại Sài Gṇ. Giúp Nguyễn Phúc Ánh lúc đó mới 17 tuổi có Đỗ Thanh Nhân và một số tướng lĩnh khác. Ánh ra sức xây dựng lực lượng, đắp lũy đất ở phía Tây sông Bến Nghé, đóng cọc gỗ ở các cửa cảng để pḥng ngừa tấn công của Tây Sơn. Ánh đă có 50 chiến thuyền.

Năm Canh Tý (1780) Phúc Ánh chính thức lên ngôi tại Sài Gn,̣ dùng ấn “Đại Việt quốc Nguyễn chúa vĩnh trấn chi bảo” làm ấn truyền quốc, niên hiêu thì vẫn theo chính sóc nhà Lê.

Tháng 3 năm Nhâm Dần (1782) Nhạc và Nguyễn Huệ kéo quân vào đánh Sài Gṇ. Phúc Ánh chống lại ở cửa biển nhưng yếu sức đành thua trận. Phía Phúc Ánh lần này có cả sĩ quan Pháp tử trận. Ánh phải cưỡi thuyền nhỏ chạy ra biển, đến trú ở đảo Phú Quốc. Đại quân của Tây Sơn rút về Qui Nhơn, tháng 8 năm Nhâm Dần (1782) Ánh lại thu thập tàn quân trở lại Gia Định.

Tháng 2 năm Quí Măo (1783) Nguyễn Huệ và Nguyễn Lữ lại kéo vào đánh cửa biển Cần Giờ, quân Nguyễn tan tác. Tôn Thất Mân, Dương Công Trừng bị bắt hoặc chết, Chu Văn Tiếp bỏ chạy. Nguyễn Ánh (tức Nguyễn Phúc Ánh) cùng với 5, 6 người tuỳ tùng, 100 lính chạy về Ba Giồng. Tháng 4 năm đó, bị Nguyễn Huệ đuổi gấp, Ánh phải cưỡi trâu lội qua sông thoát thân rồi đem mẹ, vợ con ra Phú Quốc. Thủy quân Tây Sơn truy đuổi đến tận đảo. Tình thế cực kỳ nguy khốn song nhờ cai cơ Lê Phúc Điển mặc áo ngự đứng đầu thuyền giả làm Nguyễn Vương đánh lạc hướng Tây Sơn, Nguyễn Ánh chạy thoát ra đảo Côn Lôn. Phò mă Trương Văn Đa liền kéo thủy quân Tây Sơn ra vây chặt 3 vòng quanh đảo, chúa Nguyễn như “cá nằm trên thớt”, bỗng một trận băo lớn làm thiệt hại nặng thuỷ quân Tây Sơn, Nguyễn Ánh thoát được đến ḥn Cổ Cốt, sau lại về Phú Quốc. Thất bại liên tiếp, Nguyễn Ánh phải trao con là Hoàng tử Cảnh mới 4 tuổi cho Bá Đa Lộc làm con tin sang cầu viện người Pháp. Rồi Nguyễn Ánh từ biệt mẹ và vợ con đem quân chạy ra ngoài cơi. Nguyễn Ánh chơi või ngoài biển suốt một tuần liền, thiếu lương ăn, nước ngọt, quân sĩ tưởng khó thoát chết, nhưng nhờ may mắn mà sống sót. Những ngày tháng bôn tẩu ở ngoài, Nguyễn Ánh thường chỉ dùng cơm với mắm tôm và các loại gia vị như hồ tiêu, ớt, hồi hương, quế chi, tỏi, gừng, ô mai tán nhỏ hoà lẫn với nhau. Bữa nào cũng đạm bạc như vậy. Nguyễn Ánh thường cho bầy tôi cùng ăn và bảo: “Lam chướng ở rừng ở biển, ăn các thứ này tốt lắm; và để tỏ ra cùng cá khanh tân khổ có nhau”.

Tháng 2 năm Giáp Thìn (1784), Nguyễn Ánh đem theo cả mẹ và vợ con chạy sang Xiêm nương thân và cầu viện. Mùa hè năm đó, Nguyễn Ánh dẫn quân Xiêm gồm 2 vạn thủy quân và 300 chiến thuyền kéo về Sài Gn,̣ Gia Định. Nhờ có viện binh, Nguyễn Ánh chiếm lại Ba Xắc, Trà Ôn, Mân Thít, Sa Đéc…

Tháng 12 năm Giáp Thìn (1784), Nguyễn Nhạc được tin cấp báo, tức thì sai Nguyễn Huệ đem quân vào cứu Sài Gṇ. Quân Tây Sơn mai phục ở Rạch Gầm và Xoài Mút (tỉnh Định Tường), rồi dụ quân Xiêm vào trận. Quân Xiêm đại bại, Chiêu Tăng, Chiêu Sướng cùng vài ngh́n sĩ tốt theo đường núi chạy về nước. Nguyễn Ánh đi Trấn Giang rồi sang Xiêm, xin trú ở Long Kỳ (người Xiêm gọi là Đồng Khoai, ở ngoài thành Vọng Các) sai người đón mẹ và vợ con đến. Quân Nguyễn nhờ đất Xiêm mà sản xuất, trồng cấy, đóng chiến thuyền, tích trữ lương thực, thu nạp quân sĩ, đợi thời cơ. Lưu trú trên đất Xiêm, Nguyễn Ánh đă giúp vua Xiêm đánh bại Diến Điện,… Vua Xiêm thán phục, đem vàng lụa đến tạ ơn và hứa giúp Nguyễn Ánh lấy lại Gia Định. Sau trận đánh Diến Điện, Nguyễn Ánh còn giúp vua Xiêm đánh lại quân Chà Và.

Năm Đinh Mùi (1787), trước lực lượng hùng mạnh của Nguyễn Ánh, lại được Bồ Đào Nhà giúp đỡ, vua Xiêm tỏ ra không bằng lòng. Biết vua Xiêm không giúp gì hơn, Nguyễn Ánh lặng lẽ rút quân về nước, dùng kế ly gián giết Phạm Văn Tham, đuổi Nguyễn Lữu chiếm lại Sài Gṇ – Gia Định tháng 8 năm Mậu Thân (1788). Thế là trong khi Nguyễn Nhạc bất lực chỉ biết bo bo giữ Qui Nhơn, Nguyễn Huệ phải lo đối phó với tình hình Bắc Hà, đánh đuổi 20 vạn quân Thanh, Nguyễn Ánh ở Gia Định nắm thời cơ chuẩn bị, củng cố lực lượng. Nguyễn Ánh còn sai sứ thần Phan Văn Trọng và Lâm Đồ mang thư và 50 vạn cân lương sang giúp nhà Thanh. Năm Kỷ Dậu (1789), Hoàng tử Cảnh từ phương Tây về nước, Cảnh đi cùng Bá Đa Lộc sang Pháp cầu viện, lênh đênh trên biển và hải cảng các nước, hai năm sau mới đến Paris. Hoàng tử Pháp tiếp đăi theo vương lễ song chưa giúp được gì. VÌ triều đình còn gặp khó khăn. Cảnh về đến Gia Định vừa đúng bốn năm đi xa. Hai sĩ quan Pháp ở lại phụng sự Chúa, được Ánh đặt tên là Thắng và Chấn, cấp một ngh́n quan tiền, trao cho chức Cai đội.

Trên lănh địa của mình, Nguyễn Ánh đă hết sức cố gắng nhanh chóng tăng cường binh lực và mọi mặt. Một loạt chính sách được ban hành: đặt quan điền ấn, chuyên lo việc làm ruộng, thi hành phép ngụ binh cư nông, trai tráng khi cần là lính chiến, hết trận về làm ruộng, định lệ khuyến nông, đặt đồn điền… Nguyễn Ánh đặc biệt quan tâm đến phong thương và đăi ngộ tướng sĩ trận vong hoặc có công lao. Nguyễn Ánh đặt quan hệ tốt với các nước láng giềng, nhất là bính sĩ Xiêm nhằm tăng cường thanh thế. Đối với Châu Âu đang giúp rập, Ánh hết sức ưu ái. Tháng 9 năm Kỷ Mùi (1799) Bá Đa Lộc, giáo sĩ người Pháp, ân nhân của Nguyễn Ánh qua đời. Ánh cho cử hành tang lễ cực kỳ trọng thể. Thi hài được ướp thuốc thơm, quan tài bằng gỗ tứ thiết, chuyển từ Diên Khánh về Gia Định quàn trong hai tháng, làm đúng quốc tang, truy tôn là Thái phó Bi Nhu Quận công.

Một ngôi nhà mồ bằng gỗ quí được xây cất, ngày đêm có 50 lính canh pḥng cẩn mật. Người thời bấy giờ đă nói rằng: xem cái chết của một đạo trưởng là quốc tang, dùng đến nghi lễ trang nghiêm trọng thể bậc nhất như thế quả là từ cổ chí kim, nước Nam chưa làm thế bao giờ!

Thế rồi, vừa ra sức củng cố và phát triển lực lượng, từ 1792 Nguyễn Ánh bắt đầu mở các đợt tấn công ra Qui Nhơn theo chiến thuật “tằm ăn lá dâu” và theo từng mùa gió nồm: “Gặp nồm thuận thì tiến, văn thì về; khi phát thì quân lính đủ mặt, về thì tản ra đồng ruộng”. Sau cái chết của Quang Trung, Nguyễn Ánh càng ráo riết thực thi chiến thuật trên. Năm Kỷ Mùi (1799), Nguyễn Ánh bắt đầu giành được thế áp đảo, khiến Nguyễn Quang Toản non yếu, nội bộ lục đục không sao chống nổi. Sau khi Nguyễn Quang Toản mất vào tháng 7 năm Nhâm Tuất (1802). Nguyễn Ánh lên ngôi hoàng đế.

Nguyễn Hoàng (1600-1613)

Nguyễn Hoàng, ngời Gia Miêu ngoại trang, Tống Sơn, Hà Trung, Thanh Hoá, sinh tháng 8 năm ất Dậu (1525), là con trai thứ hai của Nguyễn Kim. Tổ tiên họ Nguyễn là một danh gia vọng tộc ở Thanh Hoá: ông nội của Nguyễn Hoàng là Trùng quốc công Nguyễn Hoằng Dụ, đã từng giúp vua Lê Tơng Dực khởi binh ở Thanh Hoá lật đổ Lê Uy Mục, nhân đó đợc phong Thái phó Trừng Quốc Công.

Cha Nguyễn Hoàng là Nguyễn Kim, con trởng của Nguyễn Hoằng Dụ, làm quan dới triều Lê chức Hữu vệ Điện tiền tớng quân tớc An Thanh hầụ Khi Mạc lấy ngôi vua họ Lê, Nguyễn Kim đem con em lánh sang Ai Lao, thu nạp hào kiệt, tính cuộc trung hng nhà Lê từ bên đất Ai Lao và đợc phong Thợng phu Thái s Hng Quốc công chởng nội ngoại sự. Năm Canh Tí (1540) Nguyễn Kim đem quân về chiếm Nghệ An. Năm Nhâm Dần (1542) ra Thanh Hoá cung với vua Lê chiếm lại Tây Đô, sự nghiệp trung hng nhà Lê do tay Nguyễn Kim tạo dựng buổi đầu đang đà lớn mạnh. Năm ất Tị (1545), Kim bị hàng tớng nhà Mạc là Dơng Chấp Nhất đầu độc chết, thọ 78 tuổị Quyền hành từ đó rơi vào tay Trịnh Kiểm, con rể của Nguyễn Kim.

Khi Nguyễn Kim chạy sang Ai Lao thì Nguyễn Hoàng mới lên 2 tuổi, đợc Thái phó Nguyễn Dĩ nuôi dạy nên ngờị Lớn lên, Hoàng làm quan cho triều Lê, tớc phong đến Hạ Khê hầu, từng đem quân đánh Mạc Phúc Hải, lập công lớn, Lê phong cho Đoan quận công.

Trịnh Kiểm là anh rể, muốn thâu tóm quyền hành nên loại bỏ uy thế các con Nguyễn Kim: Nguyễn Uông, con trởng bị hãm hại, Nguyễn Hoàng đang bị ghen ghét. Hoàng biết, bèn cáo bệnh nằm nhà, giữ mình tránh ngờ.

Nguyễn Hoàng tìm cách trả thù họ Trịnh, băn khoăn cha biết nên làm gì đây bèn sai ngời đến hỏi Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm, thì đợc tâu: “Hoành Sơn nhất đái, vạn đại dung thân” (một dải núi Hoành Sơn có thể dung thân muôn đời). Hoàng hiểu ra, nhờ chị gái là Ngọc Bảo nói với Kiểm cho Hoàng vào trấn thủ Thuận Hoá. Đất ấy hiểm trở, xa xôi, khí hậu khắc nghiệt, lại là mặt Nam, quân Mạc có thể dùng thuyền vợt đánh sau lng, Kiểm đồng ý và dâng biểu tâu vua trau quyền cho Nguyễn Hoàng làm trấn thủ Thuận Hoá, toàn quyền xử lý mọi việc. Hoàng đem ngời nhà và quân bản hộ vào Nam năm Mậu Ngọ (1558), khi 34 tuổị Cùng đi còn có nhiều đồng hơng Tống Sơn và Nghĩa Dũng Thanh Hoá.

Thuở đầu, Nguyễn Hoàng dựng dinh trại ở xã ái Tử, huyện Đăng Xơng (Triệu Phong, Quảng Trị). Hoàng biết khéo vỗ về quân dân, thu dùng hào kiệt, su thế nhẹ nhàng, đơc ngời ngời mến phục, gọi là “Chúa Tiên”.

Khoảng 40 năm đầu vào vùng đất mới, Nguyễn Hoàng chú trọng khai hoang lập ấp, phát triển kinh tế, gây nuôi lực lợng tính kế lâu dài, bên ngoài vẫn giữ quan hệ bình thờng và hoàn thành tốt nghĩa vụ đối với vua Lê ngoài Bắc. Công cuộc khẩn hoang và chính sự rộng rãi của Nguyễn Hoàng đã đêm lại hiệu quả rõ rệt về mọi mặt Thang 2 năm Quí Dậu (1573) vua Lê sắc phong Nguyễn Hoàng là Thái phó, cần tích trữ thóc lúa ở biên giới, hàng năm nộp thuế 400 cân bàng bạc, 500 tấn lụạ Mỗi lần có triều thần vào kiểm tra thuế khoá của trấn, Nguyễn Hoàng khéo tiếp đãi biết lấy lòng, vì thế Hoàng chỉ đệ trình sổ sách do Hoàng sai ngời lập rạ Chính nhờ đó mà thu nhập của chúa Nguyễn ở đàng trong ngày càng tăng nhanh. Ngoài Bắc, vua Lê liền năm phải đem quân đánh Mạc, quân dụng thiếu thốn, đất Thuận Quảng lại “liền mấy năm đợc mùa, trăm họ giầu thịnh”. Nguyễn Hoàng còn đem tiền thóc ra giúp vua Lệ

Tháng 5 năm Quý Tị (1593) biết Lê-Trịnh đã đánh tan quân Mạc, lấy lại đợc Đông Đô, Hoàng liền đem quân ra yết kiến vua Lệ Vua Lê khen ngợi công lao trấn thủ đất phía Nam, tấn phong Hoàng làm Trung quân đô đốc phủ tả đô đốc chởng phủ sự thái uý Đoan Quốc công.

Nguyễn Hoàng từng lu lại ở miền Bắc với nhà Lê đến 7 năm, nhiều lần đem quân đánh dẹp d đảng nhà Mạc ở Kiến Xơng (Thái Bình) và Hải Dơng, lập đợc công lớn. Ngời con trai thứ hai của Nguyễn Hoàng tên là Hán, đợc vua phong tả đô đốc Lỵ quận công, theo Nguyễn Hoàng đánh Mạc ở Sơn Nam bị tử trận. Con Hán là Hắc đợc tập ấm.

Nguyễn Hoàng đã nhiều lần theo hầu vua Lê lên hội khám với nhà Minh ở Trấn Nam quan để nhận sắc phong cho vua Lệ Năm Kỷ Hợi (1599) vua Lê băng, con thứ là Duy Tân lên ngôi, Nguyễn Hoàng đợc phong Hữu tớng.

Năm Canh Tý (1600) đem quân dẹp các tớng nội loạn: Phạm Ngạn, Ngô Đình Nga và Bùi Văn Khuê ở Nam Định, Nguyễn Hoàng cùng bản bộ ra biển dong thẳng vào Thuận Hoá, để con trai thứ 5 là Hải và cháu là Hắc ở lại làm con tin. Sau đó, vua Lê sai sứ giả vào phủ dụ, vẫn để Nguyễn Hoàng trấn thủ đất Thuận Quảng, hàng năm nộp thuế má đầy đủ. Trịnh Tùng cũng gửi th kèm theo khuyên giữ tốt việc tuế cống.

Tháng 10 năm Canh Tý (1600), Nguyễn Hoàng gả con gái là Ngọc Tú cho Trịnh Tráng (con cả Trịnh Tùng). Từ đó Nguyễn Hoàng không ra Đông Đô nữạ Trịnh Tùng cũng chẳng dám động chạm đến việc ấy nữạ Có thể nói từ 1600, Nguyễn Hoàng bắt đầu xây dựng một giang sơn riêng cho họ Nguyễn ở Thuận Quảng, vào tuổi 76. 13 năm tiếp theo, Nguyễn Hoàng ráo riết xây dựng một vùng đất mới này có đầy đủ mọi mặt: tổ chức hành chính, mở rộng đất xuống phía Nam. Một loạt chùa chiền thờ phật cũng đợc xây cất trong dịp này: Thiên Mụ, Bảo Châụ.. Dân chúng ngoài Bắc mất mùa đói kém chạy vào Nam theo chúa Nguyễn khá đông.

Năm Quí Sửu (1613) Nguyễn Hoàng đã già và mệt nặng, triệu ngời con trai thứ 6 vào dặn:

“Đất Thuận Quảng phía Bắc có núi Ngang (Hoàng Sơn) và sông Gianh (Linh Giang) hiểm trở, phía Nam có núi Hải Vân và núi Đá Bia (Thạch Bi Sơn) vững bền. Núi sẵn vàng sắt, biển có cá muối, thật là đất dụng võ của ngời anh hùng. Nếu biết dạy dân luyện lính để chống chọi với họ Trịnh thì đủ xây dựng cơ nghiệp muôn đời, bằng thế lực không định đợc, thì cố giữ vững đất đai để chờ cơ hội, chứ đừng bỏ qua lời dặn của ta”. Nguyễn Hoàng mất, thọ 89 tuổi, có 10 con trai, trấn thủ Thuận Quảng đợc 56 năm (1558-1614). Sau này triều Nguyễn truy tôn là Thái tổ Gia dụ hoàng đế Nguyễn Phúc Nguyên (1613-1635)

Nguyễn Phúc Nguyên là con thứ 6 của Nguyễn Hoàng. Mẹ Phúc Nguyên họ nguyễn. Bấy giờ các con trai của Nguyễn Hoàng là Hà, Hán, Thành, Diễn đều đă mất trước. Người con trai thứ năm là Hải đang làm con tin ngoài Bắc, vì thế Phúc Nguyên là con thứ 6 được nối nghiệp, bấy giờ đă 51 tuổi.

Vua Lê sai sứ giả vào viếng và truy tặng Nguyễn Hoàng cẩn Nghi công, cho Phúc Nguyên làm trấn thủ Thuận Quảng với hàm Thái Bảo, tước Quận công. Phúc Nguyên lên nối ngôi, sửa đắp thành luỹ, đặt quan ải vỗ về quân dân, trong ngoài đều vui phục, bấy giờ người ta gọi Nguyên là chúa Phật. Kể từ Phúc Nguyên, họ Nguyễn ở Đàng trong xưng quốc tính là Nguyễn Phúc.

Năm Kỷ Mùi (1619), Trịnh Tùng đem quân vào đánh chúa Nguyễn ở Thuận Quảng, từ đấy chúa Nguyễn không nộp thuế cống nữa.

Năm Quí Hợi (1623), nghe tin Trịnh Tùng bị bệnh nặng, con thứ là Xuân nổi loạn phóng lửa đốt phủ chúa, bức dời Tùng chạy ra ngoài thành,

Phúc Nguyên nói với các tướng:

– Tùng không biết có vua, Xuân không biết có cha, đạo trời báo ứng, thật chẳng lầm vậy. Rồi Phúc Nguyên sai bắn 3 phát súng và kêu lên 3 tiếng. Nguyễn Hữu Dật (mới 16 tuổi, vì có học, được dùng làm văn thư) không hiểu, liền hỏi:

– Trịnh Tùng chết, con mới lập, muốn đánh thì đánh, muốn giữ thì giữ. Nay nổ súng và kêu to là sao vậy?

Phúc Nguyên giải thích:

– Hữu Dật trẻ tuổi cậy hăng, chưa biết rõ lẽ. Ta muốn nhân cơ hội này nổi nghĩa binh để phò Lê, nhưng đánh người trong lúc có tang là bất nhân, thừa lúc người lâm nguy là bất võ. Huống chi ta với họ Trịnh cón có nghĩa thông gia, chi bằng trước hết đem lễ phúng viếng, xem xét tình hình, sau hăy liệu kế.

Nguyễn Phúc Nguyên có Đào Duy Từ giúp sức càng vững mạnh hơn. Từ được Trần Đức Hoà tiến cử lên chúa Nguyễn năm Đinh Măo (1672) Nguyễn Phúc Nguyên mừng lắm, phong cho từ tước Lộc kê hầu, chức Nha Nội úy tội tán. Duy Từ bày cho chúa Nguyễn kế sách trả lại sắc phong của vua Lê, không chịu nộp thuế cống cho họ Trịnh, đắp lũy Trường Dục lũy Thầy để pḥng ngự, chống lại quân Trịnh. Kế sách của Duy Từ được chúa Nguyễn làm theo.

Đào Duy Từ cũng bày cho chúa Nguyễn phép duyệt đinh, tuyển lính, thu thuế theo các bậc hạng, ngạch ngực khác nhau. Nhờ đó việc thu thuế và huy động đóng góp của dân chúng được công bằng và ổn định. Tiềm lực quân sự và kinh tế của chúa Nguyễn ngày càng mạnh.

Đào Duy Từ còn tiến của cho chúa Nguyễn một viên tướng tài ba, mưu lược như thần: Nguyễn Hữu Tiến. Quân lực Nguyễn từ đó ngày thêm mạnh. Đào Duy Từ chỉ giúp chúa Nguyễn 8 năm mà cơ nghiệp chúa Nguyễn thay đổi hẳn về chất, đất Đàng Trong trở nên có văn hiến và quy củ.

Năm Giáp Tuất (1634) Đào Duy Từ bị bệnh nặng, chúa Nguyễn thân tới thăm. Duy Từ khóc nói:

– Thần gặp được thánh minh, chưa báo đền được chút đỉnh, nay bệnh ốm đến thế này, còn nói gì nữa?

Đào Duy Từ mất, thọ 63 tuổi. Chúa Nguyễn rất thương tiếc, truy tặng Hiệp mưu đồng đức công thần đặc tiến kim tử vinh lộc đại phu, đưa về táng ở đất Tùng Châu (Bình Định). Công lao của Từ đứng đầu công thần khai quốc của nhà Nguyễn.

Một năm sau, năm Ất Hợi (1635) chúa Nguyễn Phúc Nguyên cũng qua đời ở ngôi 22 năm, thọ 73 tuổi, truyền ngôi cho con thứ hai là Nguyễn Phúc Lan. Sau triều đình Nguyễn truy tôn là Hy Tông Hiến Văn Hoàng đế. Nguyễn Phúc Nguyên có 11 con trai.

Nguyễn Phúc Lan (1635-1648)

Vợ Nguyễn Phúc Nguyên là con gái Mạc Kính Điển. Khi Kính Điển bại vong, bà theo chú là Cảnh Huống chạyvào Nam, cùng với chú ẩn ở chùa Lam Sơn, đất Quảng Trị. Nguyễn Thị Ngọc Dương, vợ Cảnh Huống lại là dì ruột của Nguyễn Phúc Nguyên, nhân đó bà tiến cháu mình vào hầu chúa Nguyễn từ khi chưa lên ngôi.

Bà vợ họ Mạc này sinh được năm tri: con trưởng là Kỳ, làm Hữu phủ chưởng phủ sự, trấn thủ Quảng Nam, hàm Thiếu Bảo, tước Quận công; con trai thứ hai là Phúc Lan; con thứ ba là Trung, con thứ tư là Anh, thứ năm là Nghĩa chết sớm. Ba người con gái là Ngọc Liên, Ngọc Vạn và Ngọc Khoá. Năm Canh Ngọ (1630) bà mất, thọ 53 tuổi, được truy tôn Huy cùng từ thân Thuận phi.

Mùa hạ năm Tân Mùi (1631), Hoàng tử cả là Kỳ mất, Phúc Lan là con thứ hai được lập làm Thế tử, mở dinh Thuận Nghĩa. Năm Ất Hợi (1635), chúa Nguyễn Phúc Nguyên mất, Phúc Lan được nối ngôi, lúc này ông đă 35 tuổi, gọi là chúa Thượng.

Nghe tin Lan được nối ngôi Chúa, trấn thủ Quảng Nam là Anh nổi lên, bí mật đầu hàng họ Trịnh, mưu cướp ngôi chúa. Anh cho đắp lũy Cu Đê để cố thủ và bày thủy quân ở cửa biển Đà Nẵng chống lại chúa. Phúc Lan đánh bắt được, không nỡ giết kẻ ruột thịt, nhưng tướng sĩ đều xin giết để trừ hậu hoạ, kể cả đồ đảng có tên trong sổ “Đồng tâm”.

Năm Kỷ Măo (1639) vợ của Tôn Thất Kỳ là Tống Thị vào yết kiến chúa Nguyên. Tống Thị xinh đẹp lại khéo ứng đối, nhân vào gặp chúa, kêu khổ, xin chúa thương tình và biếu chúa chuỗi ngọc Vạn Hoa. Phúc Lan thương tình cho lưu lại cung phủ. Thị thần có người can, chúa không nghe.

Năm Canh Thìn (1640) quân Nguyễn do Nguyễn Hữu Dật thống suất đă chiếm được châu Bắc Bố Chính. Trịnh Tráng viết thư xin lại, chúa Nguyễn ra lệnh đồng ý. Từ đó Phúc Lan thấy việc biên cương không đáng lo nữa, rơi vào chăm vui yến tiệc, xây dựng cung thất, công dịch không ngớt, việc thổ mộc nặng nề, tốn kém. Nhưng còn may là quần thần can ngăn, chúa đổi sắc mặt nói:

– Đấy là do người ta xu nịnh bày ra, thực không tự ý ta.

Tức thì băi bỏ việc xây dựng.

Lại nói đến Tống Thị, khi đă được vào cung, đưa đón, thỉnh thác lấy lòng chúa rất khéo, của cải chất đầy. Chưởng cơ Tôn Thất Trung mưu giết thị. Tống Thị viết thư và gửi một chuỗi ngọc nhờ cha là Tống Phúc Thông (ở đất Trịnh) đem biếu chúa Trịnh, xin Trịnh Tráng cất quân đánh Nguyễn. Tống Thị nguyện đem gia tài giúp quân lương. Tráng nhận được thư, liền đem các đạo quân thuỷ bộ vào đánh. Nguyễn Phúc Lan phải tự cầm quân đánh lại. Về sau, Phúc Lan không được khoẻ, trao binh quyền cho con trai là Nguyễn Phúc Tần và tướng Nguyễn Hữu Dật. Nhiều trận đánh lớn xảy ra, quân Nguyễn đại thắng bắt được vô số tù binh của Trịnh.

Trân đường rút quân, đến phà Tam Giang, Phúc Lan mất trên thuyền ngự. Chúa ở ngôi 13 năm, thọ 48 tuổi. Thế tử Nguyễn Phúc Tần khóc mời chúa lên ngôi gánh vác việc nước. Ông chú tử tế đă khuyên cháu lên ngôi cho danh chính ngôn thuận. Nguyễn Phúc Tần theo lời, lên nối ngôi, truy tôn cha là Thần tôn hiến chiêu Hoàng đế.

Nguyễn Phúc Tân (1648-1687)

Nguyễn Phúc Tần có hai bà vợ chính. Bà họ Chu là cả, theo hầu chúa từ khi còn chưa lên ngôi chúa, sinh được hai trai một gái. Con trai là Diễn, được tấn phong Phúc Quận công; thứ hai là Thuần, được phong Hiệp quận công; con gái là Ngọc Tào. Bà vợ thứ hai là người họ Tống, quê ở huyện Tống Sơn (Thanh Hoá), là con gái Tống Phúc Khang, người cùng quê với nhà chúa, đă được phong tới Thiếu phó. Bà vợ họ Tống sinh được hai trai, Nguyễn Phúc Trăn lại là thứ hai, sinh năm Kỷ Sửu (1649). Khi người con trai cả do bà vợ họ Chu sinh ra chết, Nguyễn Phúc Tần cho rằng Trăn tuy là con bà hai nhưng lớn tuổi và hiền đức, phong cho làm Tả thủy dinh phó tướng Hoằng Âm hầu, làm phủ đệ tại dinh Tả thủy. Nguyễn Phúc Tần mất, Trăn đă 39 tuổi, được nối ngôi chúa. Bấy giờ gọi là chúa Nghĩa.

Nguyễn Phúc Trăn nổi tiếng là người rộng răi, hình phạt và phú thuế đă nhẹ, trăm họ ai cũng vui mừng, quan lại cũ của tiên triều đều được trọng đăi.

Nguyễn Phúc Trăn bắt đầu quy định lại tang phục. Sở dĩ có lệnh này là vì bấy giờ thần dân ở trong ngoài thành quận, hễ nghe có quốc tang thì dù ở núi sâu hang cùng, dù là kẻ già, con trẻ, không ai là không lăn khóc kêu gào: người chài cá thì bỏ thuyền, người chặt củi thì quên búa, người đi cày thì quên bờ, người đi chăn thì buông trâu, tiếng bi thương vang khắp gần xa. Nguyễn Phúc Trăn cho đây là ảnh hưởng của tập tục bản xứ người Chăm, không có lợi, liền chế định: Tôn thất và thần dân để tang 3 năm; từ cai đội trở lên để tang hai tuần Trung Nguyên; Nội ngoại đội chưởng, văn chức, câu kể thì để tang đến giỗ đầu; còn quân và dân thì để tang đến tết Trung Nguyên (Rằm tháng Bảy).

Thời chúa Nguyễn, quan hệ với người Chân Lạp vẫn rất tốt đẹp sau khi đă giết được kẻ phá đám là Hoàng Tiến (người Hoa). Chúa Nghĩa không thọ được lâu, sau 4 năm cầm quyền, bị bệnh rồi mất năm Tân Mùi (1691) lúc 43 tuổi.

Nguyễn Phúc Trăn (1687-1691)

Nguyễn Phúc Tần có hai bà vợ chính. Bà họ Chu là cả, theo hầu chúa từ khi còn chưa lên ngôi chúa, sinh được hai trai một gái. Con trai là Diễn, được tấn phong Phúc Quận công; thứ hai là Thuần, được phong Hiệp quận công; con gái là Ngọc Tào. Bà vợ thứ hai là người họ Tống, quê ở huyện Tống Sơn (Thanh Hoá), là con gái Tống Phúc Khang, người cùng quê với nhà chúa, đă được phong tới Thiếu phó. Bà vợ họ Tống sinh được hai trai, Nguyễn Phúc Trăn lại là thứ hai, sinh năm Kỷ Sửu (1649). Khi người con trai cả do bà vợ họ Chu sinh ra chết, Nguyễn Phúc Tần cho rằng Trăn tuy là con bà hai nhưng lớn tuổi và hiền đức, phong cho làm Tả thủy dinh phó tướng Hoằng Âm hầu, làm phủ đệ tại dinh Tả thủy. Nguyễn Phúc Tần mất, Trăn đă 39 tuổi, được nối ngôi chúa. Bấy giờ gọi là chúa Nghĩa.

Nguyễn Phúc Trăn nổi tiếng là người rộng răi, hình phạt và phú thuế đă nhẹ, trăm họ ai cũng vui mừng, quan lại cũ của tiên triều đều được trọng đăi.

Nguyễn Phúc Trăn bắt đầu quy định lại tang phục. Sở dĩ có lệnh này là vì bấy giờ thần dân ở trong ngoài thành quận, hễ nghe có quốc tang thì dù ở núi sâu hang cùng, dù là kẻ già, con trẻ, không ai là không lăn khóc kêu gào: người chài cá thì bỏ thuyền, người chặt củi thì quên búa, người đi cày thì quên bờ, người đi chăn thì buông trâu, tiếng bi thương vang khắp gần xa. Nguyễn Phúc Trăn cho đây là ảnh hưởng của tập tục bản xứ người Chăm, không có lợi, liền chế định: Tôn thất và thần dân để tang 3 năm; từ cai đội trở lên để tang hai tuần Trung Nguyên; Nội ngoại đội chưởng, văn chức, câu kể thì để tang đến giỗ đầu; còn quân và dân thì để tang đến tết Trung Nguyên (Rằm tháng Bảy).

Thời chúa Nguyễn, quan hệ với người Chân Lạp vẫn rất tốt đẹp sau khi đă giết được kẻ phá đám là Hoàng Tiến (người Hoa). Chúa Nghĩa không thọ được lâu, sau 4 năm cầm quyền, bị bệnh rồi mất năm Tân Mùi (1691) lúc 43 tuổi.

Nguyễn Phúc Chu (1691-1725)

Nguyễn Phúc Chu là con cả của Nguyễn Phúc Trăn. Mẹ ông, người họ Tống, quê ở huyện Tống Sơn (Thanh Hoá), con của Thiếu phó Quận công Tống Phúc Vinh. Bà được hầu Nguyễn Phúc Trăn từ khi chưa lên ngôi. Đến khi chồng lên ngôi chúa, bà được thăng làm Cung tần. Sinh được con trai là Nguyễn Phúc Chu thì càng được chúa yêu quí vì bà phi của Phúc Trăn (không có con) càng vì nể và đem Phúc Chu về nuôi.

Nguyễn Phúc Chu sinh năm Ất Măo (1675), được cho nuôi ăn học khá cẩn thận vì thế văn hay chữ tốt, đủ tài lược văn võ. Khi nối ngôi chúa mới 17 tuổi, lấy hiệu là Thiên Túng đạo nhân. Đây là lần đầu tiên chúa Nguyễn lấy hiệu mới mẻ, sùng đạo Phật. Quả vậy, mới lên giữ chính, chúa rất quan tầm chiêu hiền đăi sĩ, cầu lời nói thẳng, nạp lời can gián, bỏ xa hoa, bớt chi phí, nhẹ thuế má giao dịch, bớt việc hình ngục. Vừa lên ngôi, chúa cho xây dựng một loạt chùa miếu; mở hội lớn ở chùa Thiên Mụ, chùa núi Mỹ Am. Tự chúa cũng ăn chay ở vườn Côn Gia một tháng trời; chúa phát tiền gạo cho người nghèo thiếu. Đây là thời kỳ mà chiến tranh Trịnh – Nguyễn đă tạm ngừng hơn 30 năm, bờ cơi yên ổn. Nguyễn Phúc Chu có điều kiện mở rộng đất đai xuống phía Nam và đạt được những thành tựu đáng kể: đặt phủ Bình Thuận năm Đinh Sửu (1697) gồm các đất Phan Rang, Phan Rí trở về Tây, chia làm hai huyện An Phúc và Hoà Đa bắt đầu đặt phủ Gia Định: chia đất Đông Phố, lấy xứ Đồng Nai làm huyện Phúc Long, dựng dinh Trấn Biên (tức Biên Hoà), lấy xứ Sài Gṇ làm huyện Tân Bình, dựng dinh Phiên Trấn, lập xă Minh Hương… Từ đó người Thanh đi lại buôn bán rất sầm uất.

Năm Mậu Tý (1708), chúa dùng Mạc Cửu làm tổng binh trấn Hà Tiên.

Ngoài tư cách là một vị chúa có học vấn cao thể hiện qua chính sự khá toàn diện và cởi mở. Nguyễn Phúc Chu còn là một người làm rất nhiều thơ. Ông có hàng chục bài thơ khóc vợ, tình ý rất tha thiết.

Năm Ất Tị (1725) Nguyễn Phúc Chu mất, ở ngôi 34 năm, thọ 51 tuổi. Phúc Chu là chúa có đông con nhất: 146 người, trai lẫn gái! Trong một bài thơ khóc vợ, chúa rất tự hào về điều đó:

Mình tuổi thọ ít, nhưng phúc thì nhiều,

Người ta thường đồn phúc trạch thơm trong cung họ Nguyễn.

Vàng ngọc hai hòm đều vứt bỏ;

Để lại con cháu đầy một nhà…

Nếu tính riêng con trai, ông có 38 người.

Nguyễn Phúc Chú(1725-1738)

Chắc là Nguyễn Phúc Chu có rất nhiều vợ, nhưng chỉ thấy sử sách chép chuyện hai bà: bà họ Hồ và bà họ Nguyễn.

Bà thứ nhất họ Hồ, sau khi vào cung cho lấy họ Tống (các chúa Nguyễn thường lấy vợ họ Tống ở Tống Sơn Thanh Hoá), bà người huyện Hương Trà, phủ Thừa Thiên, con gái Trưởng Doanh Hồ Văn Mai.

Vào cung, bà được chúa yêu chiều, lấy làm Hữu cung tần thứ tư. Sau lại được lên làm Chiêu Nghi. Tính bà nhân thuận cung kính. Bà sinh được hai con trai, con trưởng là Phúc Chú, sau được nối ngôi chúa, con trai thứ là Phúc Tư, được phong Luận Quốc công.

Bà vợ họ Nguyễn là con gái của Tham chính Nguyễn Hữu Hiệp. Khi Phúc Chu mới được nối ngôi, bà được vào hầu ở nội đình, được cất nhắc làm Hữu cung tần thứ 5, rồi thăng Chánh nội phủ. Bà này có học hành và giáo dục cẩn thận, hầu chúa rất có tín nhiệm, được chúa yêu quí nhất. Bằng cứ là bà đă sinh cho chúa 11 người con, mùa thu năm Giáp Ngọ (1714) bà mất sớm. Chúa Nguyễn Phúc Chu thương nhớ, sai lập đàn chay trọng thể ở chùa Thiên Mụ và làm rất nhiều thơ về bà.

Nguyễn Phúc Chú sinh năm Bính Tý (1696), là con bà cả. Lúc đầu Phúc Chú được trao chức Cai cơ Đỉnh thịnh hầu. Năm Ất Mùi (1715), thăng làm chưởng cơ, làm phủ đệ tại cơ Tả Dùng. Đến khi chúa Phúc Chu mất, ông được nối ngôi (năm 1725) khi 30 tuổi, lấ hiệu là Vân Truyền đạo nhân. Nguyễn Phúc Chú ở ngôi được 13 năm thì mất. Trong thời kỳ cầm quyền, chúa không có gì nổi bật ngoài hai việc:

Năm Quí Sửu (1733), chúa cho đặt đồng hồ nhập của Tây phương ở các dinh và các đồn tàu dọc biển. Sau đó có Nguyễn Văn Tú đă chế tạo được.

Năm Bính Thìn (1736), Mạc Cửu mất, con trai là Mạc Thiên Tứ được chúa Nguyễn cho làm Đô đốc trấn Hà Tiên. Tứ có tầm mắt nh́n xa biết rộng: cho miễn thuế, sai ba chiếc thuyền Long bài, xuất dương tìm mua các hàng quí hiếm dâng nộp, mở cục đúc tiền để tiện việc trao đổi. Thiên Tứ chia đặt nha thuộc, kén bổ quân ngũ, đắp thành lũy, mở phố chợ, khách buôn các nước đến họp đông đúc. Ông lại còn vời văn nhân thi sĩ, mỏ Chiêu Anh các, ngày ngày cùng nhau giảng bàn và xướng hoạ, để lại 10 bài thơ Vịnh cảnh Hà Tiên (Hà Tiên thập vịnh). Sau hợp lại thành tập 320 bài của 25 tác giả Trung Quốc và 6 tác giả Việt Nam.

Năm Mậu Ngọ (1783) chúa Nguyễn Phúc Chú mất, thọ 43 tuổi, ở ngôi 13 năm.

Nguyễn Phúc Khoát (1738-1765)

Nguyễn Phúc Khoát là con Nguyễn Phúc Chú, sinh năm Giáp Ngọ (1714). Mẹ là người họ Trương ở huyện Tống Sơn, Thanh Hoá, con chưởng cơ Trương Phúc Phan. Vào hầu Phúc Chú từ khi còn chưa lên ngôi, được phong Hữu cung tần. Tính bà e lệ cẩn thận, dạy bảo nội chức có phong độ củahậu phi đời xưa. Bà sinh được 2 người con trai rồi mất năm bà mới 22 tuổi.

Nguyễn Phúc Khoát là con trưởng, được phong làm chưởng dinh Dinh tiền thủy chính hầu, làm phủ đệ tạ Cơ Tiền Dực ở Dương Xuân. Phúc Chú mất, Khoát được lên ngôi khi 25 tuổi, lấy hiệu là Từ Tế đạo nhân.

Nguyễn Phúc Khoát bắt đầu xưng vương. Năm Giáp Tý (1744) đúc ấn Quốc vương, sau đó, ngày Kỷ Mùi, lên ngôi vua ở phủ chính Phú Xuân, ban chiếu bố cáo thiên hạ. Bộ máy chính quyền tư trên xuống cơ sở, các chức danh, tên gọi cũng thay đổi theo: phủ chúa gọi là Điện, đổi chữ “thân” làm chữ “tấu” khi có việc cần bàn với chúa. Tuy nhiên vua Nguyễn vẫn dùng niên hiệu vua Lê trong các văn bản hành chính. Đối với các thuộc quốc Cao Miên, Ai Lao, Xiêm… lại xưng là Thiên vương. Tôn hiệu các đời trước cũng được nâng lên phù hợp với cương vị mới của Quốc vương. Đối với anh em họ hàng gần thì phong tước Quận công. Hoàng tử vẫn xưng là Công tử; con trai trưởng là Thái công tử, cứ theo thứ tự mà xưng. Đặc biệt Nguyễn vương cho rằng con trai khó nuôi, nên gọi là con gái và ngược lại gái thì gọi là trai.

Cùng với thay đổi trên, triều phục bách quan cũng thay đổi. Các đơn vị hành chính địa phương cũng một phen thay đổi.

Từ năm Giáp Tuất (1754) để xứng đáng là kinh đô của Nguyễn vương, được xây dựng thêm hàng loạt điện đài mới theo quy mô đế vương: dựng hai điện Kim Hoa và Quang Hoa, các gác Dao Trì, Triệu Dương, Quang Thiên và các nhà Tựu Lạc, Chính Quan, Trung Hoà, Di Nhiên cùng các đài Sướng Xuân, đình Thụy Vân, hiên Đồng Lạc, an Nội Viện, đình Giáng Hương. Ở thượng lưu sông Hương có phủ Dương Xuân, điện Trường Lạc, hiên Duyệt Vơ, chạm vẽ tinh xảo. Vườn hậu uyển có non bộ, đá lạ, hồ vuông, hào cong, cầu vòng, thủy tạ. Tường trong, tường ngoài đắp rồng, hổ, lân, phượng, hoa cỏ. Gác Triêu Dương nh́n xuống dòng sông, có quy mô nguy nga. Phía trên phía dưới đô thành đều đặt quân xá và đệ trạch. Cho công hầu, chia ra từng ô như bàn cờ. Phía ngoài thành thì chợ phố liên tiếp, cây to um tùm, thuyền chài buôn bán đi lại như mắc cửi. Rõ ràng dưới thời chúa Nguyễn Phúc Khoát, kinh đô Phú Xuân trở thành nơi đô hội lớn, văn vật thanh dung lừng lẫy, đời trước chưa từng có.

Xây dựng xong kinh đô Chúa sai nhiều văn quan đề vịnh phong cảnh cố đô. Phú Xuân trở thành một thành phố nên thơ từ ngày ấy. Chúa Nguyễn đă đón tiếp các quốc vương láng giềng ở đất Phú Xuân.

Nguyễn Phúc Khoát đă tự xưng vương, ở ngôi được 27 năm. Năm Ất Dậu (1765), quốc vương băng, thọ 52 tuổi. Con trai thứ 16 lên nối ngôi.

Nguyễn Phúc Thuần (1765-1777)

Nguyễn Phúc Thuần còn có tên húy là Hân, sinh năm Giáp Tuất (1751), con thứ 16 của Phúc Khoát. Mẹ Phúc Thuần, người họ Nguyễn, sinh được hai trai, Phúc Thuần là thứ hai. Năm Giáp Ngọ (1774) bà đi tu ở chùa Phúc Thành, sau đó mất (1804) được truy tôn là Tuệ Tĩnh thánh mẫu Nguyên sư, hiệu là Thiệu Long giáo chủ.

Chúa Phúc Khoát, lúc đầu lập Hoàng tử thứ 9 tên là Hiệu làm Thái Hoàng tử, Hiệu mất sớm, con trai của Hiệu là Hoàng Tôn Dương còn thơ ấu mà Hoàng tử cả là Chương cũng đă mất. Hoàng tử thứ hai là Nguyễn Phúc Luân cũng rất khôi ngô, theo thứ tự sẽ phải lập Hoàng Tôn Dương hoặc Nguyễn Phúc Luân lên ngôi. Phúc Khoát có ý lập Phúc Luân, nên đă trao Luân cho một thầy học nổi tiếng là Trương Văn Hạnh dạy bảo những điều cần thiết cho một người gánh vác ngôi vua. Phúc Khoát mất, tình hình lại thay đổi. Quyền thần Trương Phúc Loan không muốn lập Nguyễn Phúc Luân vì Luân đă lớn tuổi, khó bề lộng hành. Thế là Phúc Loan chọn lập Phúc Thuần con thứ 16 của Phúc Khoát, mới 12 tuổi lên ngôi.

Phúc Luân không được lập mà còn bị bắt giam. Nội hữu Trương Văn Hạnh – thầy dạy Phúc Luân cũng bị bắt giết. Phúc Luân không được nối ngôi trời, lo buồn cho tính mạng mà chết khi tuổi mới 33. Đến năm Minh Mệnh thứ 2 (1802) Luân được truy tôn hiệu là Hưng tổ.

Trải qua 9 đời chúa, đến đây nhà Nguyễn lại bị nạn quyền thần lấn lướt. Phúc Thuần nhỏ tuổi, lại không phải là người được sắp sẵn để lên ngôi, nay thật bỡ ngỡ trên ngai vàng. Mọi quyền hành đều do Trương Phúc Loan sắp đặt. Loan tự nhận là Quốc phó, giữ bộ Hộ quản cơ Trung tượng kiêm Tầu vu. Thực tế Trương Phúc Loan thâu tóm vào tay từ chính sự đến kinh tế. Các nguồn lợi củ yếu của vương quốc Đàng Trong đều rơi vào tay Loan. Thuế sản vật các mỏ vàng Thu Bồn, Đồng Hương, Trà Sơn, Trà Vân… hàng năm Trương chỉ nộp vào ngân khố từ 1-2 phần mười số thu được. Các thứ lâm sản thủy sản đều chảy vào nhà Trương. Ngày nắng Loan cho đem phơi của cải quí báu làm sáng rực cả một góc trời!

Cả nhà họ Trương chia nhau nắm hết mọi chức vụ chủ chốt. Quyền và tiền họ Trương lấn át cả trong triều ngoài trấn. Có tiền có quyền, Loan mặc sức hoành hành ngang ngược – người bấy giờ gọi là Trương Tần Cối.

Giữa lúc đó, Lại bộ thượng thư Nguyễn Cư Trinh, người có uy tín tài năng, trụ cột của Nguyễn triều qua đời (tháng 5 năm Đinh Hợi (1767). Thế là họ Trương không còn ai ngăn cản nữa, càng ra sức làm nhiều việc càn rỡ, chẳng còn kiêng nể gì: bán quan buôn tước, ăn tiền tha tội, hình phát phiền nhiễu, thuế má nặng nề, thần dân cực khổ và căm giận. Những người có tầm huyết và tài năng như Tôn Thất Dục, tinh thông kinh sử, thuật số, âm nhạc, bị Loan tìm cách hăm hại. Tài chính kiệt quệ đến nỗi dật sĩ Thuận Hoá là Ngô Thế Lân phải kêu lên triều đình. Nhưng mọi cố gắn của họ Ngô không được hồi âm.

Giữa lúc đó, anh em Tây Sơn do Nguyễn Nhạc cầm đầu dấy nghĩa ở Quy Nhơn, thanh thế ngày càng lừng lẫy vì được dân chúng đồng tình ủng hộ. Thêm vào đó, tháng 5 năm Giáp Ngọ (1774) Trịnh lại đem đại quân vào đánh Nguyễn. Cả Tây Sơn lẫn Trịnh đều nêu khẩu hiệu trử khử quyền thần Trương Phúc Loan và tôn phò Hoàng Tôn Dương. Chiến tranh loạn lạc lại nổ ra, đất Thuận Hoá trước trù phú là thế mà nay trăm bề xơ xác la liệt, “mỗi lẻ gạo trị giá một tiền, ngoài đường xác đói, người nhà có khi ăn thịt nhau”.

Trước tình cảnh đó, không còn cách nào khác, tôn thất nhà Nguyễn cùng nhau hợp sức bắt trói Trương Phúc Loan nộp cho quân Trịnh. Tháng 12 năm 1774, quân Trịnh chiếm được Phú Xuân và đặt quan cai trị Thuận Hoá. Trong số quan lại nhà Trịnh được cử vào Thuận Hoá có Lê Quí Đôn (1776).

Tây Sơn tìm cách tạm hoà với Trịnh để yên mặt Bắc và có điều kiện đánh Nguyễn ở phía Nam. Đại quân Tây Sơn cả thủy lẫn bộ đánh vào Sài Gṇ. Chúa Nguyễn chạy về Định Tường rồi lại sang Long Xuyên. Tháng 9 năm Đinh Dậu (1777) quân Tây Sơn do Nguyễn Huệ thống lĩnh đánh chiếm Long Xuyên, chúa Nguyễn bị chết trận. Như vậy Nguyễn Phúc Thuần ở ngôi chúa 12 năm, khi chết mới 24 tuổi, không có con nối.

Nguyễn Phúc Ánh (1780-1802)

Nguyễn Phúc Ánh còn có tên húy là Chủng và Noăn, sinh năm Nhâm Ngọ (1762), con thứ ba của Nguyễn Luân. Mẹ Nguyễn Ánh là con gái Diễn Quốc Công Nguyễn Phúc Trung (có lẽ Phúc Trung được ban quốc tính), người làng Minh Linh, phủ Thừa Thiên. Khi Nguyễn Phúc Luân bị quyền thần Trương Phúc Loan phế truất rồi bắt giam năm Ất Dậu (1765), Nguyễn Ánh còn nhỏ (4 tuổi) đang ở nhà riêng. Năm Quí Tí (1773), Tây Sơn khởi nghĩa, Nguyễn Phúc Ánh 13 tuổi, theo chúa Phúc Thuần vào Quảng Nam. Mùa thu năm Đinh Dậu (1777) Nguyễn Phúc Thuần tử trận, Nguyễn Phúc Ánh một mình chạy thoát ra đảo Thổ Chu. Một tháng sau, Phúc Ánh tập hợp được một đội quân nghĩa dũng, binh sĩ mặc toàn đồ tang, quyết tử đánh chiếm lại Sài Gṇ. Giúp Nguyễn Phúc Ánh lúc đó mới 17 tuổi có Đỗ Thanh Nhân và một số tướng lĩnh khác. Ánh ra sức xây dựng lực lượng, đắp lũy đất ở phía Tây sông Bến Nghé, đóng cọc gỗ ở các cửa cảng để pḥng ngừa tấn công của Tây Sơn. Ánh đă có 50 chiến thuyền.

Năm Canh Tý (1780) Phúc Ánh chính thức lên ngôi tại Sài Gn,̣ dùng ấn “Đại Việt quốc Nguyễn chúa vĩnh trấn chi bảo” làm ấn truyền quốc, niên hiêu thì vẫn theo chính sóc nhà Lê.

Tháng 3 năm Nhâm Dần (1782) Nhạc và Nguyễn Huệ kéo quân vào đánh Sài Gṇ. Phúc Ánh chống lại ở cửa biển nhưng yếu sức đành thua trận. Phía Phúc Ánh lần này có cả sĩ quan Pháp tử trận. Ánh phải cưỡi thuyền nhỏ chạy ra biển, đến trú ở đảo Phú Quốc. Đại quân của Tây Sơn rút về Qui Nhơn, tháng 8 năm Nhâm Dần (1782) Ánh lại thu thập tàn quân trở lại Gia Định.

Tháng 2 năm Quí Măo (1783) Nguyễn Huệ và Nguyễn Lữ lại kéo vào đánh cửa biển Cần Giờ, quân Nguyễn tan tác. Tôn Thất Mân, Dương Công Trừng bị bắt hoặc chết, Chu Văn Tiếp bỏ chạy. Nguyễn Ánh (tức Nguyễn Phúc Ánh) cùng với 5, 6 người tuỳ tùng, 100 lính chạy về Ba Giồng. Tháng 4 năm đó, bị Nguyễn Huệ đuổi gấp, Ánh phải cưỡi trâu lội qua sông thoát thân rồi đem mẹ, vợ con ra Phú Quốc. Thủy quân Tây Sơn truy đuổi đến tận đảo. Tình thế cực kỳ nguy khốn song nhờ cai cơ Lê Phúc Điển mặc áo ngự đứng đầu thuyền giả làm Nguyễn Vương đánh lạc hướng Tây Sơn, Nguyễn Ánh chạy thoát ra đảo Côn Lôn. Phò mă Trương Văn Đa liền kéo thủy quân Tây Sơn ra vây chặt 3 vòng quanh đảo, chúa Nguyễn như “cá nằm trên thớt”, bỗng một trận băo lớn làm thiệt hại nặng thuỷ quân Tây Sơn, Nguyễn Ánh thoát được đến ḥn Cổ Cốt, sau lại về Phú Quốc. Thất bại liên tiếp, Nguyễn Ánh phải trao con là Hoàng tử Cảnh mới 4 tuổi cho Bá Đa Lộc làm con tin sang cầu viện người Pháp. Rồi Nguyễn Ánh từ biệt mẹ và vợ con đem quân chạy ra ngoài cơi. Nguyễn Ánh chơi või ngoài biển suốt một tuần liền, thiếu lương ăn, nước ngọt, quân sĩ tưởng khó thoát chết, nhưng nhờ may mắn mà sống sót. Những ngày tháng bôn tẩu ở ngoài, Nguyễn Ánh thường chỉ dùng cơm với mắm tôm và các loại gia vị như hồ tiêu, ớt, hồi hương, quế chi, tỏi, gừng, ô mai tán nhỏ hoà lẫn với nhau. Bữa nào cũng đạm bạc như vậy. Nguyễn Ánh thường cho bầy tôi cùng ăn và bảo: “Lam chướng ở rừng ở biển, ăn các thứ này tốt lắm; và để tỏ ra cùng cá khanh tân khổ có nhau”.

Tháng 2 năm Giáp Thìn (1784), Nguyễn Ánh đem theo cả mẹ và vợ con chạy sang Xiêm nương thân và cầu viện. Mùa hè năm đó, Nguyễn Ánh dẫn quân Xiêm gồm 2 vạn thủy quân và 300 chiến thuyền kéo về Sài Gn,̣ Gia Định. Nhờ có viện binh, Nguyễn Ánh chiếm lại Ba Xắc, Trà Ôn, Mân Thít, Sa Đéc…

Tháng 12 năm Giáp Thìn (1784), Nguyễn Nhạc được tin cấp báo, tức thì sai Nguyễn Huệ đem quân vào cứu Sài Gṇ. Quân Tây Sơn mai phục ở Rạch Gầm và Xoài Mút (tỉnh Định Tường), rồi dụ quân Xiêm vào trận. Quân Xiêm đại bại, Chiêu Tăng, Chiêu Sướng cùng vài ngh́n sĩ tốt theo đường núi chạy về nước. Nguyễn Ánh đi Trấn Giang rồi sang Xiêm, xin trú ở Long Kỳ (người Xiêm gọi là Đồng Khoai, ở ngoài thành Vọng Các) sai người đón mẹ và vợ con đến. Quân Nguyễn nhờ đất Xiêm mà sản xuất, trồng cấy, đóng chiến thuyền, tích trữ lương thực, thu nạp quân sĩ, đợi thời cơ. Lưu trú trên đất Xiêm, Nguyễn Ánh đă giúp vua Xiêm đánh bại Diến Điện,… Vua Xiêm thán phục, đem vàng lụa đến tạ ơn và hứa giúp Nguyễn Ánh lấy lại Gia Định. Sau trận đánh Diến Điện, Nguyễn Ánh còn giúp vua Xiêm đánh lại quân Chà Và.

Năm Đinh Mùi (1787), trước lực lượng hùng mạnh của Nguyễn Ánh, lại được Bồ Đào Nhà giúp đỡ, vua Xiêm tỏ ra không bằng lòng. Biết vua Xiêm không giúp gì hơn, Nguyễn Ánh lặng lẽ rút quân về nước, dùng kế ly gián giết Phạm Văn Tham, đuổi Nguyễn Lữu chiếm lại Sài Gṇ – Gia Định tháng 8 năm Mậu Thân (1788). Thế là trong khi Nguyễn Nhạc bất lực chỉ biết bo bo giữ Qui Nhơn, Nguyễn Huệ phải lo đối phó với tình hình Bắc Hà, đánh đuổi 20 vạn quân Thanh, Nguyễn Ánh ở Gia Định nắm thời cơ chuẩn bị, củng cố lực lượng. Nguyễn Ánh còn sai sứ thần Phan Văn Trọng và Lâm Đồ mang thư và 50 vạn cân lương sang giúp nhà Thanh. Năm Kỷ Dậu (1789), Hoàng tử Cảnh từ phương Tây về nước, Cảnh đi cùng Bá Đa Lộc sang Pháp cầu viện, lênh đênh trên biển và hải cảng các nước, hai năm sau mới đến Paris. Hoàng tử Pháp tiếp đăi theo vương lễ song chưa giúp được gì. VÌ triều đình còn gặp khó khăn. Cảnh về đến Gia Định vừa đúng bốn năm đi xa. Hai sĩ quan Pháp ở lại phụng sự Chúa, được Ánh đặt tên là Thắng và Chấn, cấp một ngh́n quan tiền, trao cho chức Cai đội.

Trên lănh địa của mình, Nguyễn Ánh đă hết sức cố gắng nhanh chóng tăng cường binh lực và mọi mặt. Một loạt chính sách được ban hành: đặt quan điền ấn, chuyên lo việc làm ruộng, thi hành phép ngụ binh cư nông, trai tráng khi cần là lính chiến, hết trận về làm ruộng, định lệ khuyến nông, đặt đồn điền… Nguyễn Ánh đặc biệt quan tâm đến phong thương và đăi ngộ tướng sĩ trận vong hoặc có công lao. Nguyễn Ánh đặt quan hệ tốt với các nước láng giềng, nhất là bính sĩ Xiêm nhằm tăng cường thanh thế. Đối với Châu Âu đang giúp rập, Ánh hết sức ưu ái. Tháng 9 năm Kỷ Mùi (1799) Bá Đa Lộc, giáo sĩ người Pháp, ân nhân của Nguyễn Ánh qua đời. Ánh cho cử hành tang lễ cực kỳ trọng thể. Thi hài được ướp thuốc thơm, quan tài bằng gỗ tứ thiết, chuyển từ Diên Khánh về Gia Định quàn trong hai tháng, làm đúng quốc tang, truy tôn là Thái phó Bi Nhu Quận công.

Một ngôi nhà mồ bằng gỗ quí được xây cất, ngày đêm có 50 lính canh pḥng cẩn mật. Người thời bấy giờ đă nói rằng: xem cái chết của một đạo trưởng là quốc tang, dùng đến nghi lễ trang nghiêm trọng thể bậc nhất như thế quả là từ cổ chí kim, nước Nam chưa làm thế bao giờ!

Thế rồi, vừa ra sức củng cố và phát triển lực lượng, từ 1792 Nguyễn Ánh bắt đầu mở các đợt tấn công ra Qui Nhơn theo chiến thuật “tằm ăn lá dâu” và theo từng mùa gió nồm: “Gặp nồm thuận thì tiến, văn thì về; khi phát thì quân lính đủ mặt, về thì tản ra đồng ruộng”. Sau cái chết của Quang Trung, Nguyễn Ánh càng ráo riết thực thi chiến thuật trên. Năm Kỷ Mùi (1799), Nguyễn Ánh bắt đầu giành được thế áp đảo, khiến Nguyễn Quang Toản non yếu, nội bộ lục đục không sao chống nổi. Sau khi Nguyễn Quang Toản mất vào tháng 7 năm Nhâm Tuất (1802). Nguyễn Ánh lên ngôi hoàng đế.

Bình luận
2880
× sticky