Làm sao dệt tấm lưới quan hệ?
1. Gian nịnh cũng có bè đảng cùng sinh tử
Cuối đời Thanh, phái giám Lý Liên Anh tâm địa hiểm độc nhưng trong trường hợp không tổn hại quyền lợi của Thái Hậu Từ Hi và của bản thân thì vẫn làm bộ người thiện, chiếu cố thuộc hạ. Cho nên trong cung được tiếng tốt là người thương xót thuộc hạ.
Khi thái hậu Từ Hi 60 tuổi muốn đi du ngoạn Di Hòa Viên. Do xây dựng gấp cho nên ở đây còn một số kiến trúc chưa hoàn tất. Để tránh Từ Hi nổi giận, Lý Liên Anh bèn dẫn đường đi quanh tránh những chỗ đó. Nên đường đi có chỗ nào lót chưa tốt, Lý viên Anh bèn đi nhanh lên nước, đứng vào chỗ chưa lót đó, dùng áo che khuất chỗ đó không để Từ Hi thấy. Vì vậy các quan phụ trách xây dựng Di Hòa Viên hết sức cảm ơn Lý Liên Anh.
Đối với hoàng đế Quang Tự, Lý Liên Anh cũng dùng thủ đoạn trai mặt. Quang Tự vào cung năm 3 tuổi do Lý Liên Anh trực tiếp đưa vào. Hai vợ chồng Thuần Thân Vương dặn di dặn lại nhờ Lý Liên Anh chiếu cố Quang Tự và thường giử lễ vật tặng Lý Liên Anh rất hậu hĩnh. Trong cuộc đấu tranh giữa Quang Tự và Từ Hi, Lý Liên Anh luôn luôn đứng trên lập trường thái hậu Từ Hi nhưng bề ngoài thì tỏ vẻ đồng tình sâu sắc với Quang Tự. Khi Quang Tự bị giam lỏng ở Lưu Đài, thái hậu Từ Hi sai người đưa cơm có khi là thực phẩm thiu thối.
Lý Liên Anh thừa cơ đến thỉnh an Quang Tự đem bánh bao giấu trong tay áo đến cho hoàng đế nên Quang Tự hết sức cảm kích. Khi bát quốc liên quân đánh vào Bắc Kinh trên đường hoàng thất tị nạn chạy về Tây An, Lý Liên Anh thấy Quang Tự mặc áo mỏng bèn cởi áo khoác khoác lên vai hoàng đế ngay trước mặt mọi người. Trên đường đi. Ly Liên Anh chăm lo từng li từng tí khiến cho thuộc hạ đều cảm động.
Lý Liên anh có nhãn quan chính trị, làm nội vụ Đại Tổng quản suốt hai triều Đồng Trị và Quang Tự giỏi lung lạc nhân tâm. Ông ta cũng giống Tần Cối đời Tống cũng là một cao thủ về phương diện này, đặc biệt chú ý ban ân huệ kết bè kết đảng. Tục ngữ có câu: “Gian nịnh cũng có bè có đảng cùng sinh tử.” Lam người nhất là người lãnh đạo ai cũng cần có người ủng hộ. Thời Tống, Tần cối cũng được Vương Thứ ông giúp đỡ rất Vương Thứ ông là một văn nhân bần cùng cực độ có một người đồng hương là Lã Di Hao từng làm tể tướng trong triều. Vương Thứ ông muốn nhờ vả bạn nhưng Lã Di Hao không trọng thị. Khi Tần Cối làm tể tướng thì ông bèn đến theo Tần Cối. Sau khi biết cảnh ngộ của ông. Tần Cối thất rằng con người này tham lam, có thể dùng được bèn cười bảo ông ta rằng: “Chăng phải ông là đồng hương của Lã Di Hạo hay sao?” và tỏ ra là tri âm cua Vương Thứ ông. Tần Cối lập tức phong ông làm viên ngoại lang bộ đại, tiếp đến phong làm bí thư thiếu giám khởi củ xá nhân, trung thư xá nhân.
Vương Thứ ông cảm kích đến rơi nước mắt, lúc nào cũng tìm cách báo ơn khuyển mã với Tần Cối. Cuối cùng cơ hội đã đến. Chính sách đầu hàng của Tần Cối thất bại, quân Kim tiên công đại quy mô, quần thần yêu nước kể tội Trần Cối. địa vị Tần Cối lung lay. Vương Thứ ông bèn ra mặt giải cứu Tần Cối. Ông tâu với Tống Cao Tông rằng: “Trước đây quốc gia đại sự không có ai đưa ra được chủ trương gì tốt. Nếu nay vì chính sách của Tần Cối có chút trắc trở mà tham ngôi tể tướng dùng người khác e rằng người sau không chắc gì đã sáng suốt, tài giỏi hơn người trước. Hơn nữa quan tể tướng mới trước tiên sẽ bài xích dị dạng, chiêu mộ đồng đảng rối loạn cả lên, chỉ trong hai tháng thì quốc gia đã không còn yên ổn nữa. Như vậy có ích lợi gì cho quốc gia? Xin bệ hạ suy nghĩ kỹ, chớ đê kẻ tiểu nhân đục nước béo cò”. Tống Cao Tông vốn nhu nhược, xin vào lời nói đó, Tần Cối bèn giữ được chức tướng Tần Cối tự nhiên phải cảm kích Vương Thứ Ông, báo đáp hậu hĩ cho ông ta, đề bạt ông ta làm phó tể tướng. Sau này trong việc bức hại Nhạc Phi, Vương Thứ ông cũng là nhân vật sách hoạnh mưu mô chủ yếu. Do trong mắt ông ta chỉ có Tần Cối, không có hoàng đế cho nên bị hoàng đế ghét biếm chức, nhưng Tần Cối trước sau vẫn nhớ ơn ông ta cho nên luôn luôn tặng lễ vật an ủi.
Kỳ thực làm ông chủ làm lãnh đạo đều cần phải kết bè đảng cùng sinh tử, nếu không sẽ mất nhân tâm và bị hạ bệ. Trong thời Tam Quốc không những Lưu Bị biết ném con thì Khổng Minh cũng không kém.
Gia Cát Lượng Bắc Phạt có kế sách lâu dài. Ông sử dụng chế độ quân địch luân phiên, đến một thời hạn nhất định thì cho 2/10 quân số giải ngũ về quê, lấy số tân binh bù vào đủ quân số như cũ. Như vậy quân đội luôn luôn trẻ và người lính cũ có điều kiện trở về quê làm ăn và nghỉ ngơi hồi phục sức khỏe sau thời gian tòng quân.
Co một lần, Tư Mã Tiêu đem 30 vạn quân nghênh chiến vừa đúng lúc quân Thục sắp thay quân cho 2/10 của 10 vạn quân về quê, tức chỉ còn lại 8 vạn lính cũ và 2 vạn lính mới chưa có kinh ghiệm chiến đấu, chắc chắn ảnh hưởng đến sức chiến đấu. Các tướng lính Thục rất lo bèn kiến nghị Gia Cát Lượng hoãn thay quân. Nhưng Khổng Minh lão luyện không chịu thất tín để mất thời cơ ban ơn lấy lòng người, vì vậy kiên quyết cho giải ngũ như kế hoạch đã định. Quyết định này của Gia Cát tường vua ban ra, quân lính cảm ơn đức người thống soái, thề chết cho chủ tướng. Số quân lính được giải ngũ cũng thỉnh cầu tình nguyện ở lại chiến đấu. Toàn quân phấn khí một bằng mười, đánh tan quân Tư Ma Tiêu nhiều gấp ba quân Thục.
Gia cát Lượng đã cố kết nhân tâm khiến quân đội hình một bè đảng cùng sinh cùng tử với ông.
2. Xây dựng một quan hệ hữu dụng
Xã hội ngày nay là xã hội kinh tế thị trường, người người đều ở trong tình thế nguy hiểm chịu đựng một áp lực mức độ khác nhau. Nếu như anh đang lâm vào tình cảnh khẩn cấp đe dọa cuộc sống bình thường và sự nghiệp có cơ suy thoái mà lại chỉ khi có việc mới tìm người thì quả khó lòng giải nguy. Nếu như lúc bình thường anh không đặt vấn đề kết bạn lên hàng đầu thì lúc tâm sự tất trở tay không kịp. Tâm sự có nhiều nội dung. Hiện nay phổ biến là có việc có người. Có người giúp việc là có người giúp cho mình phát triển đạt được mục tiêu của mình. Nhưng nếu chỉ thực hiện theo phương châm có việc có người, không việc không người thì anh chỉ có thể đạt mục đích tạm thời, không thể lâu dài được. Nhưng nếu lúc không việc mà anh cũng giúp đỡ cho những người vô dụng thì cũng chỉ mất công vô ích. Phải giúp đỡ những người hữu dụng. Giúp người hữu dung là giúp đỡ thân bằng cố hữu tuy có khác nhau nhưng không mâu thuẫn nhau. Người ta giúp anh, anh phải trả ơn thì mới kết thành bè đảng cùng sinh tử được.
Theo truyền thống kết bạn của Trung Quốc thì kết bạn không nên có mục đích mà chỉ “dĩ tình, lợi hữu, biệt vô sở cầu” kết bạn vì tình cảm, không vì lợi ích học triết học vô vị. Nếu trong giao tế coi chú ý đến giá trị sử dụng của đối tượng vừa mới tiếp cận lợi dụng đối tượng thì bị coi đó là vụ lợi.
Quan niệm giao tế hiện nay có 3 mục tiêu cơ bản. Chúng ta không thể chỉ nhấn mạnh hoạn nạn cùng chịu phu quí cùng hưởng. tình cảm hòa hợp mà cự tuyệt việc nhờ và giúp đỡ lẫn nhau. Không thêt xem việc nhờ và giúp đỡ lẫn nhau là vụ lợi. Nhờ vả giúp đỡ lẫn nhau là một hành vi có tính xã hội, phân biệt con người với động vật.
Thử hỏi nếu có một người không thể cùng hoạn nạn, cùng phú quí với anh, không thông cảm với nhau, không nhờ và giúp đỡ lẫn nhau thì anh có kết bạn với người đó hay không? Bằng không. Đủ thấy giao tế là có chọn lựa, chon lựa là một cách thể hiện của mục tiêu.
Xây dựng quan hệ có thể trình bày một cách đơn giản. Đầu tiên xác định mục tiêu, sau đó tìm người có nhu cầu tương đồng, cuối cùng tiếp xúc với người đó và xác lập quan hệ. Có nghĩa là: mục đích người có nhu cầu tương đồng – quan hệ.
Có người chỉ đùa vào trực giác mà có quan hệ, có người phải nỗ lực khó khăn mới đạt được quan hệ. Loại người thứ nhất khó lòng dự đoán kết quả sẽ như thế nào. Loại người thứ hai tương đối hiểu cái lợi cửa quan hệ.
Quan hệ phải tốn một ít công sức mới có được. Một công ty nọ trong vòng hai tháng sẽ hoặc bị kiểm kê tài sản, hoặc bị phá sản. Công nhân viên chức nghe tin, có người đầu óc mê muội không biết nên làm gì, có người lén gọi điện thoại tìm nơi cộng tác khác để khỏi cùng chết liền với công ty. Rõ ràng, loại người thứ hai không phải là loại người có quan hệ cùng sinh tử với anh, không thể nào giúp anh làm nên sự nghiệp.
Quan hệ là sợi dây sinh mệnh. Giữ quan hệ nào đó với bên ngoài thì tin tức mới tinh thông. Làm sao để có những quan hệ đó, nhiều khi không thể giải thích được. Đó không phải là móc ngoặc mà là một loại bí quyết, phải hiểu đoàn kết là sức mạnh, rèn luyện thành tuyệt chiêu thu thập tin tức ngay ở những nơi khó thu thập được tin tức.
Người giỏi mở rộng quan hệ là cao thủ xã giao, biết nắm bắt thời cơ bắt quan hệ trong bữa tiệc, hội họp bàn việc công hay trong hội hè… Họ luôn luôn vểnh tai lắng nghe, thu nhập thông tin từ mọi nguồn, mọi nơi, mọi người. Chỉ cần anh giao tiếp nhiều thì tất sẽ có thu hoạch lớn.
Người giỏi bắt quan hệ không những phải khéo ăn khéo nói mà phải có con mắt thần, không bỏ qua đường tơ kẽ tóe nào cả. Họ là những trinh sát hay ký giả trời sinh, đáng hưởng vinh dự tiến sĩ xã hội học.
Nói tóm lại, con người phải luôn luôn quan tâm người xung quanh cả hữu dụng hay không, có nhu cầu tương đồng hay không để đặt quan hệ. Đó là thường tình của con người không nên phê phán quá đáng.
3. Thích ứng với vòng giao tế mới
Đời người có thể xuất hiện nhiều biến đổi từ nhà trường đến đơn vị công tác, từ vùng này sang vùng khác, từ hoàn cảnh này sang hoàn cảnh mới. Mỗi người đều không thể thiếu những bước đi như thế. Mỗi khi có biến đổi anh sẽ đối mặt với một không gian giao tế xa lạ, phải đi hết một vòng giao tế mới, tái tạo một quan hệ người với người, thời gian này là thời kỳ cọ xát tiếp hợp của quan hệ giữa người với người. Trong thời kỳ cọ xát tiếp hợp nào nếu anh xử trí không thỏa đáng thì sẽ không tiếp hỏi được với hoàn cảnh mới. Nếu xử lý thỏa đáng thì anh sẽ nhanh chóng gia nhập vào hoàn cảnh mới. Làm thế nào để vượt qua thời kỳ cọ xát tiếp hợp này.
1. Giữ đia vị mới của anh cho đứng đắn.
Trong giao tế mỗi ngươi đều có địa vị tương ứng, đó là phản ứng của quy luật giao tế và cũng là yêu cầu của quy phạm xã hội. không giữ địa vị mới được đúng đắn thì trong giao tế tất sẽ đường đột mạo phạm, què quặt sẽ bị mọi nhời chê trách oán hận, chống đối, chế giễu, đả kích, quan hệ giao tế phức tạp nhiều biến đổi khiến cho người trong giao tế khó nhìn rõ, không dễ gì nắm bắt chính xác. Bản thân ở địa vị nào trong trường giao tế, làm thế nào đê điều hòa được vị trí của mình, đó là việc không dễ dàng chút nào. Vì vậy khi đối mặt với hoàn cảnh mới, bằng hữu mới thì bước thứ nhất là anh phải nhận thức được bản thân. Đánh giá được bản thân, xác định được địa vị bản thân rồi mới biết nên bước vào trong giao tế từ góc độ nào. Một trường trung học trọng điểm thực nghiệm chế độ hiệu trưởng phụ trách được cấp trên ủng hộ điều từ trung học phổ thông ba vị giáo viên cốt cán đến bổ sung đội ngũ giảng dạy. Khi ba vị giáo viên này đến đơn vị mới nhận công tác đã băn khoăn: trường mới này là một trường trọng điểm, vậy nên giữ tư thế giáo viên cốt cán chàng hay là tỏ ra khiêm tốn vừa được điều đến đơn vị công tác mới. Giáo viên Hoàng giữ nguyên tư thế giáo viên cốt cán của mình, kết quả bị bạn đồng sự mới chế giễu là không biết trời cao đất dày. Giáo viên Thúc thì thay đổi thái độ tự cao cũ chuyển sang khiêm tốn nhún nhường, kết quả bị đồng sự mới khinh thường. Chỉ có giáo viên Trương hiểu rõ hoàn cảnh giao tế không tỏ ra băn khoăn mà an nhiên tự tại, luôn luôn điều chỉnh vị trí giao tế của mình cho nên vừa nhanh chóng hòa nhập vào hoàn cảnh mới, vừa được đồng sự tôn trọng. Giữ địa vị đúng đắn trong hoàn cảnh mới là một quá tình tinh tế sâu xa mà không phải bất kỳ ai cũng thành công. Cần phải có trực giác giao tế, tu dưỡng tâm lý. Giữ cho tâm bình thường là điều có tác dụng trong việc điều chỉnh quan hệ giao tế.
2. Dùng tư thê ổn định giản dị.
thời kỳ Cọ Xát tiếp hợp là quá trình hiểu biết lẫn nhau. Người này người nọ đủ tính tình hoàn cảnh khác nhau không thể kê ra hết được cho nên tất có mâu thuẫn và xung đột nào dó. Anh là một gương mặt mới bước vào vòng giao tế mới mà mới bắt đầu đã không biết kiêng dè trong mắt mọi người nhe nanh múa vuốt, thế thì không thể nào tiếp hợp với mọi người được. Đây tựa hồ là tính cách hướng ngoại mà người trẻ tuổi thường hay có và cũng là vấn đề cần phải khắc phục. Thái độ giao tế trầm tĩnh giản dị mới thích hợp có lợi hơn cho việc cọ xát tiếp hợp của anh trong hoàn cảnh mới. Đó la phương pháp dĩ tĩnh quan động bản thân anh tự khắc chế thì anh có thể quan sát nắm bắt toàn diện và tinh tế hoàn cảnh giao tế mới từ đó thực hiện khế hợp và dung hòa một cách có mục đích với hoàn cảnh mới.
Bề ngoài tựa hồ là một phương thức tiêu cực, thực nhất là một loại sách lược, là một cách ứng phó tích cực với hoàn cảnh mới. Còn nếu như tả xung hữu đột chỉ làm cho người ta hiểu lầm và phỉ báng anh mà thôi, anh khó lòng không trơ thành kẻ không hòa nhập được với hoàn cảnh mới. Con người thì năng động, hoàn cảnh thì không thay đổi theo ý chí con người. Con người phải chủ động thích ứng hoàn cảnh mới chứ không có lý do gì yêu cầu hoàn cảnh phải thích ứng với con người. Cho nên thay đổi thái độ là một hành vi chủ động hữu hiệu, phải chú ý đến hai chữ hữu hiệu. Phải thay đổi thái độ cho thành công, biến mình hoàn toàn thành một thành viên mới của hoàn cảnh mới. Giáo viên Trương là một giáo viên văn học lúc ở trường trung học năm nào cũng là giáo viên năm thứ 12. Khi đến trường trung học trọng điểm thì tình hình khác hẳn, ở đây nhân tài như nấm tất nhiên chức vụ giáo viên thứ 12 không đến hay ông. Dù anh có tài tuyệt đỉnh thì cũng phải chờ người ta nhận thức. Cho nên giáo Viên Trương suy nghĩ thông suốt không giống như giáo viên Hoàng đi tranh cãi nhất định đòi phải dạy năm thứ 10. Hành động hợp tình hợp lý của giáo viên Trương xuất phát từ đánh giá lại bản thân trong hoàn cảnh mới, điều chỉnh vai trò. Kết quả ông được mọi người yêu quí, còn giáo viên Hoàng thì bị lãnh đạo và đồng nghiệp hiểu lầm. Bồi dưỡng năng lực giao tế.
Cảnh giới cao của giao tế là quan hệ giữa người với người gắn bó với nhau như keo sơn. Tìm kiếm cách tiếp hợp tốt phải suy nghĩ tìm biện pháp về phương diện này. Sức hấp đẫn của anh trong giao tế biểu hiện ở năng lực giao tế của anh. Đó là một tổng thể có nội dung phong phú bao gồm hình tượng trí thức, đạo đức, năng lực, ngôn ngữ, hài hước của anh. Một người có ma lực giao tế mạnh thì người khác sẽ chủ động tiếp cận, tiếp thu, thích ứng với anh khiến cho những khác biệt mâu thuẫn trong giao tế bị tiêu trừ, sự cọ xát giao tiếp sẽ thuận lợi như nước đổ vào sông. Cho nên khi đối diện với hoàn cảnh mới bạn bè mới thì điều căn bản là bồi dưỡng năng lực giao tế độc đáo để sáng tạo cho anh một hoàn cảnh giao tế, tạo ra địa vị giao tế lý tưởng cho anh. Giáo viên Hoàng và giáo viên Thúc khởi đầu giao tiếp đã không đẹp là do chuẩn bị kém. điều tra không tốt cho nên không mở được lối đi giao tế trong hoàn cảnh mới khiến cho nhiều người hiểu nhầm. Nhưng hai ông đều là giáo viên giỏi có một số khả năng độc đáo. Ví dụ giáo viên Thúc giỏi thư pháp nên đã biểu diễn thư pháp cho mọi người thưởng thức gây ấn tượng tốt đẹp. Giáo viên Hoàng nói chuyện tiếu lâm thường làm cho cộng sự cười và dần dần thân mật với nhau. Cuối cùng giáo viên Thúc và giáo viên Hoàng cũng đã tiếp hợp được với hoàn chỉnh mới như giáo viên Trương trở thành giáo viên mới được mọi người hoan nghênh. Gần đây giáo viên Trương được đồng sự đề cử làm phó hiệu trưởng.
Tóm lại, tu dưỡng tốt bản lĩnh giao tế thì sẽ dễ dàng tiết hợp trong hoàn cảnh mới.
Làm sao dệt tấm lưới quan hệ?
1. Gian nịnh cũng có bè đảng cùng sinh tử
Cuối đời Thanh, phái giám Lý Liên Anh tâm địa hiểm độc nhưng trong trường hợp không tổn hại quyền lợi của Thái Hậu Từ Hi và của bản thân thì vẫn làm bộ người thiện, chiếu cố thuộc hạ. Cho nên trong cung được tiếng tốt là người thương xót thuộc hạ.
Khi thái hậu Từ Hi 60 tuổi muốn đi du ngoạn Di Hòa Viên. Do xây dựng gấp cho nên ở đây còn một số kiến trúc chưa hoàn tất. Để tránh Từ Hi nổi giận, Lý Liên Anh bèn dẫn đường đi quanh tránh những chỗ đó. Nên đường đi có chỗ nào lót chưa tốt, Lý viên Anh bèn đi nhanh lên nước, đứng vào chỗ chưa lót đó, dùng áo che khuất chỗ đó không để Từ Hi thấy. Vì vậy các quan phụ trách xây dựng Di Hòa Viên hết sức cảm ơn Lý Liên Anh.
Đối với hoàng đế Quang Tự, Lý Liên Anh cũng dùng thủ đoạn trai mặt. Quang Tự vào cung năm 3 tuổi do Lý Liên Anh trực tiếp đưa vào. Hai vợ chồng Thuần Thân Vương dặn di dặn lại nhờ Lý Liên Anh chiếu cố Quang Tự và thường giử lễ vật tặng Lý Liên Anh rất hậu hĩnh. Trong cuộc đấu tranh giữa Quang Tự và Từ Hi, Lý Liên Anh luôn luôn đứng trên lập trường thái hậu Từ Hi nhưng bề ngoài thì tỏ vẻ đồng tình sâu sắc với Quang Tự. Khi Quang Tự bị giam lỏng ở Lưu Đài, thái hậu Từ Hi sai người đưa cơm có khi là thực phẩm thiu thối.
Lý Liên Anh thừa cơ đến thỉnh an Quang Tự đem bánh bao giấu trong tay áo đến cho hoàng đế nên Quang Tự hết sức cảm kích. Khi bát quốc liên quân đánh vào Bắc Kinh trên đường hoàng thất tị nạn chạy về Tây An, Lý Liên Anh thấy Quang Tự mặc áo mỏng bèn cởi áo khoác khoác lên vai hoàng đế ngay trước mặt mọi người. Trên đường đi. Ly Liên Anh chăm lo từng li từng tí khiến cho thuộc hạ đều cảm động.
Lý Liên anh có nhãn quan chính trị, làm nội vụ Đại Tổng quản suốt hai triều Đồng Trị và Quang Tự giỏi lung lạc nhân tâm. Ông ta cũng giống Tần Cối đời Tống cũng là một cao thủ về phương diện này, đặc biệt chú ý ban ân huệ kết bè kết đảng. Tục ngữ có câu: “Gian nịnh cũng có bè có đảng cùng sinh tử.” Lam người nhất là người lãnh đạo ai cũng cần có người ủng hộ. Thời Tống, Tần cối cũng được Vương Thứ ông giúp đỡ rất Vương Thứ ông là một văn nhân bần cùng cực độ có một người đồng hương là Lã Di Hao từng làm tể tướng trong triều. Vương Thứ ông muốn nhờ vả bạn nhưng Lã Di Hao không trọng thị. Khi Tần Cối làm tể tướng thì ông bèn đến theo Tần Cối. Sau khi biết cảnh ngộ của ông. Tần Cối thất rằng con người này tham lam, có thể dùng được bèn cười bảo ông ta rằng: “Chăng phải ông là đồng hương của Lã Di Hạo hay sao?” và tỏ ra là tri âm cua Vương Thứ ông. Tần Cối lập tức phong ông làm viên ngoại lang bộ đại, tiếp đến phong làm bí thư thiếu giám khởi củ xá nhân, trung thư xá nhân.
Vương Thứ ông cảm kích đến rơi nước mắt, lúc nào cũng tìm cách báo ơn khuyển mã với Tần Cối. Cuối cùng cơ hội đã đến. Chính sách đầu hàng của Tần Cối thất bại, quân Kim tiên công đại quy mô, quần thần yêu nước kể tội Trần Cối. địa vị Tần Cối lung lay. Vương Thứ ông bèn ra mặt giải cứu Tần Cối. Ông tâu với Tống Cao Tông rằng: “Trước đây quốc gia đại sự không có ai đưa ra được chủ trương gì tốt. Nếu nay vì chính sách của Tần Cối có chút trắc trở mà tham ngôi tể tướng dùng người khác e rằng người sau không chắc gì đã sáng suốt, tài giỏi hơn người trước. Hơn nữa quan tể tướng mới trước tiên sẽ bài xích dị dạng, chiêu mộ đồng đảng rối loạn cả lên, chỉ trong hai tháng thì quốc gia đã không còn yên ổn nữa. Như vậy có ích lợi gì cho quốc gia? Xin bệ hạ suy nghĩ kỹ, chớ đê kẻ tiểu nhân đục nước béo cò”. Tống Cao Tông vốn nhu nhược, xin vào lời nói đó, Tần Cối bèn giữ được chức tướng Tần Cối tự nhiên phải cảm kích Vương Thứ Ông, báo đáp hậu hĩ cho ông ta, đề bạt ông ta làm phó tể tướng. Sau này trong việc bức hại Nhạc Phi, Vương Thứ ông cũng là nhân vật sách hoạnh mưu mô chủ yếu. Do trong mắt ông ta chỉ có Tần Cối, không có hoàng đế cho nên bị hoàng đế ghét biếm chức, nhưng Tần Cối trước sau vẫn nhớ ơn ông ta cho nên luôn luôn tặng lễ vật an ủi.
Kỳ thực làm ông chủ làm lãnh đạo đều cần phải kết bè đảng cùng sinh tử, nếu không sẽ mất nhân tâm và bị hạ bệ. Trong thời Tam Quốc không những Lưu Bị biết ném con thì Khổng Minh cũng không kém.
Gia Cát Lượng Bắc Phạt có kế sách lâu dài. Ông sử dụng chế độ quân địch luân phiên, đến một thời hạn nhất định thì cho 2/10 quân số giải ngũ về quê, lấy số tân binh bù vào đủ quân số như cũ. Như vậy quân đội luôn luôn trẻ và người lính cũ có điều kiện trở về quê làm ăn và nghỉ ngơi hồi phục sức khỏe sau thời gian tòng quân.
Co một lần, Tư Mã Tiêu đem 30 vạn quân nghênh chiến vừa đúng lúc quân Thục sắp thay quân cho 2/10 của 10 vạn quân về quê, tức chỉ còn lại 8 vạn lính cũ và 2 vạn lính mới chưa có kinh ghiệm chiến đấu, chắc chắn ảnh hưởng đến sức chiến đấu. Các tướng lính Thục rất lo bèn kiến nghị Gia Cát Lượng hoãn thay quân. Nhưng Khổng Minh lão luyện không chịu thất tín để mất thời cơ ban ơn lấy lòng người, vì vậy kiên quyết cho giải ngũ như kế hoạch đã định. Quyết định này của Gia Cát tường vua ban ra, quân lính cảm ơn đức người thống soái, thề chết cho chủ tướng. Số quân lính được giải ngũ cũng thỉnh cầu tình nguyện ở lại chiến đấu. Toàn quân phấn khí một bằng mười, đánh tan quân Tư Ma Tiêu nhiều gấp ba quân Thục.
Gia cát Lượng đã cố kết nhân tâm khiến quân đội hình một bè đảng cùng sinh cùng tử với ông.
2. Xây dựng một quan hệ hữu dụng
Xã hội ngày nay là xã hội kinh tế thị trường, người người đều ở trong tình thế nguy hiểm chịu đựng một áp lực mức độ khác nhau. Nếu như anh đang lâm vào tình cảnh khẩn cấp đe dọa cuộc sống bình thường và sự nghiệp có cơ suy thoái mà lại chỉ khi có việc mới tìm người thì quả khó lòng giải nguy. Nếu như lúc bình thường anh không đặt vấn đề kết bạn lên hàng đầu thì lúc tâm sự tất trở tay không kịp. Tâm sự có nhiều nội dung. Hiện nay phổ biến là có việc có người. Có người giúp việc là có người giúp cho mình phát triển đạt được mục tiêu của mình. Nhưng nếu chỉ thực hiện theo phương châm có việc có người, không việc không người thì anh chỉ có thể đạt mục đích tạm thời, không thể lâu dài được. Nhưng nếu lúc không việc mà anh cũng giúp đỡ cho những người vô dụng thì cũng chỉ mất công vô ích. Phải giúp đỡ những người hữu dụng. Giúp người hữu dung là giúp đỡ thân bằng cố hữu tuy có khác nhau nhưng không mâu thuẫn nhau. Người ta giúp anh, anh phải trả ơn thì mới kết thành bè đảng cùng sinh tử được.
Theo truyền thống kết bạn của Trung Quốc thì kết bạn không nên có mục đích mà chỉ “dĩ tình, lợi hữu, biệt vô sở cầu” kết bạn vì tình cảm, không vì lợi ích học triết học vô vị. Nếu trong giao tế coi chú ý đến giá trị sử dụng của đối tượng vừa mới tiếp cận lợi dụng đối tượng thì bị coi đó là vụ lợi.
Quan niệm giao tế hiện nay có 3 mục tiêu cơ bản. Chúng ta không thể chỉ nhấn mạnh hoạn nạn cùng chịu phu quí cùng hưởng. tình cảm hòa hợp mà cự tuyệt việc nhờ và giúp đỡ lẫn nhau. Không thêt xem việc nhờ và giúp đỡ lẫn nhau là vụ lợi. Nhờ vả giúp đỡ lẫn nhau là một hành vi có tính xã hội, phân biệt con người với động vật.
Thử hỏi nếu có một người không thể cùng hoạn nạn, cùng phú quí với anh, không thông cảm với nhau, không nhờ và giúp đỡ lẫn nhau thì anh có kết bạn với người đó hay không? Bằng không. Đủ thấy giao tế là có chọn lựa, chon lựa là một cách thể hiện của mục tiêu.
Xây dựng quan hệ có thể trình bày một cách đơn giản. Đầu tiên xác định mục tiêu, sau đó tìm người có nhu cầu tương đồng, cuối cùng tiếp xúc với người đó và xác lập quan hệ. Có nghĩa là: mục đích người có nhu cầu tương đồng – quan hệ.
Có người chỉ đùa vào trực giác mà có quan hệ, có người phải nỗ lực khó khăn mới đạt được quan hệ. Loại người thứ nhất khó lòng dự đoán kết quả sẽ như thế nào. Loại người thứ hai tương đối hiểu cái lợi cửa quan hệ.
Quan hệ phải tốn một ít công sức mới có được. Một công ty nọ trong vòng hai tháng sẽ hoặc bị kiểm kê tài sản, hoặc bị phá sản. Công nhân viên chức nghe tin, có người đầu óc mê muội không biết nên làm gì, có người lén gọi điện thoại tìm nơi cộng tác khác để khỏi cùng chết liền với công ty. Rõ ràng, loại người thứ hai không phải là loại người có quan hệ cùng sinh tử với anh, không thể nào giúp anh làm nên sự nghiệp.
Quan hệ là sợi dây sinh mệnh. Giữ quan hệ nào đó với bên ngoài thì tin tức mới tinh thông. Làm sao để có những quan hệ đó, nhiều khi không thể giải thích được. Đó không phải là móc ngoặc mà là một loại bí quyết, phải hiểu đoàn kết là sức mạnh, rèn luyện thành tuyệt chiêu thu thập tin tức ngay ở những nơi khó thu thập được tin tức.
Người giỏi mở rộng quan hệ là cao thủ xã giao, biết nắm bắt thời cơ bắt quan hệ trong bữa tiệc, hội họp bàn việc công hay trong hội hè… Họ luôn luôn vểnh tai lắng nghe, thu nhập thông tin từ mọi nguồn, mọi nơi, mọi người. Chỉ cần anh giao tiếp nhiều thì tất sẽ có thu hoạch lớn.
Người giỏi bắt quan hệ không những phải khéo ăn khéo nói mà phải có con mắt thần, không bỏ qua đường tơ kẽ tóe nào cả. Họ là những trinh sát hay ký giả trời sinh, đáng hưởng vinh dự tiến sĩ xã hội học.
Nói tóm lại, con người phải luôn luôn quan tâm người xung quanh cả hữu dụng hay không, có nhu cầu tương đồng hay không để đặt quan hệ. Đó là thường tình của con người không nên phê phán quá đáng.
3. Thích ứng với vòng giao tế mới
Đời người có thể xuất hiện nhiều biến đổi từ nhà trường đến đơn vị công tác, từ vùng này sang vùng khác, từ hoàn cảnh này sang hoàn cảnh mới. Mỗi người đều không thể thiếu những bước đi như thế. Mỗi khi có biến đổi anh sẽ đối mặt với một không gian giao tế xa lạ, phải đi hết một vòng giao tế mới, tái tạo một quan hệ người với người, thời gian này là thời kỳ cọ xát tiếp hợp của quan hệ giữa người với người. Trong thời kỳ cọ xát tiếp hợp nào nếu anh xử trí không thỏa đáng thì sẽ không tiếp hỏi được với hoàn cảnh mới. Nếu xử lý thỏa đáng thì anh sẽ nhanh chóng gia nhập vào hoàn cảnh mới. Làm thế nào để vượt qua thời kỳ cọ xát tiếp hợp này.
1. Giữ đia vị mới của anh cho đứng đắn.
Trong giao tế mỗi ngươi đều có địa vị tương ứng, đó là phản ứng của quy luật giao tế và cũng là yêu cầu của quy phạm xã hội. không giữ địa vị mới được đúng đắn thì trong giao tế tất sẽ đường đột mạo phạm, què quặt sẽ bị mọi nhời chê trách oán hận, chống đối, chế giễu, đả kích, quan hệ giao tế phức tạp nhiều biến đổi khiến cho người trong giao tế khó nhìn rõ, không dễ gì nắm bắt chính xác. Bản thân ở địa vị nào trong trường giao tế, làm thế nào đê điều hòa được vị trí của mình, đó là việc không dễ dàng chút nào. Vì vậy khi đối mặt với hoàn cảnh mới, bằng hữu mới thì bước thứ nhất là anh phải nhận thức được bản thân. Đánh giá được bản thân, xác định được địa vị bản thân rồi mới biết nên bước vào trong giao tế từ góc độ nào. Một trường trung học trọng điểm thực nghiệm chế độ hiệu trưởng phụ trách được cấp trên ủng hộ điều từ trung học phổ thông ba vị giáo viên cốt cán đến bổ sung đội ngũ giảng dạy. Khi ba vị giáo viên này đến đơn vị mới nhận công tác đã băn khoăn: trường mới này là một trường trọng điểm, vậy nên giữ tư thế giáo viên cốt cán chàng hay là tỏ ra khiêm tốn vừa được điều đến đơn vị công tác mới. Giáo viên Hoàng giữ nguyên tư thế giáo viên cốt cán của mình, kết quả bị bạn đồng sự mới chế giễu là không biết trời cao đất dày. Giáo viên Thúc thì thay đổi thái độ tự cao cũ chuyển sang khiêm tốn nhún nhường, kết quả bị đồng sự mới khinh thường. Chỉ có giáo viên Trương hiểu rõ hoàn cảnh giao tế không tỏ ra băn khoăn mà an nhiên tự tại, luôn luôn điều chỉnh vị trí giao tế của mình cho nên vừa nhanh chóng hòa nhập vào hoàn cảnh mới, vừa được đồng sự tôn trọng. Giữ địa vị đúng đắn trong hoàn cảnh mới là một quá tình tinh tế sâu xa mà không phải bất kỳ ai cũng thành công. Cần phải có trực giác giao tế, tu dưỡng tâm lý. Giữ cho tâm bình thường là điều có tác dụng trong việc điều chỉnh quan hệ giao tế.
2. Dùng tư thê ổn định giản dị.
thời kỳ Cọ Xát tiếp hợp là quá trình hiểu biết lẫn nhau. Người này người nọ đủ tính tình hoàn cảnh khác nhau không thể kê ra hết được cho nên tất có mâu thuẫn và xung đột nào dó. Anh là một gương mặt mới bước vào vòng giao tế mới mà mới bắt đầu đã không biết kiêng dè trong mắt mọi người nhe nanh múa vuốt, thế thì không thể nào tiếp hợp với mọi người được. Đây tựa hồ là tính cách hướng ngoại mà người trẻ tuổi thường hay có và cũng là vấn đề cần phải khắc phục. Thái độ giao tế trầm tĩnh giản dị mới thích hợp có lợi hơn cho việc cọ xát tiếp hợp của anh trong hoàn cảnh mới. Đó la phương pháp dĩ tĩnh quan động bản thân anh tự khắc chế thì anh có thể quan sát nắm bắt toàn diện và tinh tế hoàn cảnh giao tế mới từ đó thực hiện khế hợp và dung hòa một cách có mục đích với hoàn cảnh mới.
Bề ngoài tựa hồ là một phương thức tiêu cực, thực nhất là một loại sách lược, là một cách ứng phó tích cực với hoàn cảnh mới. Còn nếu như tả xung hữu đột chỉ làm cho người ta hiểu lầm và phỉ báng anh mà thôi, anh khó lòng không trơ thành kẻ không hòa nhập được với hoàn cảnh mới. Con người thì năng động, hoàn cảnh thì không thay đổi theo ý chí con người. Con người phải chủ động thích ứng hoàn cảnh mới chứ không có lý do gì yêu cầu hoàn cảnh phải thích ứng với con người. Cho nên thay đổi thái độ là một hành vi chủ động hữu hiệu, phải chú ý đến hai chữ hữu hiệu. Phải thay đổi thái độ cho thành công, biến mình hoàn toàn thành một thành viên mới của hoàn cảnh mới. Giáo viên Trương là một giáo viên văn học lúc ở trường trung học năm nào cũng là giáo viên năm thứ 12. Khi đến trường trung học trọng điểm thì tình hình khác hẳn, ở đây nhân tài như nấm tất nhiên chức vụ giáo viên thứ 12 không đến hay ông. Dù anh có tài tuyệt đỉnh thì cũng phải chờ người ta nhận thức. Cho nên giáo Viên Trương suy nghĩ thông suốt không giống như giáo viên Hoàng đi tranh cãi nhất định đòi phải dạy năm thứ 10. Hành động hợp tình hợp lý của giáo viên Trương xuất phát từ đánh giá lại bản thân trong hoàn cảnh mới, điều chỉnh vai trò. Kết quả ông được mọi người yêu quí, còn giáo viên Hoàng thì bị lãnh đạo và đồng nghiệp hiểu lầm. Bồi dưỡng năng lực giao tế.
Cảnh giới cao của giao tế là quan hệ giữa người với người gắn bó với nhau như keo sơn. Tìm kiếm cách tiếp hợp tốt phải suy nghĩ tìm biện pháp về phương diện này. Sức hấp đẫn của anh trong giao tế biểu hiện ở năng lực giao tế của anh. Đó là một tổng thể có nội dung phong phú bao gồm hình tượng trí thức, đạo đức, năng lực, ngôn ngữ, hài hước của anh. Một người có ma lực giao tế mạnh thì người khác sẽ chủ động tiếp cận, tiếp thu, thích ứng với anh khiến cho những khác biệt mâu thuẫn trong giao tế bị tiêu trừ, sự cọ xát giao tiếp sẽ thuận lợi như nước đổ vào sông. Cho nên khi đối diện với hoàn cảnh mới bạn bè mới thì điều căn bản là bồi dưỡng năng lực giao tế độc đáo để sáng tạo cho anh một hoàn cảnh giao tế, tạo ra địa vị giao tế lý tưởng cho anh. Giáo viên Hoàng và giáo viên Thúc khởi đầu giao tiếp đã không đẹp là do chuẩn bị kém. điều tra không tốt cho nên không mở được lối đi giao tế trong hoàn cảnh mới khiến cho nhiều người hiểu nhầm. Nhưng hai ông đều là giáo viên giỏi có một số khả năng độc đáo. Ví dụ giáo viên Thúc giỏi thư pháp nên đã biểu diễn thư pháp cho mọi người thưởng thức gây ấn tượng tốt đẹp. Giáo viên Hoàng nói chuyện tiếu lâm thường làm cho cộng sự cười và dần dần thân mật với nhau. Cuối cùng giáo viên Thúc và giáo viên Hoàng cũng đã tiếp hợp được với hoàn chỉnh mới như giáo viên Trương trở thành giáo viên mới được mọi người hoan nghênh. Gần đây giáo viên Trương được đồng sự đề cử làm phó hiệu trưởng.
Tóm lại, tu dưỡng tốt bản lĩnh giao tế thì sẽ dễ dàng tiết hợp trong hoàn cảnh mới.