-
Danh ngôn của Roosevelt: Tôi không tin cái bệnh trẻ con này (bệnh tê liệt trẻ em) có thể đốn ngã một trang nam tử đường đường.
-
Y nghĩa của đời người chỉ có thể do ý chí của từng người tìm ra, rèn luyện ra.
Mọi người đều biết, thể chất rắn rỏi mạnh khỏe, tinh lực hưng vượng tràn trề có ý nghĩa trọng đại biết mấy đối với thành tựu sự nghiệp của một người. Có danh nhân đã nói:
“Người có một phần bản lĩnh, thân thể cường tráng có thể thắng hơn người có mười phần bản lĩnh, thân thể yếu đuối nhiều tật bệnh”.
Từ một khía cạnh nào đó để xét đương nhiên như thế.
Song, ở đây nói là ?có thể thắng hơn?, chứ không phải là chắc chắn thắng hơn.
Chúng ta cũng có thể nói như thế này:
Người có một phần bản lĩnh, thân thể cường tráng, không nhất định thắng hơn người có mười phần bản lĩnh thân thể yếu đuối nhiều bệnh tật.
Chúng ta cũng hoàn toàn có thể nói như thế này:
Người có mười phần bản lĩnh, thân thể yếu đuổi nhiều bệnh tật, có thể thắng hơn người có một phần bản lĩnh, thân thể cường tráng.
Chúng ta thậm chí có thể nói như thế này:
Người chỉ có một phần bản lĩnh mà thân thể yếu đuối nhiều bệnh tật, có thể thắng người có mười phần bản lĩnh thân thể cường tráng.
Tại sao?
Ở đây ẩn náu một tiền đề quan trọng: ý chí của con người. Ý CHÍ BÁM dựa trong sinh mệnh một cách vô hình, trở thành sức mạnh to lớn khống chế thành BẠI SỰ NGHIỆP CỦA BẠN. Ý chí, thân thể và bản lĩnh cấu thành ba yếu tố lớn của sự thành bại của đời người.
Với điều kiện thân thể và bản lĩnh như nhau, người có chí kiên cường thắng hơn người có ý chí nhu nhược.
Với điều kiện ý chí và thân thể như nhau, người có bản lĩnh thắng hơn người có bản lĩnh nhỏ.
Với điều kiện ý chí và bản lĩnh như nhau, người có thân thể cường tráng thắng hơn người có thân thể yếu đuối nhiều bệnh tật.
Ý chí trong ba cái đó luôn luôn có vai trò quyết định chủ đạo.
Người có bản lĩnh nhỏ, ý chí kiên cường, có thể thắng hơn người có bản lĩnh lớn, ý chí nhu nhược. Người thân thể yếu đuối bệnh tật nhiều, ý chí kiên cường có thể thắng hơn người thân thể cường tráng, ý chí nhu nhược.
Cho nên, chỉ cần bạn có ý chí kiên cường, cho dù bạn đau ốm liên miên, cho dù bạn bản lĩnh bình thường, bạn vẫn có thể trở thành kẻ mạnh của cuộc sống như thường, ôm ấp cuộc đời thành công. Vô số sinh mệnh kiểu Trương Hải Ðịch đều đã chứng thực lý lẽ này.
Nếu như bạn có ý chí kiên cường, mà lại có bản lĩnh xuất sắc, cho dù bạn đau ốm liên miên, bạn vẫn có thể làm nên sự nghiệp long trời lở đất như thường.
Helen Kelle sinh ra sau 19 tháng đã bị mù mắt, tai điếc và miệng câm đã dựa vào ý chí kiên cường của bà và tình yêu to lớn của những người xung quanh bà, 17 tuổi đã thi được vào trường Havard, đã học được 4? loại ngôn ngữ: Anh, Pháp, Latin và HyLạp, 14 tác phẩm nổi tiếng đã được dịch ra hơn 50 thứ tiếng vang dội toàn thế giới, được ca tụng là nhân vật kiệt xuất thế giới của thế kỷ 19 có thể ngang tầm với Napoleon.
Xuônkôpski thời thiếu niên bị sốt phát ban (scarlet fever) nên tai bị điếc, bị đuổi? khỏi trường, đã dùng ý chí và nghị lực phi thường, dựa vào thư viện tự học cuối cùng đã trở thành tài năng toán học thần kỳ, trong lĩnh vực khoa học vũ trụ đã giành được thành công to lớn, được gọi là ?cha đẻ của ngành vũ trụ? Liên Xô.
Trê-Khôp từ 28 tuổi đã bị bệnh tật xâu xé, đồng thời trong 16 năm vật lộn với bệnh tật đã viết ra hàng loạt truyện ngắn kiệt xuất nổi tiếng
thế giới.
Heine trong 8 năm cuối cùng của cuộc đời, chân tay không thể cử động được, mắt cũng bị mờ đã ngoan cường nằm trong ?nấm mồ chăn đệm? ngâm bài thơ nổi tiếng toàn cầu.
Bethôven khi hai tai bị điếc, bệnh tật liên miên chịu hết nổi đau khổ giày vò, ý chí kiên cường của ông đã làm ông trở nên như một con sư tử dũng mãnh, đã sáng tác hàng loạt bản nhạc vĩ đại lừng danh toàn thế giới: “anh hùng”, “vận mệnh”, “điền viên”, “Bản giao hưởng số 9”.
Roosevelt sau khi bị viêm tủy sống không khuất phục bệnh tật, ông nói: “Tôi không tin cái bệnh trẻ con này (bệnh tê liệt trẻ em) có thể đốn ngã một trang nam tử đường đường”. Cuối cùng ông đã vinh dự bước lên ngôi Tổng thống thứ 32, ngồi xe lăn vào Nhà trắng.
Ý chí tại sao lại thần kỳ như vậy?
Cái thân thể bằng xương bằng thịt chúng ta vốn chẳng có ý nghĩa gì đáng nói, mượn lời của Hồ Thích để bàn, nó chỉ là “một sự thật CỦA SINH VẬT HỌC”. Ở đây, sự tồn tại của chúng ta và sự tồn tại của một con khỉ, một con ngựa vốn chẳng có khác biệt gì cả. Ý NGHĨA CỦA ÐỜI NGƯỜI CHỈ CÓ THỂ DO Ý CHÍ của từng người tìm ra, rèn luyện nên: cao thượng hay ti tiện, trong sạch hay ô uế, tài cán hay vô dụng v.v… hoàn toàn dựa vào ý chí của chính chúng ta để quyết định. Anh ta đem cái đống thịt kia của anh ta đặt vào mục tiêu ăn uống chơi bời, ăn không ngồi rồi, đây chính là ý nghĩa cuộc đời của anh ta. Bạn vật lộn, phấn đấu, tranh giành làm kẻ mạnh của cuộc sống, đây sẽ thành ý nghĩa cuộc đời của bạn.
Cho nên Hồ Thích nói: “Sinh mệnh vốn không có ý nghĩa, bạn muốn cho nó ý nghĩa gì thì nó sẽ có ý nghĩa đó”.
Một người ý chí bạc nhược, hoặc nói người thiếu tự chủ theo đuổi ý thức mạnh mẽ, ý nghĩa sinh mệnh mà anh ta phó thác cho anh ta là nông cạn, như thế thì anh ta cũng sẽ tất nhiên bị dòng lũ việc đời xung quanh nhấn chìm.
Ngược lại, người có ý chí kiên cường, người có ý thức tự thực hiện và tự giác theo đuổi mạnh mẽ, ý nghĩa mà anh ta phó thác cho sinh mệnh của anh ta là cao thượng, anh ta có thể trổ hết tài năng, vượt hẳn người khác làm nên sự nghiệp vĩ đại.
Thế giới vô biên, biển người mênh mang, trong đó đang tồn tại một hiện tượng phổ biến là: người càng nghèo càng thành công về sau.
Nói một cách tương đối, khi thân thể bằng xương bằng thịt này của chúng ta tồn tại với trạng thái bình an mạnh khỏe, thì ý thức nguy cơ của sinh mệnh dễ dàng nhạt nhẽo, ý chí cũng dễ dàng trầm lắng xuống, việc tìm ý nghĩa đối với sinh mệnh cũng thường thường không phải là bức thiết và mạnh mẽ như thế.
Còn khi thân thể xương thịt này của chúng ta chịu sự giày vò của bệnh tật, hoặc có khiếm khuyết tàn tật nào đó, thân thể tồn tại với trạng thái không yên ổn tử thần chằm chằm nhìn ngó chúng ta, ý thức nguy cơ sinh mệnh phần lớn có thể tỉnh ngộ lại, ý chí theo đó cũng kiên cường, việc tìm ý nghĩa đối với sinh mệnh cũng sẽ theo đó bức thiết và mạnh mẽ hơn.
Cho nên người thân thể bị bệnh tật thời gian lâu dài hoặc người bị tàn tật thường thường có thể giành được thành quả phi thường. Họ lấy ý nghĩa thực hiện sinh mệnh của mình để có được một dạng cân bằng tâm lý.
Ở khoảnh khắc bệnh tật liên miên, có theo đuổi này là một phẩm chất vô cùng quý báu. Nếu như không có sự theo đuổi này, sinh mệnh chỉ có thể càng thêm đau khổ, năm tháng tất nhiên càng chịu đựng không nổi.
Danh ngôn của Roosevelt: Tôi không tin cái bệnh trẻ con này (bệnh tê liệt trẻ em) có thể đốn ngã một trang nam tử đường đường.
Y nghĩa của đời người chỉ có thể do ý chí của từng người tìm ra, rèn luyện ra.
Mọi người đều biết, thể chất rắn rỏi mạnh khỏe, tinh lực hưng vượng tràn trề có ý nghĩa trọng đại biết mấy đối với thành tựu sự nghiệp của một người. Có danh nhân đã nói:
“Người có một phần bản lĩnh, thân thể cường tráng có thể thắng hơn người có mười phần bản lĩnh, thân thể yếu đuối nhiều tật bệnh”.
Từ một khía cạnh nào đó để xét đương nhiên như thế.
Song, ở đây nói là ?có thể thắng hơn?, chứ không phải là chắc chắn thắng hơn.
Chúng ta cũng có thể nói như thế này:
Người có một phần bản lĩnh, thân thể cường tráng, không nhất định thắng hơn người có mười phần bản lĩnh thân thể yếu đuối nhiều bệnh tật.
Chúng ta cũng hoàn toàn có thể nói như thế này:
Người có mười phần bản lĩnh, thân thể yếu đuổi nhiều bệnh tật, có thể thắng hơn người có một phần bản lĩnh, thân thể cường tráng.
Chúng ta thậm chí có thể nói như thế này:
Người chỉ có một phần bản lĩnh mà thân thể yếu đuối nhiều bệnh tật, có thể thắng người có mười phần bản lĩnh thân thể cường tráng.
Tại sao?
Ở đây ẩn náu một tiền đề quan trọng: ý chí của con người. Ý CHÍ BÁM dựa trong sinh mệnh một cách vô hình, trở thành sức mạnh to lớn khống chế thành BẠI SỰ NGHIỆP CỦA BẠN. Ý chí, thân thể và bản lĩnh cấu thành ba yếu tố lớn của sự thành bại của đời người.
Với điều kiện thân thể và bản lĩnh như nhau, người có chí kiên cường thắng hơn người có ý chí nhu nhược.
Với điều kiện ý chí và thân thể như nhau, người có bản lĩnh thắng hơn người có bản lĩnh nhỏ.
Với điều kiện ý chí và bản lĩnh như nhau, người có thân thể cường tráng thắng hơn người có thân thể yếu đuối nhiều bệnh tật.
Ý chí trong ba cái đó luôn luôn có vai trò quyết định chủ đạo.
Người có bản lĩnh nhỏ, ý chí kiên cường, có thể thắng hơn người có bản lĩnh lớn, ý chí nhu nhược. Người thân thể yếu đuối bệnh tật nhiều, ý chí kiên cường có thể thắng hơn người thân thể cường tráng, ý chí nhu nhược.
Cho nên, chỉ cần bạn có ý chí kiên cường, cho dù bạn đau ốm liên miên, cho dù bạn bản lĩnh bình thường, bạn vẫn có thể trở thành kẻ mạnh của cuộc sống như thường, ôm ấp cuộc đời thành công. Vô số sinh mệnh kiểu Trương Hải Ðịch đều đã chứng thực lý lẽ này.
Nếu như bạn có ý chí kiên cường, mà lại có bản lĩnh xuất sắc, cho dù bạn đau ốm liên miên, bạn vẫn có thể làm nên sự nghiệp long trời lở đất như thường.
Helen Kelle sinh ra sau 19 tháng đã bị mù mắt, tai điếc và miệng câm đã dựa vào ý chí kiên cường của bà và tình yêu to lớn của những người xung quanh bà, 17 tuổi đã thi được vào trường Havard, đã học được 4? loại ngôn ngữ: Anh, Pháp, Latin và HyLạp, 14 tác phẩm nổi tiếng đã được dịch ra hơn 50 thứ tiếng vang dội toàn thế giới, được ca tụng là nhân vật kiệt xuất thế giới của thế kỷ 19 có thể ngang tầm với Napoleon.
Xuônkôpski thời thiếu niên bị sốt phát ban (scarlet fever) nên tai bị điếc, bị đuổi? khỏi trường, đã dùng ý chí và nghị lực phi thường, dựa vào thư viện tự học cuối cùng đã trở thành tài năng toán học thần kỳ, trong lĩnh vực khoa học vũ trụ đã giành được thành công to lớn, được gọi là ?cha đẻ của ngành vũ trụ? Liên Xô.
Trê-Khôp từ 28 tuổi đã bị bệnh tật xâu xé, đồng thời trong 16 năm vật lộn với bệnh tật đã viết ra hàng loạt truyện ngắn kiệt xuất nổi tiếng
thế giới.
Heine trong 8 năm cuối cùng của cuộc đời, chân tay không thể cử động được, mắt cũng bị mờ đã ngoan cường nằm trong ?nấm mồ chăn đệm? ngâm bài thơ nổi tiếng toàn cầu.
Bethôven khi hai tai bị điếc, bệnh tật liên miên chịu hết nổi đau khổ giày vò, ý chí kiên cường của ông đã làm ông trở nên như một con sư tử dũng mãnh, đã sáng tác hàng loạt bản nhạc vĩ đại lừng danh toàn thế giới: “anh hùng”, “vận mệnh”, “điền viên”, “Bản giao hưởng số 9”.
Roosevelt sau khi bị viêm tủy sống không khuất phục bệnh tật, ông nói: “Tôi không tin cái bệnh trẻ con này (bệnh tê liệt trẻ em) có thể đốn ngã một trang nam tử đường đường”. Cuối cùng ông đã vinh dự bước lên ngôi Tổng thống thứ 32, ngồi xe lăn vào Nhà trắng.
Ý chí tại sao lại thần kỳ như vậy?
Cái thân thể bằng xương bằng thịt chúng ta vốn chẳng có ý nghĩa gì đáng nói, mượn lời của Hồ Thích để bàn, nó chỉ là “một sự thật CỦA SINH VẬT HỌC”. Ở đây, sự tồn tại của chúng ta và sự tồn tại của một con khỉ, một con ngựa vốn chẳng có khác biệt gì cả. Ý NGHĨA CỦA ÐỜI NGƯỜI CHỈ CÓ THỂ DO Ý CHÍ của từng người tìm ra, rèn luyện nên: cao thượng hay ti tiện, trong sạch hay ô uế, tài cán hay vô dụng v.v… hoàn toàn dựa vào ý chí của chính chúng ta để quyết định. Anh ta đem cái đống thịt kia của anh ta đặt vào mục tiêu ăn uống chơi bời, ăn không ngồi rồi, đây chính là ý nghĩa cuộc đời của anh ta. Bạn vật lộn, phấn đấu, tranh giành làm kẻ mạnh của cuộc sống, đây sẽ thành ý nghĩa cuộc đời của bạn.
Cho nên Hồ Thích nói: “Sinh mệnh vốn không có ý nghĩa, bạn muốn cho nó ý nghĩa gì thì nó sẽ có ý nghĩa đó”.
Một người ý chí bạc nhược, hoặc nói người thiếu tự chủ theo đuổi ý thức mạnh mẽ, ý nghĩa sinh mệnh mà anh ta phó thác cho anh ta là nông cạn, như thế thì anh ta cũng sẽ tất nhiên bị dòng lũ việc đời xung quanh nhấn chìm.
Ngược lại, người có ý chí kiên cường, người có ý thức tự thực hiện và tự giác theo đuổi mạnh mẽ, ý nghĩa mà anh ta phó thác cho sinh mệnh của anh ta là cao thượng, anh ta có thể trổ hết tài năng, vượt hẳn người khác làm nên sự nghiệp vĩ đại.
Thế giới vô biên, biển người mênh mang, trong đó đang tồn tại một hiện tượng phổ biến là: người càng nghèo càng thành công về sau.
Nói một cách tương đối, khi thân thể bằng xương bằng thịt này của chúng ta tồn tại với trạng thái bình an mạnh khỏe, thì ý thức nguy cơ của sinh mệnh dễ dàng nhạt nhẽo, ý chí cũng dễ dàng trầm lắng xuống, việc tìm ý nghĩa đối với sinh mệnh cũng thường thường không phải là bức thiết và mạnh mẽ như thế.
Còn khi thân thể xương thịt này của chúng ta chịu sự giày vò của bệnh tật, hoặc có khiếm khuyết tàn tật nào đó, thân thể tồn tại với trạng thái không yên ổn tử thần chằm chằm nhìn ngó chúng ta, ý thức nguy cơ sinh mệnh phần lớn có thể tỉnh ngộ lại, ý chí theo đó cũng kiên cường, việc tìm ý nghĩa đối với sinh mệnh cũng sẽ theo đó bức thiết và mạnh mẽ hơn.
Cho nên người thân thể bị bệnh tật thời gian lâu dài hoặc người bị tàn tật thường thường có thể giành được thành quả phi thường. Họ lấy ý nghĩa thực hiện sinh mệnh của mình để có được một dạng cân bằng tâm lý.
Ở khoảnh khắc bệnh tật liên miên, có theo đuổi này là một phẩm chất vô cùng quý báu. Nếu như không có sự theo đuổi này, sinh mệnh chỉ có thể càng thêm đau khổ, năm tháng tất nhiên càng chịu đựng không nổi.