-
Ranh giới cao nhất của sinh mệnh là sáng tạo, sống vì sáng tạo, chết vì sáng tạo.
-
Chịu đựng được cô đơn và tịch mịch là chiếc chìa khóa của đời người thành công.
-
Vì sao người ta lao động cần mẫn không biết mệt mỏi, sáng tạo cần mẫn không biết mệt mỏi?
Chỉ vì nhu cầu, vì thỏa mãn nhu cầu. Thỏa mãn nhu cầu của cá nhân và nhu cầu của xã hội.
?Nếu tạm thời không cần nữa thì sao? Vừa không vì nhu cầu của cá nhân, mà còn nhất thời không được xã hội thừa nhận, bạn còn có thể cần cù tận tụy sáng tạo giống như trước đây không?
Câu trả lời nó một cách khẳng định, thật ra không phải dễ dàng.
Xem bạn đối với đối tượng sáng tạo của mình có tràn đầy lòng tin hoàn toàn không, có nhận đúng nó không, nhận đúng nó mặc dù nhất thời lặng lẽ không để cho mọi người biết, nhưng nó cuối cùng lại phát ra màu sắc lạ thường. Càng là những cái có tiềm năng lớn trong sức sống, tàng ẩn càng sâu cần bạn phải chịu đựng được tịch mịch và cô đơn.
Bạn có thể phải trả giá nặng nề: sự điên cuồng của thế tục bức hại, đặt bạn vào chỗ không chịu nổi, chửi mắng bạn là bệnh thần kinh, sẽ xua đuổi bạn đi. Bạn có thể phải vì nó trả ra sự vất vả gian nan suốt đời thậm chí toàn bộ sinh mệnh.
Ranh giới cao nhất của sinh mệnh chỉ để sáng tạo, sống vì sáng tạo, chết vì sáng tạo. Nói ra thì rất nhẹ nhàng, nhưng làm được thì cực kỳ
gian nan.
Hơn 100 năm trước, trên thế giới đã từng sản sinh một sinh mệnh như thế này, ông ta bị xuyên tạc và hiểu nhầm mà phải lặng lẽ không có tiếng tăm gì:
Ông ta cắp một chiếc dù xanh nhỏ dưới nách, giấu một quyển vở ghi phiêu bạt khắp Nam-Âu. Bởi vì ông coi khinh đứng vào đội ngũ cùng với những ?quần tinh? huy hoàng sán lạn, đã vứt bỏ vòng nguyệt quế của giáo sư Ðại học, đã vứt bỏ hào quang của ?thần tượng của giới ngôn ngữ học thanh niên Leipzig. Bởi vì ông đã giết chết Thượng đế, đánh giá lại tất cả giá trị, bị thế tục phán định là một thằng điên hòng hủy diệt tất cả”.
Bạn biết, ông chính là W.Friedrich Nietzsche.
?Nietzsche đối với sáng tạo của mình tự tin đến nỗi làm cho người khác phải kinh ngạc. Tên sách tự chuyện của ông chính là: ?Nhìn xem, con người này!? trong quyển sách tự chuyện này, ông đã nói một cách coi thường tất cả.
“Tôi vì sao có trí tuệ như thế”
“Tôi vì sao viết ra tác phẩm tuyệt tác như thế”
“Tôi vì cái gì chính là vận mệnh”
“Nhưng xã hội không hiểu ông, không tiếp nhận ông. Người ta chửi ông là kẻ phi đạo đức, “kẻ phe đảng”, “kẻ nát rượu”, “kẻ ác”, chửi ông là “ngông cuồng”, “tự phụ”. Trong cuộc sống lang thang, ông đã viết hàng loạt tác phẩm: ?Zarathustra nói như vậy? (1), “Tri thức khoái lạc”, “Bến bờ thiện ác”, ?Hoàng hôn của thần tượng?… hết thảy đều không có người hỏi đến. Ông chỉ dùng tiền thôi việc ít ỏi in được 40 quyển “Zarathustra nói như vậy”, mà sách này sau khi in ra 5 năm vẫn một bầu không khí lặng ngắt.?
Bắt đầu từ năm 1876, Nietzsche lâm vào cảnh cô đơn cho mãi đến lúc chết, ông luôn luôn chiến đấu một cách im hơi lặng tiếng cho sáng tạo vĩ đại mà mình đã chọn định. Dùng lời của ông để nói, trong 15 năm, không có một người phát hiện tôi, cần tôi, yêu tôi. Ông đã nếm no mùi cô đơn không được thừa nhận.
Ðồng thời Nietzsche lại cảm thấy mãnh liệt ông cần cô đơn để ông dốc hết lòng theo đuổi sáng tạo tự do.
Blandes, nhà lý luận văn nghệ Ðan Mạch, người đầu tiên phát hiện Nietzche, bắt đầu giảng triết học của Nietzsche trên giảng đường đại học. Về sau, cả thế giới mới đột nhiên phát hiện ra ánh sáng của Nietzsche, ông cuối cùng trở thành người có ảnh hưởng tới triết học và văn học đương đại.
Chịu đựng được cô đơn và tịch mịch là chiếc chìa khóa của đời người thành công. Phải nằm cao trên hiện thực, thoát khỏi hiện thực, mới có thể hiểu hiện thực sáng suốt hơn, nắm chắc được hiện thực.
Ở chỗ khe nhỏ tĩnh mịch, ở chốn đồng nội hoang vắng, tiếng hát của bạn có thể trong trẻo khác thường, có thể vang dội khắp bầu trời.
Chỉ cần sự sáng tạo của bạn thật sự cần cho nền văn minh của loài người, sẽ khỏi phải lo lắng nó có thể mãi mãi chìm đắm. Sớm muộn, cuối cùng nó sẽ tỏa ra ánh sáng. Mặc dù nó có thể xuất hiện với hình thức ngẫu nhiên – giống như Blandes phát hiện Nietzsche, nhưng đây là thuộc về sự ngẫu nhiên trong tính tất nhiên. Sự phát hiện kiểu Blandes tất nhiên xẩy ra.
Dunken, người sáng lập phong thái múa hiện đại, trên thế gian đại khái không có mấy người giống như bà tập hợp hết thảy mọi tiếng khen và lời chê vào mình: hoặc là được sùng bái, được theo đuổi một cách cuồng nhiệt, hoặc không được thừa nhận, bị lạnh nhạt, xua đuổi và chửi nhục.
Người chỉ huy đầu tiên Múa ba lê Hoàng gia London đã miêu tả Dunken “trên vũ” đài hiện đại như sau : Bà mặc trên người chiếc áo dài vải lụa mỏng Hy Lạp nhảy điệu van Blamx, điệu cái chết của Elengde, của Fangena và hành khúc mai táng của Sô-panh, tư thế múa tươi mát khêu gợi người ta suy nghĩ miên man, mà lại hùng hồn êm dịu, cảm động lòng người. Dáng múa của bà đẹp đẽ, thay đổi tự nhiên làm cho người thấy lạ mắt lạ tai.
Song, ở tổ quốc của bà, ở nơi quê hương của bà bà lại không được mọi người hoan nghênh, cho nên ông chủ Kịch viện ca múa Mỹ thà mời một diễn viên múa truyền thống bình thường tục tằn mà không muốn mời một người dám đưa ra những cái mới cái lạ. Bà cùng với mẹ vì đi tìm cuộc sống đã bôn ba bốn phương, nhưng khắp nơi bị khinh rẻ, bị đối xử lạnh lùng, gây ra sóng gió. Ðương thời, xã hội thượng lưu Mỹ không cho phép nhắc đến chữ ?Ðùi?. Còn Dunken lại là hai đùi đều lộ liễu, mà còn phanh ngực lộ lưng. Có lần đang biểu diễn giữa chừng nhiều phụ nữ phát giận lên bỏ ra về. Nhất là khi người ta biết được bà vì ở Mỹ không ở nổi mà phải đến Anh biểu diễn, thì dư luận rộ lên, người ta coi bà như là trận hồng thủy, con mãnh thú, lo lắng vì bà đến Anh có thể làm tổn thất ?Quốc cách?, ảnh hưởng đến quan hệ Mỹ-Anh.
Ðối với việc này, Dunken vẫn một mực như cũ, tôi làm tôi chịu không chút dao động đến sự theo đuổi vốn có của bà đối với nghệ thuật, dù cho lúc mới đầu chỉ có thể biểu diễn ở các quảng trường lộ thiên của Lodon.
Cuối cùng Dunken được phát hiện, một cơ hội ngẫu nhiên, con gái của bà hoàng Widolia là công chúa Helena đã phát hiện ra một cách kỳ lạ ngôi sao óng ánh nhất lịch sử vũ đạo này. Từ đó, bà đã thổi vào vũ đài hiện đại thế giới một luồng gió trong lành, tươi mát nhất.
Dunken lúc ban đầu nếu như có chút do dự thỏa hiệp hoặc đối với sáng tạo của mình hơi hoài nghi một chút, thì trong lịch sử vũ đạo hiện đại không biết phải chịu tổn thất to lớn bao nhiêu và đáng tiếc biết bao nhiêu!
Sáng tạo có nghĩa là có mạo hiểm tồn tại, chiến thắng mạo hiểm, vượt qua chỗ gian khó, trước hết phải có bản thân người sáng tạo là bạn kiên định không dời tự chấp nhận, hơn nữa để thực hiện theo đuổi sáng tạo của bạn đến cùng. Hãy làm tốt việc chuẩn bị tư tưởng dù cho có bị mai một cũng không hề oán hận. Như vậy, chỉ cần là ngọc thạch thật, luôn luôn có lúc tỏa sáng đẹp đẽ cho nhân gian.
Mao Trạch Ðông cũng từng nói: “Những cái đúng đắn, mới mẻ trong lịch sử, lúc mới đầu thường thường không được nhiều người thừa nhận, chỉ có thể phát triển quanh co trong đấu tranh. Những cái đúng đắn, những cái hay, người ta lúc mới đầu thường thường không thừa nhận nó là hoa tươi, trái lại còn xem nó như là cỏ độc. Học thuyết của Copecnic về hệ Mặt trời, Thuyết tiến hóa của Darwin, đều đã từng bị xem là những cái sai lầm, đều đã từng phải kinh qua cuộc đấu tranh gian khổ”.
Ranh giới cao nhất của sinh mệnh là sáng tạo, sống vì sáng tạo, chết vì sáng tạo.
Chịu đựng được cô đơn và tịch mịch là chiếc chìa khóa của đời người thành công.
Vì sao người ta lao động cần mẫn không biết mệt mỏi, sáng tạo cần mẫn không biết mệt mỏi?
Chỉ vì nhu cầu, vì thỏa mãn nhu cầu. Thỏa mãn nhu cầu của cá nhân và nhu cầu của xã hội.
?Nếu tạm thời không cần nữa thì sao? Vừa không vì nhu cầu của cá nhân, mà còn nhất thời không được xã hội thừa nhận, bạn còn có thể cần cù tận tụy sáng tạo giống như trước đây không?
Câu trả lời nó một cách khẳng định, thật ra không phải dễ dàng.
Xem bạn đối với đối tượng sáng tạo của mình có tràn đầy lòng tin hoàn toàn không, có nhận đúng nó không, nhận đúng nó mặc dù nhất thời lặng lẽ không để cho mọi người biết, nhưng nó cuối cùng lại phát ra màu sắc lạ thường. Càng là những cái có tiềm năng lớn trong sức sống, tàng ẩn càng sâu cần bạn phải chịu đựng được tịch mịch và cô đơn.
Bạn có thể phải trả giá nặng nề: sự điên cuồng của thế tục bức hại, đặt bạn vào chỗ không chịu nổi, chửi mắng bạn là bệnh thần kinh, sẽ xua đuổi bạn đi. Bạn có thể phải vì nó trả ra sự vất vả gian nan suốt đời thậm chí toàn bộ sinh mệnh.
Ranh giới cao nhất của sinh mệnh chỉ để sáng tạo, sống vì sáng tạo, chết vì sáng tạo. Nói ra thì rất nhẹ nhàng, nhưng làm được thì cực kỳ
gian nan.
Hơn 100 năm trước, trên thế giới đã từng sản sinh một sinh mệnh như thế này, ông ta bị xuyên tạc và hiểu nhầm mà phải lặng lẽ không có tiếng tăm gì:
Ông ta cắp một chiếc dù xanh nhỏ dưới nách, giấu một quyển vở ghi phiêu bạt khắp Nam-Âu. Bởi vì ông coi khinh đứng vào đội ngũ cùng với những ?quần tinh? huy hoàng sán lạn, đã vứt bỏ vòng nguyệt quế của giáo sư Ðại học, đã vứt bỏ hào quang của ?thần tượng của giới ngôn ngữ học thanh niên Leipzig. Bởi vì ông đã giết chết Thượng đế, đánh giá lại tất cả giá trị, bị thế tục phán định là một thằng điên hòng hủy diệt tất cả”.
Bạn biết, ông chính là W.Friedrich Nietzsche.
?Nietzsche đối với sáng tạo của mình tự tin đến nỗi làm cho người khác phải kinh ngạc. Tên sách tự chuyện của ông chính là: ?Nhìn xem, con người này!? trong quyển sách tự chuyện này, ông đã nói một cách coi thường tất cả.
“Tôi vì sao có trí tuệ như thế”
“Tôi vì sao viết ra tác phẩm tuyệt tác như thế”
“Tôi vì cái gì chính là vận mệnh”
“Nhưng xã hội không hiểu ông, không tiếp nhận ông. Người ta chửi ông là kẻ phi đạo đức, “kẻ phe đảng”, “kẻ nát rượu”, “kẻ ác”, chửi ông là “ngông cuồng”, “tự phụ”. Trong cuộc sống lang thang, ông đã viết hàng loạt tác phẩm: ?Zarathustra nói như vậy? (1), “Tri thức khoái lạc”, “Bến bờ thiện ác”, ?Hoàng hôn của thần tượng?… hết thảy đều không có người hỏi đến. Ông chỉ dùng tiền thôi việc ít ỏi in được 40 quyển “Zarathustra nói như vậy”, mà sách này sau khi in ra 5 năm vẫn một bầu không khí lặng ngắt.?
Bắt đầu từ năm 1876, Nietzsche lâm vào cảnh cô đơn cho mãi đến lúc chết, ông luôn luôn chiến đấu một cách im hơi lặng tiếng cho sáng tạo vĩ đại mà mình đã chọn định. Dùng lời của ông để nói, trong 15 năm, không có một người phát hiện tôi, cần tôi, yêu tôi. Ông đã nếm no mùi cô đơn không được thừa nhận.
Ðồng thời Nietzsche lại cảm thấy mãnh liệt ông cần cô đơn để ông dốc hết lòng theo đuổi sáng tạo tự do.
Blandes, nhà lý luận văn nghệ Ðan Mạch, người đầu tiên phát hiện Nietzche, bắt đầu giảng triết học của Nietzsche trên giảng đường đại học. Về sau, cả thế giới mới đột nhiên phát hiện ra ánh sáng của Nietzsche, ông cuối cùng trở thành người có ảnh hưởng tới triết học và văn học đương đại.
Chịu đựng được cô đơn và tịch mịch là chiếc chìa khóa của đời người thành công. Phải nằm cao trên hiện thực, thoát khỏi hiện thực, mới có thể hiểu hiện thực sáng suốt hơn, nắm chắc được hiện thực.
Ở chỗ khe nhỏ tĩnh mịch, ở chốn đồng nội hoang vắng, tiếng hát của bạn có thể trong trẻo khác thường, có thể vang dội khắp bầu trời.
Chỉ cần sự sáng tạo của bạn thật sự cần cho nền văn minh của loài người, sẽ khỏi phải lo lắng nó có thể mãi mãi chìm đắm. Sớm muộn, cuối cùng nó sẽ tỏa ra ánh sáng. Mặc dù nó có thể xuất hiện với hình thức ngẫu nhiên – giống như Blandes phát hiện Nietzsche, nhưng đây là thuộc về sự ngẫu nhiên trong tính tất nhiên. Sự phát hiện kiểu Blandes tất nhiên xẩy ra.
Dunken, người sáng lập phong thái múa hiện đại, trên thế gian đại khái không có mấy người giống như bà tập hợp hết thảy mọi tiếng khen và lời chê vào mình: hoặc là được sùng bái, được theo đuổi một cách cuồng nhiệt, hoặc không được thừa nhận, bị lạnh nhạt, xua đuổi và chửi nhục.
Người chỉ huy đầu tiên Múa ba lê Hoàng gia London đã miêu tả Dunken “trên vũ” đài hiện đại như sau : Bà mặc trên người chiếc áo dài vải lụa mỏng Hy Lạp nhảy điệu van Blamx, điệu cái chết của Elengde, của Fangena và hành khúc mai táng của Sô-panh, tư thế múa tươi mát khêu gợi người ta suy nghĩ miên man, mà lại hùng hồn êm dịu, cảm động lòng người. Dáng múa của bà đẹp đẽ, thay đổi tự nhiên làm cho người thấy lạ mắt lạ tai.
Song, ở tổ quốc của bà, ở nơi quê hương của bà bà lại không được mọi người hoan nghênh, cho nên ông chủ Kịch viện ca múa Mỹ thà mời một diễn viên múa truyền thống bình thường tục tằn mà không muốn mời một người dám đưa ra những cái mới cái lạ. Bà cùng với mẹ vì đi tìm cuộc sống đã bôn ba bốn phương, nhưng khắp nơi bị khinh rẻ, bị đối xử lạnh lùng, gây ra sóng gió. Ðương thời, xã hội thượng lưu Mỹ không cho phép nhắc đến chữ ?Ðùi?. Còn Dunken lại là hai đùi đều lộ liễu, mà còn phanh ngực lộ lưng. Có lần đang biểu diễn giữa chừng nhiều phụ nữ phát giận lên bỏ ra về. Nhất là khi người ta biết được bà vì ở Mỹ không ở nổi mà phải đến Anh biểu diễn, thì dư luận rộ lên, người ta coi bà như là trận hồng thủy, con mãnh thú, lo lắng vì bà đến Anh có thể làm tổn thất ?Quốc cách?, ảnh hưởng đến quan hệ Mỹ-Anh.
Ðối với việc này, Dunken vẫn một mực như cũ, tôi làm tôi chịu không chút dao động đến sự theo đuổi vốn có của bà đối với nghệ thuật, dù cho lúc mới đầu chỉ có thể biểu diễn ở các quảng trường lộ thiên của Lodon.
Cuối cùng Dunken được phát hiện, một cơ hội ngẫu nhiên, con gái của bà hoàng Widolia là công chúa Helena đã phát hiện ra một cách kỳ lạ ngôi sao óng ánh nhất lịch sử vũ đạo này. Từ đó, bà đã thổi vào vũ đài hiện đại thế giới một luồng gió trong lành, tươi mát nhất.
Dunken lúc ban đầu nếu như có chút do dự thỏa hiệp hoặc đối với sáng tạo của mình hơi hoài nghi một chút, thì trong lịch sử vũ đạo hiện đại không biết phải chịu tổn thất to lớn bao nhiêu và đáng tiếc biết bao nhiêu!
Sáng tạo có nghĩa là có mạo hiểm tồn tại, chiến thắng mạo hiểm, vượt qua chỗ gian khó, trước hết phải có bản thân người sáng tạo là bạn kiên định không dời tự chấp nhận, hơn nữa để thực hiện theo đuổi sáng tạo của bạn đến cùng. Hãy làm tốt việc chuẩn bị tư tưởng dù cho có bị mai một cũng không hề oán hận. Như vậy, chỉ cần là ngọc thạch thật, luôn luôn có lúc tỏa sáng đẹp đẽ cho nhân gian.
Mao Trạch Ðông cũng từng nói: “Những cái đúng đắn, mới mẻ trong lịch sử, lúc mới đầu thường thường không được nhiều người thừa nhận, chỉ có thể phát triển quanh co trong đấu tranh. Những cái đúng đắn, những cái hay, người ta lúc mới đầu thường thường không thừa nhận nó là hoa tươi, trái lại còn xem nó như là cỏ độc. Học thuyết của Copecnic về hệ Mặt trời, Thuyết tiến hóa của Darwin, đều đã từng bị xem là những cái sai lầm, đều đã từng phải kinh qua cuộc đấu tranh gian khổ”.