Sách ebook được sưu tầm từ Internet, Bản quyền sách thuộc về Tác giả & Nhà xuất bản. Trang Web hiện đặt quảng cáo để có kinh phí duy trì hoạt động, mong Quý Bạn đọc thông cảm ạ.

Khổng Minh Gia Cát Lượng Đại Truyện

Hồi 4 – Chương 15 – Phần 3

Tác giả: Trần Vǎn Đức
Chọn tập

Lời bình của Trần Văn Đức

Cuối Binh thư “Lục Thao” đượccông nhận rất giàu chất trí tuệ Trung Quốc, ở phần mở đầu, có chép hỏi đáp giữa Chu Văn Vương và Khương Thái Công về cai trị thiên hạ, như sau: Chu Văn Vương hỏi: “Phải làm thế nào mới có thể khiến trăm họ thiên hạ theo về?”.

Khương Thái Công đáp: “Thiên hạ chẳng phải một người mà có vạn người mới thành thiên hạ. Cùng mối lợi với người thiên hạ thì được thiên hạ. Nếu độc chiếm mối lợi thiên hạ vào riêng một người, ắt sẽ mất thiên hạ. Nắm được biến hóa bốn mùa của trời đất không làm trái nông nghiệp, với những của cải tàng chứa trong lòng đất cùng hưởng với mọi người, là hiểu được đạo nhân ái của bậc quân vương, thì thiên hạ sẽ theo về. Khiến mọi nqười sống vui vẻ, có khó khăn thì kịp thời ra tay chi viện, lúc cấp bách cũng lập tức giúp đỡ họ, chính là hiểu được lẽ đức chính của bậc quân vương. Có thể với mọi người cùng lo, cùng vui, cùng hay, cùng dở là hiểu được nghĩa lý của bậc quân vương. Mọi người không thể không chán ghét chết chóc, thích được sông hạnh phúc, song cũng đều muốn theo đuổi tìm kiếm một không gian sinh tồn công bằng và no đủ, khiến mọi người đạt đến mục đích ấy, là hiểu được suy nghĩ lý tính của bậc quân vương, thiên hạ ắt sẽ theo về”.

Lấy một công ty mà nói, người sáng nghiệp trải qua nhiều vất vả, trong đó chua ngọt, chỉ có một mình hay biết. Bởi thế người sáng nghiệp khi thành công, mới có xu hướng độc tài.

Đối với một thống sóai sáng nghiệp thuộc hạ nói chung đối với sự “hoành hành bá đạo” của ông ta, thường có khuynh hướng nhường nhịn. Ví như thế, viên thống sóai này vẫn không thể cho rằng công ty này là “công ty của riêng tôi”. Đối với bản thân ông ta mà nói, điều ấy có thể xem là phải, song lại cũng là khá nguy hiểm.

Như vậy cán bộ có suy nghĩ độc lập, có thể một mình đảm đương một mặt, sẽ không chịu nổi cách nghĩ này của vị thống sóai, thường bởi thế quay lưng lại với ông ta, khiến công ty mất đi không ít nhân tài.

Mỗi người mỗi ngày chỉ có hai mươi bốn giờ, có cố gắng cũng không làm nổi được nhiều việc, hơn nữa đương lúc phát sinh sự cố khẩn cấp, nếu dựa vào sức một người thì chẳng được việc. Khi công ty có nguy cơ, ắt sẽ ảnh hưởng rất nhiều người: Viên chức, thân quyến, khách vãng lai, cơ sở liên quan, có thể khiến họ phát huy tâm lý cùng hội cùng thuyền, giúp đỡ công ty cùng vượt qua khó khăn, đấy mới là ông chủ có trí tuệ. Nếu không một mai có thất bại, chẳng những hại cho mình cũng hại cho người từ trước đến nay vẫn giúp đỡ. Vị thống sóai hiểu được điều này, không thể nói “công ty là của tôi, tôi muốn làm gì cũng được”. Đã là một công ty, là tổ chức của nhiều người, về tư cách pháp nhân là có sinh mạng độc lập, người điều hành chỉ là được ủy thác để xử lý công việc của mọi người mà thôi. Khương Thái Công cũng đã chỉ rõ: “Thiên hạ đã thấy rõ, thì không thể không thấy, thiên hạ đã nghe thấy, thì không thể không biết”’. Trí tuệ có thể quy tụ mọi nhân tài vốn có năng lực, tập trung có chế độ, mới là bảo đảm tốt cho sự nghiệp thành công.

Lưu Bị có thể coi thiên hạ là của công, gửi con côi cho Gia Cát Lượng, Gia Cát Lượng cũng lập tức công bố thái độ tự tiếp thu phê bình, rộng chứa đề nghị của mọi người, đúng là đều có trí tuệ và tấm lòng quy tụ được người trong thiên hạ. Vua tôi như vậy, có thể trong tình thế ác liệt vẫn mau chóng đoạt được thành công, đích xác là hợp đạo lý vậy.

TRẦN VĂN ĐỨC

Phụ chương: QUAN ĐIỂM THỰC DỤNG

Q ui hoạch sách lược trong lúc nguy cơ.

Cổ nhân nói: “Sống hay lo việc, chết được yên tâm”, đích xác là điều khá chân thực. Từ việc lớn quốc gia đến việc nhỏ cá nhân, thường trong một giây lát mà có được thành công bước đầu.

Đối diện với sự khiêu khích của khó khăn, đại đa sốnhà kinh doanh đều nơm nớp lo lắng, để tâm cẩn thận mà nỗ lực, từ hành động bảo thủ, không phạm phải những sai lầm lớn, chỉ cần chống chọi vững vàng, phần nhiều đều đạt được những thành công tốt đẹp.

Trái lại khi vận may đến, thành quả đáng vui mừng liên tiếp xuất hiện, nhà kinh doanh dễ mắc sai lầm về đánh giá. Có thể tự cho rằng đã sẵn vận may mà mạo hiểm khuyếch trương, có thể vô địch mà mạo hiểm tiến lên quá mức, thường tạo thành sự đổ vỡ đột nhiên.

Qua hơn hai mươi năm gian khổ, cuối cùng tập đoàn Lưu Bị cũng giành được đại bản doanh sáng nghiệp, sau khi thành công mau chóng, cũng rơi vào nguy cơ khinh địch, nhìn nhận sự việc thiếu suy nghĩ chín chắn. Đầu tiên là Tiền tướng quân Quan Vũ trấn giữ ở Kinh Châu, trước khi làm tốt việc phòng ngự hậu phương, đã tự mình dẫn đại quân bắc phạt, cuối cùng bị quân Ngô đột kích, binh bại tướng chết. Trận tuyến Lưu Bị chẳng những mất đi bàn đạp bắc phạt rất quan trọng, mà sự tan rã quân đoàn Quan Vũ rất giàu sức tác chiến là một tổn thất không thể bù đắp được.

Lại tiếp đến Trương Phi đột nhiên mất đi, trước nguy cơ thiếu một chủ tướng tự mình đảm đương một vùng, Lưu Bị bởi muốn phục thù tự mình dẫn đại quân đông chinh. Chẳng nghĩ đến Đông Ngô có địa lợi, lại cơ ưu thế binh lực, Lưu Bị vẫn nóng nảy báo thù, cuối cùng lâu dài ở nơi đất giặc với quân Ngô đối trận. Cũng bởi chủ quan, bị Lục Tốn dùng hỏa công đánh bại, quân Thục lại bị một đòn nghiêm trọng đại bại hơn cả đạo quân ở Kinh Châu. Bởi thế ở nơi biên ải, chủ sóai Lưu Bị âu lo thành bệnh, bệnh tình chẳng khỏi, cũng khiến cho nguy cơ của Thục Hán càng diễn biến xấu đi mau chóng.

Gia Cát Lượng trước tình thế ấy đã tiếp thu đặc quyền điều hành đất nước.

Xử lý nguy cơ rất vất vả là xem xét những công việc chẳng thể làm thì dừng lại, trước nguy cơ uy hiếp từ bên ngoài, phải điều chỉnh tốt lực lượng nội bộ.

Bởi đối phó với tình thế phát sinh, người quyết định phải có uy quyền tuyệt đối, mau chóng quyết định hành động để tập hợp lực lượng nội bộ. Nếu mỗi việc đều phải thương lượng hoặc hội họp, ắt bởi chậm trễ không quyết mà mất thời cơ; lịch sử Nhật Bản có chép câu chuyện “bình định Điền Nguyên” gắn liền với viên tướng Bắc Điền Thị nổi tiếng, ông ta đã ứng xử không dứt khóat. Bắc Điền Thị khi ứng phó lại những lời công kích của Phong Thần Tú Cát, đã liên tục họp hội nghị quân sự suốt ba tháng, vẫn không thể đưa ra nghị quyết là đánh hay hòa , đến khi quân địch kéo đến trước thành mới vội vàng đầu hàng vô điều kiện, khiến đạo quân Bắc Điền Thị to lớn hoàn toàn chung nói “ông có thể tự đảm nhiệm được”, trao cho Gia Cát Lượng quyền uy tuyệt đối, mà Gia Cát Lượng cũng có được chức phận hợp pháp, với quyết tâm không lùi bước độc lập ứng phó lại nguy cơ.

Lý Nghiêm cùng làm phụ chính đại thần, là Trung đô hộ giữ cung Vĩnh An. Bởi Gia Cát Lượng một mình trở về Thành Đô, ngoài việc trao cho Lý Nghiêm đại quyền biên phòng, cũng ngăn cản thành công Lý Nghiêm có thể tham gia vào những quyết sách xử lý nguy cơ của Gia Cát Lượng.

Sự mất đi của chủ tướng ắt sẽ tạo thành sự không ổn định nội bộ nghiêm trọng, đối với việc tập hợp lực lượng có ảnh hưởng rất bất lợi. Bởi thế, Gia Cát Lượng trước tiên công bố quan niệm trị quốc từ nay về sau của ông ta, rõ ràng chỉ ra tính quan trọng của việc đoàn kết nội bộ để cùng nhận biết, và khẩn thiết nói rõ những bất đồng của mình, khiến quyền lực lãnh đạo Trung ương được củng cố hơn.

Nội bộ đã mau chóng được củng cố, tiếp đến phải làm sao ổn định quan hệ với bên ngoài.

TRẦN VĂN ĐỨC

Lời bình của Trần Văn Đức

Cuối Binh thư “Lục Thao” đượccông nhận rất giàu chất trí tuệ Trung Quốc, ở phần mở đầu, có chép hỏi đáp giữa Chu Văn Vương và Khương Thái Công về cai trị thiên hạ, như sau: Chu Văn Vương hỏi: “Phải làm thế nào mới có thể khiến trăm họ thiên hạ theo về?”.

Khương Thái Công đáp: “Thiên hạ chẳng phải một người mà có vạn người mới thành thiên hạ. Cùng mối lợi với người thiên hạ thì được thiên hạ. Nếu độc chiếm mối lợi thiên hạ vào riêng một người, ắt sẽ mất thiên hạ. Nắm được biến hóa bốn mùa của trời đất không làm trái nông nghiệp, với những của cải tàng chứa trong lòng đất cùng hưởng với mọi người, là hiểu được đạo nhân ái của bậc quân vương, thì thiên hạ sẽ theo về. Khiến mọi nqười sống vui vẻ, có khó khăn thì kịp thời ra tay chi viện, lúc cấp bách cũng lập tức giúp đỡ họ, chính là hiểu được lẽ đức chính của bậc quân vương. Có thể với mọi người cùng lo, cùng vui, cùng hay, cùng dở là hiểu được nghĩa lý của bậc quân vương. Mọi người không thể không chán ghét chết chóc, thích được sông hạnh phúc, song cũng đều muốn theo đuổi tìm kiếm một không gian sinh tồn công bằng và no đủ, khiến mọi người đạt đến mục đích ấy, là hiểu được suy nghĩ lý tính của bậc quân vương, thiên hạ ắt sẽ theo về”.

Lấy một công ty mà nói, người sáng nghiệp trải qua nhiều vất vả, trong đó chua ngọt, chỉ có một mình hay biết. Bởi thế người sáng nghiệp khi thành công, mới có xu hướng độc tài.

Đối với một thống sóai sáng nghiệp thuộc hạ nói chung đối với sự “hoành hành bá đạo” của ông ta, thường có khuynh hướng nhường nhịn. Ví như thế, viên thống sóai này vẫn không thể cho rằng công ty này là “công ty của riêng tôi”. Đối với bản thân ông ta mà nói, điều ấy có thể xem là phải, song lại cũng là khá nguy hiểm.

Như vậy cán bộ có suy nghĩ độc lập, có thể một mình đảm đương một mặt, sẽ không chịu nổi cách nghĩ này của vị thống sóai, thường bởi thế quay lưng lại với ông ta, khiến công ty mất đi không ít nhân tài.

Mỗi người mỗi ngày chỉ có hai mươi bốn giờ, có cố gắng cũng không làm nổi được nhiều việc, hơn nữa đương lúc phát sinh sự cố khẩn cấp, nếu dựa vào sức một người thì chẳng được việc. Khi công ty có nguy cơ, ắt sẽ ảnh hưởng rất nhiều người: Viên chức, thân quyến, khách vãng lai, cơ sở liên quan, có thể khiến họ phát huy tâm lý cùng hội cùng thuyền, giúp đỡ công ty cùng vượt qua khó khăn, đấy mới là ông chủ có trí tuệ. Nếu không một mai có thất bại, chẳng những hại cho mình cũng hại cho người từ trước đến nay vẫn giúp đỡ. Vị thống sóai hiểu được điều này, không thể nói “công ty là của tôi, tôi muốn làm gì cũng được”. Đã là một công ty, là tổ chức của nhiều người, về tư cách pháp nhân là có sinh mạng độc lập, người điều hành chỉ là được ủy thác để xử lý công việc của mọi người mà thôi. Khương Thái Công cũng đã chỉ rõ: “Thiên hạ đã thấy rõ, thì không thể không thấy, thiên hạ đã nghe thấy, thì không thể không biết”’. Trí tuệ có thể quy tụ mọi nhân tài vốn có năng lực, tập trung có chế độ, mới là bảo đảm tốt cho sự nghiệp thành công.

Lưu Bị có thể coi thiên hạ là của công, gửi con côi cho Gia Cát Lượng, Gia Cát Lượng cũng lập tức công bố thái độ tự tiếp thu phê bình, rộng chứa đề nghị của mọi người, đúng là đều có trí tuệ và tấm lòng quy tụ được người trong thiên hạ. Vua tôi như vậy, có thể trong tình thế ác liệt vẫn mau chóng đoạt được thành công, đích xác là hợp đạo lý vậy.

TRẦN VĂN ĐỨC

Phụ chương: QUAN ĐIỂM THỰC DỤNG

Q ui hoạch sách lược trong lúc nguy cơ.

Cổ nhân nói: “Sống hay lo việc, chết được yên tâm”, đích xác là điều khá chân thực. Từ việc lớn quốc gia đến việc nhỏ cá nhân, thường trong một giây lát mà có được thành công bước đầu.

Đối diện với sự khiêu khích của khó khăn, đại đa sốnhà kinh doanh đều nơm nớp lo lắng, để tâm cẩn thận mà nỗ lực, từ hành động bảo thủ, không phạm phải những sai lầm lớn, chỉ cần chống chọi vững vàng, phần nhiều đều đạt được những thành công tốt đẹp.

Trái lại khi vận may đến, thành quả đáng vui mừng liên tiếp xuất hiện, nhà kinh doanh dễ mắc sai lầm về đánh giá. Có thể tự cho rằng đã sẵn vận may mà mạo hiểm khuyếch trương, có thể vô địch mà mạo hiểm tiến lên quá mức, thường tạo thành sự đổ vỡ đột nhiên.

Qua hơn hai mươi năm gian khổ, cuối cùng tập đoàn Lưu Bị cũng giành được đại bản doanh sáng nghiệp, sau khi thành công mau chóng, cũng rơi vào nguy cơ khinh địch, nhìn nhận sự việc thiếu suy nghĩ chín chắn. Đầu tiên là Tiền tướng quân Quan Vũ trấn giữ ở Kinh Châu, trước khi làm tốt việc phòng ngự hậu phương, đã tự mình dẫn đại quân bắc phạt, cuối cùng bị quân Ngô đột kích, binh bại tướng chết. Trận tuyến Lưu Bị chẳng những mất đi bàn đạp bắc phạt rất quan trọng, mà sự tan rã quân đoàn Quan Vũ rất giàu sức tác chiến là một tổn thất không thể bù đắp được.

Lại tiếp đến Trương Phi đột nhiên mất đi, trước nguy cơ thiếu một chủ tướng tự mình đảm đương một vùng, Lưu Bị bởi muốn phục thù tự mình dẫn đại quân đông chinh. Chẳng nghĩ đến Đông Ngô có địa lợi, lại cơ ưu thế binh lực, Lưu Bị vẫn nóng nảy báo thù, cuối cùng lâu dài ở nơi đất giặc với quân Ngô đối trận. Cũng bởi chủ quan, bị Lục Tốn dùng hỏa công đánh bại, quân Thục lại bị một đòn nghiêm trọng đại bại hơn cả đạo quân ở Kinh Châu. Bởi thế ở nơi biên ải, chủ sóai Lưu Bị âu lo thành bệnh, bệnh tình chẳng khỏi, cũng khiến cho nguy cơ của Thục Hán càng diễn biến xấu đi mau chóng.

Gia Cát Lượng trước tình thế ấy đã tiếp thu đặc quyền điều hành đất nước.

Xử lý nguy cơ rất vất vả là xem xét những công việc chẳng thể làm thì dừng lại, trước nguy cơ uy hiếp từ bên ngoài, phải điều chỉnh tốt lực lượng nội bộ.

Bởi đối phó với tình thế phát sinh, người quyết định phải có uy quyền tuyệt đối, mau chóng quyết định hành động để tập hợp lực lượng nội bộ. Nếu mỗi việc đều phải thương lượng hoặc hội họp, ắt bởi chậm trễ không quyết mà mất thời cơ; lịch sử Nhật Bản có chép câu chuyện “bình định Điền Nguyên” gắn liền với viên tướng Bắc Điền Thị nổi tiếng, ông ta đã ứng xử không dứt khóat. Bắc Điền Thị khi ứng phó lại những lời công kích của Phong Thần Tú Cát, đã liên tục họp hội nghị quân sự suốt ba tháng, vẫn không thể đưa ra nghị quyết là đánh hay hòa , đến khi quân địch kéo đến trước thành mới vội vàng đầu hàng vô điều kiện, khiến đạo quân Bắc Điền Thị to lớn hoàn toàn chung nói “ông có thể tự đảm nhiệm được”, trao cho Gia Cát Lượng quyền uy tuyệt đối, mà Gia Cát Lượng cũng có được chức phận hợp pháp, với quyết tâm không lùi bước độc lập ứng phó lại nguy cơ.

Lý Nghiêm cùng làm phụ chính đại thần, là Trung đô hộ giữ cung Vĩnh An. Bởi Gia Cát Lượng một mình trở về Thành Đô, ngoài việc trao cho Lý Nghiêm đại quyền biên phòng, cũng ngăn cản thành công Lý Nghiêm có thể tham gia vào những quyết sách xử lý nguy cơ của Gia Cát Lượng.

Sự mất đi của chủ tướng ắt sẽ tạo thành sự không ổn định nội bộ nghiêm trọng, đối với việc tập hợp lực lượng có ảnh hưởng rất bất lợi. Bởi thế, Gia Cát Lượng trước tiên công bố quan niệm trị quốc từ nay về sau của ông ta, rõ ràng chỉ ra tính quan trọng của việc đoàn kết nội bộ để cùng nhận biết, và khẩn thiết nói rõ những bất đồng của mình, khiến quyền lực lãnh đạo Trung ương được củng cố hơn.

Nội bộ đã mau chóng được củng cố, tiếp đến phải làm sao ổn định quan hệ với bên ngoài.

TRẦN VĂN ĐỨC

Chọn tập
Bình luận