Sách ebook được sưu tầm từ Internet, Bản quyền sách thuộc về Tác giả & Nhà xuất bản. Trang Web hiện đặt quảng cáo để có kinh phí duy trì hoạt động, mong Quý Bạn đọc thông cảm ạ.

Từ Điển Tra Cứu Thảo Dược – Cây Thuốc

Cây mận gai

Tác giả: Nhiều tác giả
Chọn tập

Tên khoa học: Rhamnus

Tên hoạt chất: Cây mận gai

Tìm hiểu chung

Cây mận gai dùng để làm gì?

Quả và hoa khô cây mận gai được sử dụng làm thuốc.

Mặc dù có những mối quan ngại về sự an toàn, người ta vẫn sử dụng mận gai điều trị bệnh cảm lạnh, ho, kiệt sức, khó chịu dạ dày, thận và bàng quang, táo bón; điều trị và ngăn ngừa co thắt dạ dày. Một số người sử dụng mận gai để gây ra mồ hôi. Hoa mận gai cũng là thành phần của một số loại trà “làm sạch máu”.

Quả mận gai được sử dụng như chất súc miệng chữa đau họng và đau miệng nhẹ. Siro và rượu vang của quả mận gai được sử dụng làm rỗng ruột và tăng sản xuất nước tiểu để làm giảm lưu giữ nước (như thuốc lợi tiểu). Mứt làm từ quả mận gai được sử dụng chữa đau bụng.

Một số người áp dụng hoa mận gai trực tiếp lên da chữa phát ban.

Trong thực phẩm, hoa mận gai được sử dụng trong các loại thảo dược trà như một chất tạo màu.

Cây mận gai có thể được sử dụng cho các mục đích sử dụng khác. Hãy hỏi bác sĩ hoặc dược sĩ để biết thêm thông tin.

Cơ chế hoạt động của cây mận gai là gì?

Quả mận gai có chứa chất tannin có thể làm giảm sưng (viêm).

Hiện nay vẫn chưa có đủ nghiên cứu về tác dụng của loại thuốc này. Bạn nên tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi sử dụng thuốc.

Liều dùng

Liều dùng thông thường của cây mận gai là gì?

Liều dùng của cây mận gai có thể khác nhau đối với những bệnh nhân khác nhau. Liều lượng dựa trên tuổi của bạn, tình trạng sức khỏe và một số vấn đề cần quan tâm khác. Cây mận gai có thể không an toàn. Hãy thảo luận với thầy thuốc và bác sĩ để tìm ra liều dùng thích hợp.

Dạng bào chế của cây mận gai là gì?

Cây mận gai có các dạng bào chế:

  • Thuốc bổ
  • Thuốc rượu
  • Thuốc mỡ

Tác dụng phụ

Bạn sẽ gặp tác dụng phụ nào khi dùng cây mận gai?

Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào về các tác dụng phụ, hãy tham khảo ý kiến thầy thuốc hay bác sĩ.

Thận trọng

Trước khi dùng cây mận gai, bạn nên biết những gì?

Tham khảo ý kiến bác sĩ, dược sĩ, nếu:

  • Bạn có thai hoặc cho con bú, bạn chỉ nên dùng thuốc theo khuyến cáo của bác sĩ
  • Bạn đang dùng bất kỳ loại thuốc nào khác
  • Bạn có dị ứng với bất kỳ chất nào của cây mận gai hoặc các loại thuốc khác hoặc các loại thảo mộc khác
  • Bạn có bất kỳ bệnh tật, rối loạn hoặc tình trạng bệnh nào khác
  • Bạn có bất kỳ loại dị ứng nào khác, như thực phẩm, thuốc nhuộm, chất bảo quản, hay động vật.

Bạn cần cân nhắc giữa lợi ích của việc sử dụng cây mận gai với nguy cơ có thể xảy ra trước khi dùng. Tham khảo ý kiến tư vấn của thầy thuốc hay bác sĩ trước khi sử dụng vị thuốc này.

Mức độ an toàn của cây mận gai như thế nào?

Mận gai có thể không an toàn khi nuốt phải vì nó chứa các chất độc hại.

Phụ nữ mang thai và cho con bú: mận gai không an toàn đối với bất cứ người nào uống vì có chứa chất độc. Nhưng điều đặc biệt quan trọng đối với phụ nữ mang thai là tránh sử dụng mận gai vì nó có chứa các hóa chất có thể gây dị tật bẩm sinh.

Tương tác

Cây mận gai có thể tương tác với những gì?

Thảo dược này có thể tương tác với những thuốc bạn đang dùng hay tình trạng sức khỏe hiện tại của bạn. Tham khảo ý kiến tư vấn của thầy thuốc hay bác sĩ trước khi sử dụng cây mận gai.

Sachvui.Com chỉ đưa ra thông tin tham khảo không đưa ra các lời khuyên, chẩn đoán hay các phương pháp điều trị y khoa.

Bạn có thể quan tâm đến chủ đề:

  • 5 loại vitamin giúp giảm táo bón hiệu quả
  • 7 điều bạn cần biết về cảm lạnh và cảm cúm
  • Cách ngăn ngừa táo bón hữu hiệu ở con trẻ

Tên khoa học: Rhamnus

Quả và hoa khô cây mận gai được sử dụng làm thuốc.

Mặc dù có những mối quan ngại về sự an toàn, người ta vẫn sử dụng mận gai điều trị bệnh cảm lạnh, ho, kiệt sức, khó chịu dạ dày, thận và bàng quang, táo bón; điều trị và ngăn ngừa co thắt dạ dày. Một số người sử dụng mận gai để gây ra mồ hôi. Hoa mận gai cũng là thành phần của một số loại trà “làm sạch máu”.

Quả mận gai được sử dụng như chất súc miệng chữa đau họng và đau miệng nhẹ. Siro và rượu vang của quả mận gai được sử dụng làm rỗng ruột và tăng sản xuất nước tiểu để làm giảm lưu giữ nước (như thuốc lợi tiểu). Mứt làm từ quả mận gai được sử dụng chữa đau bụng.

Một số người áp dụng hoa mận gai trực tiếp lên da chữa phát ban.

Trong thực phẩm, hoa mận gai được sử dụng trong các loại thảo dược trà như một chất tạo màu.

Cây mận gai có thể được sử dụng cho các mục đích sử dụng khác. Hãy hỏi bác sĩ hoặc dược sĩ để biết thêm thông tin.

Quả mận gai có chứa chất tannin có thể làm giảm sưng (viêm).

Hiện nay vẫn chưa có đủ nghiên cứu về tác dụng của loại thuốc này. Bạn nên tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi sử dụng thuốc.

Liều dùng của cây mận gai có thể khác nhau đối với những bệnh nhân khác nhau. Liều lượng dựa trên tuổi của bạn, tình trạng sức khỏe và một số vấn đề cần quan tâm khác. Cây mận gai có thể không an toàn. Hãy thảo luận với thầy thuốc và bác sĩ để tìm ra liều dùng thích hợp.

Cây mận gai có các dạng bào chế:

Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào về các tác dụng phụ, hãy tham khảo ý kiến thầy thuốc hay bác sĩ.

Tham khảo ý kiến bác sĩ, dược sĩ, nếu:

Bạn cần cân nhắc giữa lợi ích của việc sử dụng cây mận gai với nguy cơ có thể xảy ra trước khi dùng. Tham khảo ý kiến tư vấn của thầy thuốc hay bác sĩ trước khi sử dụng vị thuốc này.

Mận gai có thể không an toàn khi nuốt phải vì nó chứa các chất độc hại.

Phụ nữ mang thai và cho con bú: mận gai không an toàn đối với bất cứ người nào uống vì có chứa chất độc. Nhưng điều đặc biệt quan trọng đối với phụ nữ mang thai là tránh sử dụng mận gai vì nó có chứa các hóa chất có thể gây dị tật bẩm sinh.

Thảo dược này có thể tương tác với những thuốc bạn đang dùng hay tình trạng sức khỏe hiện tại của bạn. Tham khảo ý kiến tư vấn của thầy thuốc hay bác sĩ trước khi sử dụng cây mận gai.

Sachvui.Com chỉ đưa ra thông tin tham khảo không đưa ra các lời khuyên, chẩn đoán hay các phương pháp điều trị y khoa.

Bạn có thể quan tâm đến chủ đề:

Chọn tập
Bình luận
720
× sticky