Sách ebook được sưu tầm từ Internet, Bản quyền sách thuộc về Tác giả & Nhà xuất bản. Trang Web hiện đặt quảng cáo để có kinh phí duy trì hoạt động, mong Quý Bạn đọc thông cảm ạ.

Từ Điển Tra Cứu Thảo Dược – Cây Thuốc

Capsicum

Tác giả: Nhiều tác giả
Chọn tập

Tên hoạt chất: Capsicum

Tìm hiểu chung

Capsium dùng để làm gì?

Capsicum được dùng để bôi ngoài da giúp chữa các triệu chứng rối loạn tiêu hóa như khó chịu trong bụng, đầy hơi, đau bụng, tiêu chảy và co thắt dạ dày.

Thuốc còn được dùng cho các vấn đề về tim mạch bao gồm lưu lượng máu thấp, tích tụ máu đông, cholesterol cao và sung huyết mạch máu, giúp điều trị bệnh động mạch vành cũng như giúp ngăn ngừa các chứng bệnh này.

Một số người bôi capsicum lên da nhằm trị các bệnh về xương khớp chẳng hạn như bệnh giời leo (zona), viêm khớp, thấp khớp và đau cơ, đau lưng.

Thuốc còn có thể dùng cho các loại đau thần kinh gây ra do tiểu đường hoặc HIV.

Capsicum giúp giảm co thắt cơ, hoặc dùng để súc miệng, giúp chữa bệnh viêm hầu đầu, để ngăn ngừa cắn móng tay hay mút tay.

Một số nghiên cứu đang được tiến hành, tập trung vào khả năng giảm đau bệnh đau nửa đầu, viêm khớp và các cơn đau khác.

Ngoài ra, capsicum còn chữa một số bệnh như:

  • Bệnh vảy nến;
  • Các cơn đau sau phẫu thuật cắt bỏ vú;
  • Bệnh Raynaud;
  • Bệnh Herpes;
  • Cảm lạnh thông thường, cúm.

Cơ chế hoạt động của capsicum là gì?

Hiện nay, vẫn chưa có đủ nghiên cứu về tác dụng của loại thuốc này. Bạn nên tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi sử dụng thuốc. Tuy nhiên, đã có vài nghiên cứu cho thấy trong capsicum có một chất gọi là capsaicin. Capsaicin được xem là có khả năng giảm đau khi bôi ngoài da và giúp bảo vệ cơ thể khỏi vi khuẩn Helicobacter pylori và các bệnh đường tiêu hóa.

Liều dùng

Liều dùng thông thường của capsicum là gì?

Capsicum thường được bôi ngoài da trong ít nhất 2 tuần để giảm đau. Bạn có thể bôi kem 2 lần/ngày.

Liều dùng của capsicum có thể khác nhau đối với những bệnh nhân khác nhau. Liều lượng dựa trên tuổi của bạn, tình trạng sức khỏe và một số vấn đề cần quan tâm khác. Capsicum có thể không an toàn. Hãy thảo luận với thầy thuốc và bác sĩ của bạn để tìm ra liều dùng thích hợp.

Dạng bào chế của capsicum là gì?

Cây thuốc, vị thuốc này có thể có những dạng bào chế như:

  • Viên nang, viên nén;
  • Kem;
  • Gel;
  • Kem dưỡng;
  • Thuốc xịt/phun;
  • Rượu/cồn.

Tác dụng phụ

Bạn sẽ gặp tác dụng phụ nào khi dùng capsicum?

Capsicum có thể gây ra một số tác dụng phụ như bỏng da, ngứa, gây khô da, gây đau, tê, đỏ và sưng tấy vùng da được bôi thuốc.

Khi uống thuốc capsicum, bạn có khả năng bị đau, co thắt bụng, tiêu chảy hoặc chảy mồ hôi, chảy mũi và chảy nước mắt.

Không phải ai cũng gặp các tác dụng phụ như trên. Có thể có các tác dụng phụ khác không được đề cập. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào về các tác dụng phụ, hãy tham khảo ý kiến thầy thuốc hay bác sĩ của bạn.

Điều cần thận trọng

Trước khi dùng capsicum bạn nên biết những gì?

Bạn nên theo dõi tình trạng bệnh trong khi dùng thuốc để xem các triệu chứng giảm đi hay nặng thêm để ngưng dùng thuốc. Nếu cơn đau quay trở lại, bạn nên tiếp tục dùng thuốc.

Bạn nên đo huyết áp và theo dõi các triệu chứng hô hấp khó khăn như ho và khó thở.

Các tác dụng phụ như bỏng và rát sẽ giảm đi sau vài lần dùng thuốc.

Những quy định cho capsicum ít nghiêm ngặt hơn những quy định của tân dược. Cần nghiên cứu sâu hơn để xác định độ an toàn của vị thuốc này. Lợi ích của việc sử dụng capsicum nên cân nhắc với nguy cơ có thể xảy ra trước khi dùng. Tham khảo ý kiến tư vấn của thầy thuốc hay bác sĩ trước khi sử dụng vị thuốc này.

Mức độ an toàn của capsicum như thế nào?

Không nên dùng thuốc capsicum nếu bạn thuộc các đối tượng sau:

  • Bị viêm đại tràng;
  • Đang có thai hoặc cho con bú;
  • Trẻ em dưới 16 tuổi.

Capsicum có thể tương tác với những gì?

Thuốc có thể tương tác với những thuốc bạn đang dùng hay tình trạng sức khỏe hiện tại của bạn. Tham khảo ý kiến tư vấn của thầy thuốc hay bác sĩ trước khi sử dụng capsicum.

Capsicum có thể tương tác với các thuốc ức chế monoamine oxidase (thuốc trị trầm cảm và Parkinson) và thuốc hạ huyết áp. Vì vậy, bạn không nên dùng các loại thuốc này chung với nhau.

Sachvui.Com chỉ đưa ra thông tin tham khảo không đưa ra các lời khuyên, chẩn đoán hay các phương pháp điều trị y khoa.

Capsicum được dùng để bôi ngoài da giúp chữa các triệu chứng rối loạn tiêu hóa như khó chịu trong bụng, đầy hơi, đau bụng, tiêu chảy và co thắt dạ dày.

Thuốc còn được dùng cho các vấn đề về tim mạch bao gồm lưu lượng máu thấp, tích tụ máu đông, cholesterol cao và sung huyết mạch máu, giúp điều trị bệnh động mạch vành cũng như giúp ngăn ngừa các chứng bệnh này.

Một số người bôi capsicum lên da nhằm trị các bệnh về xương khớp chẳng hạn như bệnh giời leo (zona), viêm khớp, thấp khớp và đau cơ, đau lưng.

Thuốc còn có thể dùng cho các loại đau thần kinh gây ra do tiểu đường hoặc HIV.

Capsicum giúp giảm co thắt cơ, hoặc dùng để súc miệng, giúp chữa bệnh viêm hầu đầu, để ngăn ngừa cắn móng tay hay mút tay.

Một số nghiên cứu đang được tiến hành, tập trung vào khả năng giảm đau bệnh đau nửa đầu, viêm khớp và các cơn đau khác.

Ngoài ra, capsicum còn chữa một số bệnh như:

Hiện nay, vẫn chưa có đủ nghiên cứu về tác dụng của loại thuốc này. Bạn nên tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi sử dụng thuốc. Tuy nhiên, đã có vài nghiên cứu cho thấy trong capsicum có một chất gọi là capsaicin. Capsaicin được xem là có khả năng giảm đau khi bôi ngoài da và giúp bảo vệ cơ thể khỏi vi khuẩn Helicobacter pylori và các bệnh đường tiêu hóa.

Capsicum thường được bôi ngoài da trong ít nhất 2 tuần để giảm đau. Bạn có thể bôi kem 2 lần/ngày.

Liều dùng của capsicum có thể khác nhau đối với những bệnh nhân khác nhau. Liều lượng dựa trên tuổi của bạn, tình trạng sức khỏe và một số vấn đề cần quan tâm khác. Capsicum có thể không an toàn. Hãy thảo luận với thầy thuốc và bác sĩ của bạn để tìm ra liều dùng thích hợp.

Cây thuốc, vị thuốc này có thể có những dạng bào chế như:

Capsicum có thể gây ra một số tác dụng phụ như bỏng da, ngứa, gây khô da, gây đau, tê, đỏ và sưng tấy vùng da được bôi thuốc.

Khi uống thuốc capsicum, bạn có khả năng bị đau, co thắt bụng, tiêu chảy hoặc chảy mồ hôi, chảy mũi và chảy nước mắt.

Không phải ai cũng gặp các tác dụng phụ như trên. Có thể có các tác dụng phụ khác không được đề cập. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào về các tác dụng phụ, hãy tham khảo ý kiến thầy thuốc hay bác sĩ của bạn.

Bạn nên theo dõi tình trạng bệnh trong khi dùng thuốc để xem các triệu chứng giảm đi hay nặng thêm để ngưng dùng thuốc. Nếu cơn đau quay trở lại, bạn nên tiếp tục dùng thuốc.

Bạn nên đo huyết áp và theo dõi các triệu chứng hô hấp khó khăn như ho và khó thở.

Các tác dụng phụ như bỏng và rát sẽ giảm đi sau vài lần dùng thuốc.

Những quy định cho capsicum ít nghiêm ngặt hơn những quy định của tân dược. Cần nghiên cứu sâu hơn để xác định độ an toàn của vị thuốc này. Lợi ích của việc sử dụng capsicum nên cân nhắc với nguy cơ có thể xảy ra trước khi dùng. Tham khảo ý kiến tư vấn của thầy thuốc hay bác sĩ trước khi sử dụng vị thuốc này.

Không nên dùng thuốc capsicum nếu bạn thuộc các đối tượng sau:

Thuốc có thể tương tác với những thuốc bạn đang dùng hay tình trạng sức khỏe hiện tại của bạn. Tham khảo ý kiến tư vấn của thầy thuốc hay bác sĩ trước khi sử dụng capsicum.

Capsicum có thể tương tác với các thuốc ức chế monoamine oxidase (thuốc trị trầm cảm và Parkinson) và thuốc hạ huyết áp. Vì vậy, bạn không nên dùng các loại thuốc này chung với nhau.

Sachvui.Com chỉ đưa ra thông tin tham khảo không đưa ra các lời khuyên, chẩn đoán hay các phương pháp điều trị y khoa.

Chọn tập
Bình luận
× sticky