Trang Web hiện đặt quảng cáo để có kinh phí duy trì hoạt động, mong Quý Bạn đọc thông cảm. Sách ebook được sưu tầm từ Internet, Bản quyền sách thuộc về Tác giả & Nhà xuất bản

Từ Điển Tra Cứu Thảo Dược – Cây Thuốc

Dưa leo

Tác giả: Nhiều tác giả
Chọn tập

Tên hoạt chất: Dưa leo

Tìm hiểu chung

Dưa leo dùng để làm gì?

Trong y học cổ truyền, dưa leo được dùng làm thuốc lợi tiểu và để cân bằng huyết áp. Vị thuốc được dùng bôi ngoài da để trị kích ứng da, còn hạt dưa leo có thể dùng làm thuốc xổ giun.

Cơ chế hoạt động của dưa leo là gì?

Hiện nay vẫn chưa có đủ nghiên cứu về tác dụng của loại thuốc này. Bạn nên tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi sử dụng thuốc. Dưa leo đã được dùng làm thuốc lợi tiểu từ rất lâu. Tuy tác dụng lợi tiểu khá thấp, các nhà khoa học cho rằng chất cucurbitin, một loại glycoside có trong dưa leo có khả năng gây lợi tiểu. Tuy nhiên các tác dụng còn lại của dưa leo hầu hết là do dân gian truyền miệng chứ không có nghiên cứu khoa học xác minh.

Liều dùng

Liều dùng thông thường của dưa leo là gì?

Khi dùng hạt dưa leo xay nhuyễn, bạn có thể đun với 50 ml nước, hoặc bôi thuốc từ dưa leo ngoài da để trị kích ứng da.

Liều dùng của dưa leo có thể khác nhau đối với những bệnh nhân khác nhau. Liều lượng dựa trên tuổi của bạn, tình trạng sức khỏe và một số vấn đề cần quan tâm khác. Dưa leo có thể không an toàn. Hãy thảo luận với thầy thuốc và bác sĩ của bạn để tìm ra liều dùng thích hợp.

Dạng bào chế của dưa leo là gì?

Dưa leo có những dạng bào chế như:

  • Nước dưa leo;
  • Hạt dưa;
  • Thành phần dầu gội, sữa tắm và nhiều nhất là sữa rửa mặt.

Tác dụng phụ

Bạn sẽ gặp tác dụng phụ nào khi dùng dưa leo?

Dưa leo có thể gây ra một số tác dụng phụ như:

  • Ợ nóng, ợ hơi;
  • Mất cân bằng điện phân, mất cân bằng chất lỏng.

Không phải ai cũng biểu hiện các tác dụng phụ như trên. Có thể có các tác dụng phụ khác không được đề cập. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào về các tác dụng phụ, hãy tham khảo ý kiến thầy thuốc hay bác sĩ của bạn.

Điều cần thận trọng

Trước khi dùng dưa leo bạn nên biết những gì?

Lưu trữ thuốc ở nơi thoáng mát, khô ráo, tránh nhiệt độ và độ ẩm.

Những quy định cho dưa leo ít nghiêm ngặt hơn những quy định của tân dược. Cần nghiên cứu sâu hơn để xác định độ an toàn của vị thuốc này. Lợi ích của việc sử dụng dưa leo nên cân nhắc với nguy cơ có thể xảy ra trước khi dùng. Tham khảo ý kiến tư vấn của thầy thuốc hay bác sĩ trước khi sử dụng vị thuốc này.

Mức độ an toàn của dưa leo như thế nào?

Không nên dùng dưa leo như một vị thuốc cho trẻ em, phụ nữ mang thai hoặc đang cho con bú. Không dùng thuốc cho những người bị mẫn cảm với dưa leo.

Dưa leo có thể tương tác với những gì?

Thuốc có thể tương tác với những thuốc bạn đang dùng hay tình trạng sức khỏe hiện tại của bạn. Tham khảo ý kiến tư vấn của thầy thuốc hay bác sĩ trước khi sử dụng dưa leo.

Dưa leo có thể tăng tác dụng lợi tiểu của các thuốc lợi tiểu khác và tăng lượng phốt pho trong cơ thể.

Sachvui.Com chỉ đưa ra thông tin tham khảo không đưa ra các lời khuyên, chẩn đoán hay các phương pháp điều trị y khoa.

Trong y học cổ truyền, dưa leo được dùng làm thuốc lợi tiểu và để cân bằng huyết áp. Vị thuốc được dùng bôi ngoài da để trị kích ứng da, còn hạt dưa leo có thể dùng làm thuốc xổ giun.

Hiện nay vẫn chưa có đủ nghiên cứu về tác dụng của loại thuốc này. Bạn nên tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi sử dụng thuốc. Dưa leo đã được dùng làm thuốc lợi tiểu từ rất lâu. Tuy tác dụng lợi tiểu khá thấp, các nhà khoa học cho rằng chất cucurbitin, một loại glycoside có trong dưa leo có khả năng gây lợi tiểu. Tuy nhiên các tác dụng còn lại của dưa leo hầu hết là do dân gian truyền miệng chứ không có nghiên cứu khoa học xác minh.

Khi dùng hạt dưa leo xay nhuyễn, bạn có thể đun với 50 ml nước, hoặc bôi thuốc từ dưa leo ngoài da để trị kích ứng da.

Liều dùng của dưa leo có thể khác nhau đối với những bệnh nhân khác nhau. Liều lượng dựa trên tuổi của bạn, tình trạng sức khỏe và một số vấn đề cần quan tâm khác. Dưa leo có thể không an toàn. Hãy thảo luận với thầy thuốc và bác sĩ của bạn để tìm ra liều dùng thích hợp.

Dưa leo có những dạng bào chế như:

Dưa leo có thể gây ra một số tác dụng phụ như:

Không phải ai cũng biểu hiện các tác dụng phụ như trên. Có thể có các tác dụng phụ khác không được đề cập. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào về các tác dụng phụ, hãy tham khảo ý kiến thầy thuốc hay bác sĩ của bạn.

Lưu trữ thuốc ở nơi thoáng mát, khô ráo, tránh nhiệt độ và độ ẩm.

Những quy định cho dưa leo ít nghiêm ngặt hơn những quy định của tân dược. Cần nghiên cứu sâu hơn để xác định độ an toàn của vị thuốc này. Lợi ích của việc sử dụng dưa leo nên cân nhắc với nguy cơ có thể xảy ra trước khi dùng. Tham khảo ý kiến tư vấn của thầy thuốc hay bác sĩ trước khi sử dụng vị thuốc này.

Không nên dùng dưa leo như một vị thuốc cho trẻ em, phụ nữ mang thai hoặc đang cho con bú. Không dùng thuốc cho những người bị mẫn cảm với dưa leo.

Thuốc có thể tương tác với những thuốc bạn đang dùng hay tình trạng sức khỏe hiện tại của bạn. Tham khảo ý kiến tư vấn của thầy thuốc hay bác sĩ trước khi sử dụng dưa leo.

Dưa leo có thể tăng tác dụng lợi tiểu của các thuốc lợi tiểu khác và tăng lượng phốt pho trong cơ thể.

Sachvui.Com chỉ đưa ra thông tin tham khảo không đưa ra các lời khuyên, chẩn đoán hay các phương pháp điều trị y khoa.

Chọn tập
Bình luận