Sách ebook được sưu tầm từ Internet, Bản quyền sách thuộc về Tác giả & Nhà xuất bản. Trang Web hiện đặt quảng cáo để có kinh phí duy trì hoạt động, mong Quý Bạn đọc thông cảm ạ.

Từ Điển Tra Cứu Thảo Dược – Cây Thuốc

Thanh mai

Tác giả: Nhiều tác giả
Chọn tập

Tên hoạt chất: Thanh mai

Tìm hiểu chung

Thanh mai dùng để làm gì?

Từ lâu, thanh mai đã được dùng để chữa bệnh tiêu chảy, bệnh vàng da, ho và cảm lạnh, cũng như để chữa bệnh sốt và chảy máu đường tiết niệu. Nó còn được dùng làm chất kích thích, giúp gây nôn ở người bệnh.

Khi dùng ngoài da, thanh mai có thể chữa một số bệnh về da và u xơ, thúc đẩy làm lành vết thương. Dùng nước thanh mai để súc miệng giúp giảm đau, viêm họng và nướu.

Thanh mai thường được dùng làm thành phần của các loại thuốc khác.

Cơ chế hoạt động của thanh mai là gì?

Hiện nay, vẫn chưa có đủ nghiên cứu về tác dụng của loại thuốc này. Bạn nên tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi sử dụng thuốc. Tuy nhiên, đã có vài nghiên cứu cho thấy thanh mai có một số loại chất gọi chung là tannin, các chất này có tác dụng làm da săn chắc hơn.

Liều dùng

Liều dùng thông thường của thanh mai là gì?

Không có nghiên cứu nào về liều dùng cụ thể cho thanh mai. Người ta thường dùng vỏ và chiết xuất từ vỏ cây thanh mai để làm thuốc với liều lượng 0,5 g/ngày.

Liều dùng của thanh mai có thể khác nhau đối với những bệnh nhân khác nhau. Liều lượng dựa trên tuổi của bạn, tình trạng sức khỏe và một số vấn đề cần quan tâm khác. Thanh mai có thể không an toàn. Hãy thảo luận với thầy thuốc và bác sĩ của bạn để tìm ra liều dùng thích hợp.

Dạng bào chế của thanh mai là gì?

Cây thuốc, vị thuốc này có thể có những dạng bào chế như:

  • Thuốc viên;
  • Chiết xuất;
  • Trà.

Tác dụng phụ

Bạn sẽ gặp tác dụng phụ nào khi dùng thanh mai?

Thanh mai có thể có một số tác dụng phụ như:

  • Huyết áp cao, tăng cân;
  • Buồn nôn, nôn mửa, chán ăn, khó chịu dạ dày, nhiễm độc gan;
  • Viêm mũi dị ứng, mẫn cảm, gây ra khối u khi dùng dưới dạng tiêm.

Không phải ai cũng biểu hiện các tác dụng phụ như trên. Có thể có các tác dụng phụ khác không được đề cập. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào về các tác dụng phụ, hãy tham khảo ý kiến thầy thuốc hay bác sĩ của bạn.

Điều cần thận trọng

Trước khi dùng thanh mai bạn nên biết những gì?

Bạn nên theo dõi các triệu chứng về tim mạch, đo nhịp tim, huyết áp, và cân nặng hằng tuần. Không nên dùng thanh mai với liều lượng lớn vì nó có thể gây nôn mửa và buồn nôn.

Những quy định cho thanh mai ít nghiêm ngặt hơn những quy định của tân dược. Cần nghiên cứu sâu hơn để xác định độ an toàn của vị thuốc này. Lợi ích của việc sử dụng thanh mai nên cân nhắc với nguy cơ có thể xảy ra trước khi dùng. Tham khảo ý kiến tư vấn của thầy thuốc hay bác sĩ trước khi sử dụng vị thuốc này.

Mức độ an toàn của thanh mai như thế nào?

Không nên dùng thanh mai cho trẻ em và phụ nữ mang thai hoặc cho con bú. Ngoài ra, bụi phấn hoa thanh mai có khả năng gây dị ứng cao. Không nên dùng thuốc cho nhũng người bị mẫn cảm hoặc dị ứng với thanh mai.

Thanh mai có thể tương tác với những gì?

Thuốc có thể tương tác với những thuốc bạn đang dùng hay tình trạng sức khỏe hiện tại của bạn. Tham khảo ý kiến tư vấn của thầy thuốc hay bác sĩ trước khi sử dụng thanh mai.

Thanh mai có thể tương tác với các loại thuốc chống cao huyết áp. Nó có thể tăng lượng natri và giữ nước của cơ thể.

Sachvui.Com chỉ đưa ra thông tin tham khảo không đưa ra các lời khuyên, chẩn đoán hay các phương pháp điều trị y khoa.

Từ lâu, thanh mai đã được dùng để chữa bệnh tiêu chảy, bệnh vàng da, ho và cảm lạnh, cũng như để chữa bệnh sốt và chảy máu đường tiết niệu. Nó còn được dùng làm chất kích thích, giúp gây nôn ở người bệnh.

Khi dùng ngoài da, thanh mai có thể chữa một số bệnh về da và u xơ, thúc đẩy làm lành vết thương. Dùng nước thanh mai để súc miệng giúp giảm đau, viêm họng và nướu.

Thanh mai thường được dùng làm thành phần của các loại thuốc khác.

Hiện nay, vẫn chưa có đủ nghiên cứu về tác dụng của loại thuốc này. Bạn nên tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi sử dụng thuốc. Tuy nhiên, đã có vài nghiên cứu cho thấy thanh mai có một số loại chất gọi chung là tannin, các chất này có tác dụng làm da săn chắc hơn.

Không có nghiên cứu nào về liều dùng cụ thể cho thanh mai. Người ta thường dùng vỏ và chiết xuất từ vỏ cây thanh mai để làm thuốc với liều lượng 0,5 g/ngày.

Liều dùng của thanh mai có thể khác nhau đối với những bệnh nhân khác nhau. Liều lượng dựa trên tuổi của bạn, tình trạng sức khỏe và một số vấn đề cần quan tâm khác. Thanh mai có thể không an toàn. Hãy thảo luận với thầy thuốc và bác sĩ của bạn để tìm ra liều dùng thích hợp.

Cây thuốc, vị thuốc này có thể có những dạng bào chế như:

Thanh mai có thể có một số tác dụng phụ như:

Không phải ai cũng biểu hiện các tác dụng phụ như trên. Có thể có các tác dụng phụ khác không được đề cập. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào về các tác dụng phụ, hãy tham khảo ý kiến thầy thuốc hay bác sĩ của bạn.

Bạn nên theo dõi các triệu chứng về tim mạch, đo nhịp tim, huyết áp, và cân nặng hằng tuần. Không nên dùng thanh mai với liều lượng lớn vì nó có thể gây nôn mửa và buồn nôn.

Những quy định cho thanh mai ít nghiêm ngặt hơn những quy định của tân dược. Cần nghiên cứu sâu hơn để xác định độ an toàn của vị thuốc này. Lợi ích của việc sử dụng thanh mai nên cân nhắc với nguy cơ có thể xảy ra trước khi dùng. Tham khảo ý kiến tư vấn của thầy thuốc hay bác sĩ trước khi sử dụng vị thuốc này.

Không nên dùng thanh mai cho trẻ em và phụ nữ mang thai hoặc cho con bú. Ngoài ra, bụi phấn hoa thanh mai có khả năng gây dị ứng cao. Không nên dùng thuốc cho nhũng người bị mẫn cảm hoặc dị ứng với thanh mai.

Thuốc có thể tương tác với những thuốc bạn đang dùng hay tình trạng sức khỏe hiện tại của bạn. Tham khảo ý kiến tư vấn của thầy thuốc hay bác sĩ trước khi sử dụng thanh mai.

Thanh mai có thể tương tác với các loại thuốc chống cao huyết áp. Nó có thể tăng lượng natri và giữ nước của cơ thể.

Sachvui.Com chỉ đưa ra thông tin tham khảo không đưa ra các lời khuyên, chẩn đoán hay các phương pháp điều trị y khoa.

Chọn tập
Bình luận
× sticky