Sách ebook được sưu tầm từ Internet, Bản quyền sách thuộc về Tác giả & Nhà xuất bản. Trang Web hiện đặt quảng cáo để có kinh phí duy trì hoạt động, mong Quý Bạn đọc thông cảm ạ.

Văn Mẫu Lớp 8

Từ những văn bản truyện kí Việt Nam đã học, em hãy chứng minh câu nói của nhà phê bình văn học Hoài Thanh: “Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người (3 văn bản trong lòng mẹ, lão Hạc, tức nước vỡ bờ)

Tác giả: Sachvui.Com
Thể loại: Sách Giáo Khoa
Chọn tập

Hoài Thanh là một trong những nhà phê bình văn học xuất sắc của nước ta được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn hoá, Nghệ thuật.Để bình luận về văn chương, ông có viết: ” nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật muôn loài” và: văn chương sẽ là hình dung của sống muôn hình vạn trạng, chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống…”

Văn chương ở đây là các tác phẩm văn học, nghệ thuật ngôn từ, vẻ đẹp câu văn, lời nói. ” Nguồn gốc cốt yếu”có nghĩa là nơi bắt nguồn, là yếu tố để hình thành tác phẩm văn chương.. Theo Hoài Thanh, nguồn gốc chính của văn chương chính là lòng “thương người” và” muôn vật muôn loài”.Câu văn đã khẳng đinh răng: “Văn chương bắt nguồn từ lòng nhân ái

Tất cả mọi vật đều có nguyên nhân nguồn gốc của riêng nó. Và sự thật ấy đã được chứng minh qua nhiều tác phẩm văn chương của các thời đại từ xưa và nay.Từ lòng thương xot cho số phận của người phụ nữ “long đong, lận đận, sóng gió”, nhà thơ bà chúa thơ Nôm hồ Xuân Hương mới có bài thơ:

Thân em vừ trắng lại vừa tròn

Bảy nổi ba chìm với nước non

Rắn nát mặc đầu tay kẻ nặn

Mà em vẫn giữ tấm lòng son.

Hay những bài ca dao từ xa xưa của ông cha ta:

Đứng bên ni đòng ngó bên tê đông mênh mông bát ngât

Đứng bên ni đòng ngó bên tê đông bát ngât mênh mông

Thân em như chẽn lúa đòng đong

Phất phơ dưới ngọn nắng hông ban mai.

Từ tình yêu gia đình, ta mới có được những thơ đặc sắc như mẹ ốm của thi sĩ Trần Đăng Khoa, hay như tình bà cháu thật cảm động trong tác phẩm ” Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh,…kho tàng ca dao dân ca Việt nam rất phong phú, có biết bao câu ca dao cũng bắt nguồn từ tình cảm gia đình:

Công cha như núi ngất trời

Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông

núi cao biể rộng mênh mông

Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!

Hay như bài ca doa:

Chiều chiều ra đứng ngõ sau

Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều.

Từ tình yêu quê hương đất nước, ta mới được thửng thức bao bài thơ tuyệt tác. Đó là hình ảnh của vị quan trên bước đường công danh mà tinh quê vẫn vơi đầy trong lòng người li khách trong tác phẩm “Hồi hương ngẫu thư” của Hạ Tri Chương, Hình ảnh của Hồ Chủ Tịch giữa cảnh rừng Việt Bắc dưới ánh trăng thơ mộng trong “Cảnh khuya”.Nỗi nhớ quê nhà gửi gắm qua ánh trăng của đại thi hào Lí Bạch trong” Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh”.Ta còn có thể kẻ thêm 1 số tác phẩm khác như: “bên kia sông Đuống ” của Hoàng Cầm, “Từ ấy ” của Tố Hữu,”Đất nước” của Nguyễn Khoa Điềm, Chế Lan Viên với “tiếng hát con tàu”, “nhớ con sông quê hương ” của Tế Hanh, “Lan” của Kim Lân, …

Từ tình yêu thiên nhiên, ta có được Những tác phẩm rất nổi tiếng:” Bài ca Côn Sơn” của Nguyễn Trãi,”Nguyên tiêu ” của Hồ Chí Minh

Từ sự đồng cảm xót xa cho những số phận của nông dân nước ta trong cxã hội thực đân nửa phong kiến, đã bao tác phẩm ra đời: ” Sống chết mạc bay” của Phạm Duy Tốn.”đông hào có ma” của Nguyễn công hoan, …

Và cũng từ tình yêu trai gái, ta cũng được thưởng thức bao bài thơ lãng mạn như: “Sóng “, thuyền và biẻn” của Xuân Quỳnh, hay những câu ca dao mộc mạc chân tình nơi thôn quê ngõ xóm:

Cô kia đội nón mới mua

Cho anh mượn tạm 1 mùa chăn trâu

về nhà mẹ hỏi nón đâu

Thì em cứ bảo qua cầu gió bay.

Từ đây, ta thấy được lòng thương người là 1 phần to lớn trong các tác phẩm

Hoài Thanh là một trong những nhà phê bình văn học xuất sắc của nước ta được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn hoá, Nghệ thuật.Để bình luận về văn chương, ông có viết: ” nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật muôn loài” và: văn chương sẽ là hình dung của sống muôn hình vạn trạng, chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống…”

Văn chương ở đây là các tác phẩm văn học, nghệ thuật ngôn từ, vẻ đẹp câu văn, lời nói. ” Nguồn gốc cốt yếu”có nghĩa là nơi bắt nguồn, là yếu tố để hình thành tác phẩm văn chương.. Theo Hoài Thanh, nguồn gốc chính của văn chương chính là lòng “thương người” và” muôn vật muôn loài”.Câu văn đã khẳng đinh răng: “Văn chương bắt nguồn từ lòng nhân ái

Tất cả mọi vật đều có nguyên nhân nguồn gốc của riêng nó. Và sự thật ấy đã được chứng minh qua nhiều tác phẩm văn chương của các thời đại từ xưa và nay.Từ lòng thương xot cho số phận của người phụ nữ “long đong, lận đận, sóng gió”, nhà thơ bà chúa thơ Nôm hồ Xuân Hương mới có bài thơ:

Thân em vừ trắng lại vừa tròn

Bảy nổi ba chìm với nước non

Rắn nát mặc đầu tay kẻ nặn

Mà em vẫn giữ tấm lòng son.

Hay những bài ca dao từ xa xưa của ông cha ta:

Đứng bên ni đòng ngó bên tê đông mênh mông bát ngât

Đứng bên ni đòng ngó bên tê đông bát ngât mênh mông

Thân em như chẽn lúa đòng đong

Phất phơ dưới ngọn nắng hông ban mai.

Từ tình yêu gia đình, ta mới có được những thơ đặc sắc như mẹ ốm của thi sĩ Trần Đăng Khoa, hay như tình bà cháu thật cảm động trong tác phẩm ” Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh,…kho tàng ca dao dân ca Việt nam rất phong phú, có biết bao câu ca dao cũng bắt nguồn từ tình cảm gia đình:

Công cha như núi ngất trời

Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông

núi cao biể rộng mênh mông

Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!

Hay như bài ca doa:

Chiều chiều ra đứng ngõ sau

Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều.

Từ tình yêu quê hương đất nước, ta mới được thửng thức bao bài thơ tuyệt tác. Đó là hình ảnh của vị quan trên bước đường công danh mà tinh quê vẫn vơi đầy trong lòng người li khách trong tác phẩm “Hồi hương ngẫu thư” của Hạ Tri Chương, Hình ảnh của Hồ Chủ Tịch giữa cảnh rừng Việt Bắc dưới ánh trăng thơ mộng trong “Cảnh khuya”.Nỗi nhớ quê nhà gửi gắm qua ánh trăng của đại thi hào Lí Bạch trong” Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh”.Ta còn có thể kẻ thêm 1 số tác phẩm khác như: “bên kia sông Đuống ” của Hoàng Cầm, “Từ ấy ” của Tố Hữu,”Đất nước” của Nguyễn Khoa Điềm, Chế Lan Viên với “tiếng hát con tàu”, “nhớ con sông quê hương ” của Tế Hanh, “Lan” của Kim Lân, …

Từ tình yêu thiên nhiên, ta có được Những tác phẩm rất nổi tiếng:” Bài ca Côn Sơn” của Nguyễn Trãi,”Nguyên tiêu ” của Hồ Chí Minh

Từ sự đồng cảm xót xa cho những số phận của nông dân nước ta trong cxã hội thực đân nửa phong kiến, đã bao tác phẩm ra đời: ” Sống chết mạc bay” của Phạm Duy Tốn.”đông hào có ma” của Nguyễn công hoan, …

Và cũng từ tình yêu trai gái, ta cũng được thưởng thức bao bài thơ lãng mạn như: “Sóng “, thuyền và biẻn” của Xuân Quỳnh, hay những câu ca dao mộc mạc chân tình nơi thôn quê ngõ xóm:

Cô kia đội nón mới mua

Cho anh mượn tạm 1 mùa chăn trâu

về nhà mẹ hỏi nón đâu

Thì em cứ bảo qua cầu gió bay.

Từ đây, ta thấy được lòng thương người là 1 phần to lớn trong các tác phẩm

Chọn tập
Bình luận
720
× sticky