Sách ebook được sưu tầm từ Internet, Bản quyền sách thuộc về Tác giả & Nhà xuất bản. Trang Web hiện đặt quảng cáo để có kinh phí duy trì hoạt động, mong Quý Bạn đọc thông cảm ạ.

Văn Mẫu Lớp 8

Hướng dẫn soạn bài Chiếu dời đô

Tác giả: Sachvui.Com
Thể loại: Sách Giáo Khoa
Chọn tập

I/Tìm hiểu chung:

Viết năm 1010

Thể loại: Chiếu (Thể văn do Vua dùng để ban bố mệnh lệnh cho thần dân).

Phương thức biểu đạt: Nghị luận

– Bày tỏ ý định dời đô từ Hoa Lư về Đại La.

bố cục:2 phần: – Từ đầu . không thể không dời đổi: Lý do dời đô

– Phần còn lại :ý chí định đô mới

1/ Lí do dời đô:

Nhà Chu 3 lần dời đô.

Vâng mệnh trời, thuận ý dân

Đất nước vững bền, phát triển thịnh vượng.

Nhà Thương 5 lần dời đô.

Nêu gương sử sách làm tiền đề cho lí lẽ: Việc dời đô không có gì là khác thường, trái với qui luật.

II/ Phân tích:

1/ Lí do dời đô:

Dời đô là việc làm tất yếu, vì nước, vì dân.

Kinh đô cũ Hoa Lư không còn phù hợp, không thể phát triển đất nước về mọi mặt.

Lập luận giàu tính thuyết phục, có lý, có tình.

*/ Lịch sử: kinh đô cũ của Cao Vương

+ Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng.

+ Tiện hướng nhìn sông, dựa núi.

+ Là trung tâm đất nước.

+ Thế đất uy nghi “Rồng cuộn, hổ ngồi”.

+ Chốn hội tụ trọng yếu.

+ Muôn vật phong phú tốt tươi.

+ Thắng địa của đất Việt.

* Vị thế địa lý:

* Vị thế chính trị, văn hoá:

a/ Lợi thế thành Đại La:

Văn biền ngẫu cân xứng, nhịp nhàng.

2/ Ý chí định đô mới:

a, Việc dời đô từ Hoa Lư

về Đại La hội đủ 3 yếu tố Thiên thời Địa lợi Nhân hòa

– Chọn Đại La làm kinh đô.

b/ Quyết định của nhà vua.

Hà Nội – Trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa

I/Tìm hiểu chung:

Viết năm 1010

Thể loại: Chiếu (Thể văn do Vua dùng để ban bố mệnh lệnh cho thần dân).

Phương thức biểu đạt: Nghị luận

– Bày tỏ ý định dời đô từ Hoa Lư về Đại La.

bố cục:2 phần: – Từ đầu . không thể không dời đổi: Lý do dời đô

– Phần còn lại :ý chí định đô mới

1/ Lí do dời đô:

Nhà Chu 3 lần dời đô.

Vâng mệnh trời, thuận ý dân

Đất nước vững bền, phát triển thịnh vượng.

Nhà Thương 5 lần dời đô.

Nêu gương sử sách làm tiền đề cho lí lẽ: Việc dời đô không có gì là khác thường, trái với qui luật.

II/ Phân tích:

1/ Lí do dời đô:

Dời đô là việc làm tất yếu, vì nước, vì dân.

Kinh đô cũ Hoa Lư không còn phù hợp, không thể phát triển đất nước về mọi mặt.

Lập luận giàu tính thuyết phục, có lý, có tình.

*/ Lịch sử: kinh đô cũ của Cao Vương

+ Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng.

+ Tiện hướng nhìn sông, dựa núi.

+ Là trung tâm đất nước.

+ Thế đất uy nghi “Rồng cuộn, hổ ngồi”.

+ Chốn hội tụ trọng yếu.

+ Muôn vật phong phú tốt tươi.

+ Thắng địa của đất Việt.

* Vị thế địa lý:

* Vị thế chính trị, văn hoá:

a/ Lợi thế thành Đại La:

Văn biền ngẫu cân xứng, nhịp nhàng.

2/ Ý chí định đô mới:

a, Việc dời đô từ Hoa Lư

về Đại La hội đủ 3 yếu tố Thiên thời Địa lợi Nhân hòa

– Chọn Đại La làm kinh đô.

b/ Quyết định của nhà vua.

Hà Nội – Trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa

Chọn tập
Bình luận