Sách ebook được sưu tầm từ Internet, Bản quyền sách thuộc về Tác giả & Nhà xuất bản. Trang Web hiện đặt quảng cáo để có kinh phí duy trì hoạt động, mong Quý Bạn đọc thông cảm ạ.

Văn Mẫu Lớp 8

Thuyết minh về truyện ngắn Cô bé bán diêm

Tác giả: Sachvui.Com
Thể loại: Sách Giáo Khoa
Chọn tập

Ý chính trong bài:

1. Hình ảnh cô bé bán diêm trong đêm giao thừa

a) Gia cảnh

– Mẹ chết, sống với bố, bà nội cũng đã qua đời.

– Nhà nghèo, sống chui rúc trong một xó tối tăm, trên gác sát mái nhà.

– Bố khó tính, em luôn luôn nghe những lời mắng nhiếc, chửi rủa.

– Phải đi bán diêm kiếm sống.

Nghèo túng, tủi cực, Thiếu thốn cả vật chất lẫn tinh thần.

b) Bối cảnh:

– Thời gian, không gian: Đêm giao thừa, ngoài đường phố rét mướt, tuyết rơi, không có người qua lại.

– Hình ảnh cô bé bán diêm:

+ Đầu trần, chân đất.

+ Bụng đói, rét.

+ Ngồi nép trong một góc tường để tránh rét, không giám vê nhà.

+ Bàn tay em đã cứng đờ ra.

=> Đói rét, cô độc, không được ai đoái hoài.

c) Hình ảnh đối lập:

Trời đông giá rét tuyết rơi/ Cô bé đầu trần, chân đất

Trời tối đen, Cửa sổ mọi nhà đều rực sáng ánh đèn

Cô bé bụng đói cật rét/ Trong phố sực nức mùi ngỗng quay

Một ngôi nhà đẹp đẽ xinh xắn,nơi em sốngđầm ấm xưa kia/ Một xó tối tăm lạnh lẽo

Tác dụng: Làm nổi bật tình cảnh hết sức tội nghiệp của cô bé.

Chỉ với vài nét phác họa và thủ pháp đối lập tác giả đã khắc họac sâu sắc hình ảnh một cô bé bán diêm nghèo khổ, cô đơn, bất hạnh, gợi lên trong lòng người đọc bao nỗi cảm thương sâu sắc.

Một số hình ảnh về trẻ em lang thang ở Việt Nam

Đối với trẻ mồ côi, bất hạnh chúng ta cần phải làm gì?

Chúng ta cần phải bảo vệ, che chở, chia sẻ và đùm bọc những đứa bé mồ côi, bất hạnh.

+ Những mộng tưởng của cô bé bán diêm.

+ Cái chết của cô bé bán diêm.

Câu chuyện chỉ có duy nhất một nhân vật, một em bé không có tên: em bé bán diêm. Ba người trong gia đình em là bà, mẹ và cha đều không được miêu tả trực tiếp. Mẹ được nhắc đến thông qua đôi giày quá khổ, cha hiện diện trong nỗi sợ hãi khi cô bé bán diêm nghĩ đến việc phải về nhà khi chưa bán được xu nào và bà thì trong ảo ảnh của những que diêm cháy. Với lối dẫn chuyện đa dạng: miêu tả cảnh vật, miêu tả tâm trạng, lời độc thoại, lời đối thoại một chiều và dẫn lời gián tiếp, câu truyện trở nên hấp dẫn, tránh được sự đơn điệu. Xuyên suốt câu truyện là sự tương phản giữa cảnh ngộ của cô bé bán diêm với khung cảnh rực rỡ, đầm ấm xung quanh trong buổi tối giao thừa, với ảo ảnh đẹp đẽ nhưng ngắn ngủi do những que diêm mang lại. Cảnh ngộ đó còn đáng thương hơn khi con người xung quanh cũng lạnh giá như mùa đông khắc nghiệt. Đỉnh điểm của câu truyện là cái chết của em bé bán diêm giữa đêm giao thừa, một kết cục không giống như cổ tích truyền thống, tính cổ tích có chăng là đôi má hồng và nụ cười của em khi lên cõi thiên đàng, giải thoát khỏi mọi khổ đau.

Cô bé chết trong đói rét, nguyên nhân chính là do sự ích kỷ nhẫn tâm của người cha và sự thờ ơ vô cảm của người đời. Việc kết thúc như thế thể hiện một phép so sánh ngầm: sáng mồng một người ta thấy cô đã chết bên một góc tường, cô chết âm thầm trong một ngày mà lẽ thường con người được sống trong niềm hân hoan đầu năm.

1. Hình ảnh cô bé bán diêm trong đêm giao thừa

a) Gia cảnh

– Mẹ chết, sống với bố, bà nội cũng đã qua đời.

– Nhà nghèo, sống chui rúc trong một xó tối tăm, trên gác sát mái nhà.

– Bố khó tính, em luôn luôn nghe những lời mắng nhiếc, chửi rủa.

– Phải đi bán diêm kiếm sống.

Nghèo túng, tủi cực, Thiếu thốn cả vật chất lẫn tinh thần.

b) Bối cảnh:

– Thời gian, không gian: Đêm giao thừa, ngoài đường phố rét mướt, tuyết rơi, không có người qua lại.

– Hình ảnh cô bé bán diêm:

+ Đầu trần, chân đất.

+ Bụng đói, rét.

+ Ngồi nép trong một góc tường để tránh rét, không giám vê nhà.

+ Bàn tay em đã cứng đờ ra.

=> Đói rét, cô độc, không được ai đoái hoài.

c) Hình ảnh đối lập:

Trời đông giá rét tuyết rơi/ Cô bé đầu trần, chân đất

Trời tối đen, Cửa sổ mọi nhà đều rực sáng ánh đèn

Cô bé bụng đói cật rét/ Trong phố sực nức mùi ngỗng quay

Một ngôi nhà đẹp đẽ xinh xắn,nơi em sốngđầm ấm xưa kia/ Một xó tối tăm lạnh lẽo

Tác dụng: Làm nổi bật tình cảnh hết sức tội nghiệp của cô bé.

Chỉ với vài nét phác họa và thủ pháp đối lập tác giả đã khắc họac sâu sắc hình ảnh một cô bé bán diêm nghèo khổ, cô đơn, bất hạnh, gợi lên trong lòng người đọc bao nỗi cảm thương sâu sắc.

Một số hình ảnh về trẻ em lang thang ở Việt Nam

Đối với trẻ mồ côi, bất hạnh chúng ta cần phải làm gì?

Chúng ta cần phải bảo vệ, che chở, chia sẻ và đùm bọc những đứa bé mồ côi, bất hạnh.

+ Những mộng tưởng của cô bé bán diêm.

+ Cái chết của cô bé bán diêm.

Câu chuyện chỉ có duy nhất một nhân vật, một em bé không có tên: em bé bán diêm. Ba người trong gia đình em là bà, mẹ và cha đều không được miêu tả trực tiếp. Mẹ được nhắc đến thông qua đôi giày quá khổ, cha hiện diện trong nỗi sợ hãi khi cô bé bán diêm nghĩ đến việc phải về nhà khi chưa bán được xu nào và bà thì trong ảo ảnh của những que diêm cháy. Với lối dẫn chuyện đa dạng: miêu tả cảnh vật, miêu tả tâm trạng, lời độc thoại, lời đối thoại một chiều và dẫn lời gián tiếp, câu truyện trở nên hấp dẫn, tránh được sự đơn điệu. Xuyên suốt câu truyện là sự tương phản giữa cảnh ngộ của cô bé bán diêm với khung cảnh rực rỡ, đầm ấm xung quanh trong buổi tối giao thừa, với ảo ảnh đẹp đẽ nhưng ngắn ngủi do những que diêm mang lại. Cảnh ngộ đó còn đáng thương hơn khi con người xung quanh cũng lạnh giá như mùa đông khắc nghiệt. Đỉnh điểm của câu truyện là cái chết của em bé bán diêm giữa đêm giao thừa, một kết cục không giống như cổ tích truyền thống, tính cổ tích có chăng là đôi má hồng và nụ cười của em khi lên cõi thiên đàng, giải thoát khỏi mọi khổ đau.

Cô bé chết trong đói rét, nguyên nhân chính là do sự ích kỷ nhẫn tâm của người cha và sự thờ ơ vô cảm của người đời. Việc kết thúc như thế thể hiện một phép so sánh ngầm: sáng mồng một người ta thấy cô đã chết bên một góc tường, cô chết âm thầm trong một ngày mà lẽ thường con người được sống trong niềm hân hoan đầu năm.

Chọn tập
Bình luận