Câu 1:
Trong mạch kể xưng “tôi”, “tôi”là người kể chuyện, người ấy tự giới thiệu mình là hoạ sĩ ; Trong mạch kể xưng “chúng tôi”, vẫn là người kể chuyện trên, nhưng lại kể nhân danh cả “bọn con trai” ngày trước, và hồi ấy người kể chuyện cũng là một đứa trẻ trong bọn
Giáo viên: Vì sao có thể nói mạch kể của người kể chuyện xưng “tôi” quan trọng hơn?
Học sinh: Mạch kể của người kể chuyện xưng “tôi” quan trọng hơn bởi vì mạch kể của người kể chuyện xưng “tôi” dài hơn và mạch kể xưng “tôi” lại bao bọc mạch kể xưng “chúng tôi”, hơn nữa “tôi” có ở cả hai mạch kể.
Câu 2:
Đó là “thế giới đẹp đẽ vô ngần của không gian bao la và ánh sáng” mở ra trước mắt bọn trẻ khi ngồi trên những cành cây cao.
Hai cây phong mọc trên đồi vóc dáng khổng lồ với các mắt mấu , các cành cao ngất , cao đến ngang tầm cánh chim bay, với bóng râm mát rượi với động tác nghiêng ngả đung đưa như muốn chào mời…
Bức tranh thiên nhiên được ngắm nhìn từ trên cao. Không gian mở rộng đến vô cùng chân trời xanh thẳm , thảo nguyên hoang vu, dòng sông lấp lánh , làn sương mờ đục …
Bức tranh ấy có màu sắc rất đặc trưng , đầy quyến rũ => ấn tượng khó quên
Câu 3:
Hai cây phong gắn với tình yêu quê hương da diết.
-> Hai cây phong gắn bó với những kỉ niệm xa xưa của tuổi học trò.
-> Hai cây phong là nhân chứng câu chuyện hết sức xúc động về thầy giáo Đuy-sen và cô bé An-tư-nai: Chính thầy Đuy-sen trồng cây và ước mơ những đứa trẻ mồ côi được đi học
Chúng có tiếng nói riêng …chan chứa những lời ca êm dịu…
-> Nhân hóa sinh động – Hai cây phong như những con người có tâm hồn với những tâm trạng , cung bậc tình cảm khác nhau.
-> Hai cây phong được tả bằng trí tưởng tượng và tâm hồn người nghệ sĩ
Câu 1:
Trong mạch kể xưng “tôi”, “tôi”là người kể chuyện, người ấy tự giới thiệu mình là hoạ sĩ ; Trong mạch kể xưng “chúng tôi”, vẫn là người kể chuyện trên, nhưng lại kể nhân danh cả “bọn con trai” ngày trước, và hồi ấy người kể chuyện cũng là một đứa trẻ trong bọn
Giáo viên: Vì sao có thể nói mạch kể của người kể chuyện xưng “tôi” quan trọng hơn?
Học sinh: Mạch kể của người kể chuyện xưng “tôi” quan trọng hơn bởi vì mạch kể của người kể chuyện xưng “tôi” dài hơn và mạch kể xưng “tôi” lại bao bọc mạch kể xưng “chúng tôi”, hơn nữa “tôi” có ở cả hai mạch kể.
Câu 2:
Đó là “thế giới đẹp đẽ vô ngần của không gian bao la và ánh sáng” mở ra trước mắt bọn trẻ khi ngồi trên những cành cây cao.
Hai cây phong mọc trên đồi vóc dáng khổng lồ với các mắt mấu , các cành cao ngất , cao đến ngang tầm cánh chim bay, với bóng râm mát rượi với động tác nghiêng ngả đung đưa như muốn chào mời…
Bức tranh thiên nhiên được ngắm nhìn từ trên cao. Không gian mở rộng đến vô cùng chân trời xanh thẳm , thảo nguyên hoang vu, dòng sông lấp lánh , làn sương mờ đục …
Bức tranh ấy có màu sắc rất đặc trưng , đầy quyến rũ => ấn tượng khó quên
Câu 3:
Hai cây phong gắn với tình yêu quê hương da diết.
-> Hai cây phong gắn bó với những kỉ niệm xa xưa của tuổi học trò.
-> Hai cây phong là nhân chứng câu chuyện hết sức xúc động về thầy giáo Đuy-sen và cô bé An-tư-nai: Chính thầy Đuy-sen trồng cây và ước mơ những đứa trẻ mồ côi được đi học
Chúng có tiếng nói riêng …chan chứa những lời ca êm dịu…
-> Nhân hóa sinh động – Hai cây phong như những con người có tâm hồn với những tâm trạng , cung bậc tình cảm khác nhau.
-> Hai cây phong được tả bằng trí tưởng tượng và tâm hồn người nghệ sĩ