Sách ebook được sưu tầm từ Internet, Bản quyền sách thuộc về Tác giả & Nhà xuất bản. Trang Web hiện đặt quảng cáo để có kinh phí duy trì hoạt động, mong Quý Bạn đọc thông cảm ạ.

Văn Mẫu Lớp 8

Em hãy tóm tắt và soạn thảo văn bản Chiếc lá cuối cùng

Tác giả: Sachvui.Com
Thể loại: Sách Giáo Khoa
Chọn tập

+ Tóm tắt:

– Khi cụ Bơ-men và Xiu lên thăm thì Giôn-xi đang ngủ, hai người sợ sệt nhìn ra cây thường xuân. Nhưng sáng hôm sau, qua một đêm mưa gió phũ phàng, Giôn-xi vẫn nhìn thấy chiếc lá thường xuân bám trên tường gạch. Rồi sáng hôm sau nữa, chiếc lá vẫn còn đó, Giôn-xi thấy mình thật đáng trách khi nghĩ đến cái chết. Giôn-xi ngồi dậy xem cô nấu nướng và nghĩ rằng”muốn chết là có tội”. Ngày hôm sau nữa, khi Giôn-xi đã bình phục, Xiu mới cho cô biết cụ Bơ-men đã chết vì bệnh viêm phổi. Cụ đã bị nhiễm lạnh trong đêm vẽ chiếc lá thường xuân trên bức tường. Xiu nói: “chiếc lá đó là một kiệt tác của cụ Bơ-men”.

+ Câu hỏi

1: Tấm lòng yêu thươn và hành động cao cả của cụ Bơ-men.

– Nghe tin Giôn-xi chán nản, không muốn sống, cụ lặng lẽ lên phòng ngắm nhìn Gioon-xi rồi sợ sệt nhìn cây thường xuân bởi cụ nghĩ rằng, chiếc lá ấy sẽ không qua khỏi mùa đông khắc nghiệt.

– Cụ nghĩ phải vẽ một chiếc lá thường xuân thay cho chiếc lá sẽ rụng( yêu thương giôn-xi như con)

– Nếu nhà văn kể sự việc cụ đã vẽ chiếc lá trên tường thì truyện sẽ kém hấp dẫn

– Chiếc lá cuối cùng là một kiệt tác:

+ Chiếc lá được vẽ giống y như thật

+ Đã cứu sống một con người

+ Người nghệ sĩ vì mục đích cao cả mà sẵn sàng hy sinh cả cuộc đời của chính mình.

+ Chiếc lá là kết tinh của tình yêu thương, của đức hy sinh.

2: Những chi tiết:

– Xiu kéo rèm lên một cách chán nản

– Khi thấy chiếc lá vẫn còn đó, không chỉ Giôn-xi mà Xiu cũng thấy bất ngờ

– Nếu xiu biết trước thì câu chuyện mất hay vì không tạo ra sự bất ngờ và thú vị cho người đọc

3,

– Chiếc lá cuối cùng đã đem lại niếm tin cho Giôn-xi bởi chính tình yêu thương và đức hy sinh của cụ Bơ-men. Điều đó đã khơi dậy trong Giôn-xi ngọn lửa tình đời đã gần vụt tắt. Nhưng nguyên nhân sâu xa vẫn là nghị lực tuyệt vời của Giôn-xi. Nghị lực ấy đã giúp cô chiến thắng bệnh tật.

– Nhà văn kết thúc chuyện bằng lời kể của Xiu mà không đẻ Giôn-xi phản ứng gì thêm tác giả muốn để lại dư âm, suy nghĩ cho người đọc

4, Kết thúc bất ngờ:

– Đảo ngược tình huống hai lần

+ Lần 1:

– Chiếc lá thường xuân cuối cùng không rụng, Giôn-xi tưởng không sống được mà lại bình phục

+ Lần 2

– Cụ Bơ-men đang sống thì cuối cùng lại chết

+ Tác dụng: Nêu được tính cách nhân vật sâu sắc, chủ đề chuyện càng tỏa sáng( tình yêu thương và đức hy sinh, làm cho chuyện có ý nghĩa nhân văn, tạo ra tình huống bất ngờ làm cho chuyện sinh động, hấp dẫn

– Khi cụ Bơ-men và Xiu lên thăm thì Giôn-xi đang ngủ, hai người sợ sệt nhìn ra cây thường xuân. Nhưng sáng hôm sau, qua một đêm mưa gió phũ phàng, Giôn-xi vẫn nhìn thấy chiếc lá thường xuân bám trên tường gạch. Rồi sáng hôm sau nữa, chiếc lá vẫn còn đó, Giôn-xi thấy mình thật đáng trách khi nghĩ đến cái chết. Giôn-xi ngồi dậy xem cô nấu nướng và nghĩ rằng”muốn chết là có tội”. Ngày hôm sau nữa, khi Giôn-xi đã bình phục, Xiu mới cho cô biết cụ Bơ-men đã chết vì bệnh viêm phổi. Cụ đã bị nhiễm lạnh trong đêm vẽ chiếc lá thường xuân trên bức tường. Xiu nói: “chiếc lá đó là một kiệt tác của cụ Bơ-men”.

1: Tấm lòng yêu thươn và hành động cao cả của cụ Bơ-men.

– Nghe tin Giôn-xi chán nản, không muốn sống, cụ lặng lẽ lên phòng ngắm nhìn Gioon-xi rồi sợ sệt nhìn cây thường xuân bởi cụ nghĩ rằng, chiếc lá ấy sẽ không qua khỏi mùa đông khắc nghiệt.

– Cụ nghĩ phải vẽ một chiếc lá thường xuân thay cho chiếc lá sẽ rụng( yêu thương giôn-xi như con)

– Nếu nhà văn kể sự việc cụ đã vẽ chiếc lá trên tường thì truyện sẽ kém hấp dẫn

– Chiếc lá cuối cùng là một kiệt tác:

+ Chiếc lá được vẽ giống y như thật

+ Đã cứu sống một con người

+ Người nghệ sĩ vì mục đích cao cả mà sẵn sàng hy sinh cả cuộc đời của chính mình.

+ Chiếc lá là kết tinh của tình yêu thương, của đức hy sinh.

2: Những chi tiết:

– Xiu kéo rèm lên một cách chán nản

– Khi thấy chiếc lá vẫn còn đó, không chỉ Giôn-xi mà Xiu cũng thấy bất ngờ

– Nếu xiu biết trước thì câu chuyện mất hay vì không tạo ra sự bất ngờ và thú vị cho người đọc

3,

– Chiếc lá cuối cùng đã đem lại niếm tin cho Giôn-xi bởi chính tình yêu thương và đức hy sinh của cụ Bơ-men. Điều đó đã khơi dậy trong Giôn-xi ngọn lửa tình đời đã gần vụt tắt. Nhưng nguyên nhân sâu xa vẫn là nghị lực tuyệt vời của Giôn-xi. Nghị lực ấy đã giúp cô chiến thắng bệnh tật.

– Nhà văn kết thúc chuyện bằng lời kể của Xiu mà không đẻ Giôn-xi phản ứng gì thêm tác giả muốn để lại dư âm, suy nghĩ cho người đọc

4, Kết thúc bất ngờ:

– Đảo ngược tình huống hai lần

+ Lần 1:

– Chiếc lá thường xuân cuối cùng không rụng, Giôn-xi tưởng không sống được mà lại bình phục

+ Lần 2

– Cụ Bơ-men đang sống thì cuối cùng lại chết

+ Tác dụng: Nêu được tính cách nhân vật sâu sắc, chủ đề chuyện càng tỏa sáng( tình yêu thương và đức hy sinh, làm cho chuyện có ý nghĩa nhân văn, tạo ra tình huống bất ngờ làm cho chuyện sinh động, hấp dẫn

Chọn tập
Bình luận