Trang Web hiện đặt quảng cáo để có kinh phí duy trì hoạt động, mong Quý Bạn đọc thông cảm. Sách ebook được sưu tầm từ Internet, Bản quyền sách thuộc về Tác giả & Nhà xuất bản

Văn Mẫu Lớp 8

Nghị luận: Văn chương là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống. (Hoài Thanh – Ý nghĩa văn chương)

Tác giả: Sachvui.Com
Thể loại: Sách Giáo Khoa
Chọn tập

* Mở bài:

Giới thiệu về vai trò của văn chương đối với cuộc sống của con người, trích dẫn câu nói của Hoài Thanh.

* Thân bài:

Trình bày tóm lược cách hiểu của học sinh về câu nói của Hoài Thanh; triển khai thành các luận điểm sau:

– Văn chương là hình dung của sự sống: Văn chương phản ánh hiện thực cuộc sống: Cuộc sống của con người muôn hình vạn trạng, văn chương có nhiệm vụ phản ánh cuộc sống đó.

+ Phản ánh cuộc sống, chiến đấu (Học sinh có thể đưa dẫn chứng VD các tác phẩm như: lượm).

+ Phản ánh cuộc sống lao động (Những câu ca dao về cái cò…).

+ Phản ánh ước mơ, công lí, cải tạo xã hội (Truyện Thạch Sanh, Cây bút thần…)

– Văn chương sáng tạo ra sự sống: văn chương dựng lên hình ảnh, đưa ra những ý tưởng mà cuộc sống hiện tại chưa có đề mọi người phấn đấu, xây dựng, biến chúng thành hiện thực tương lai tốt đẹp (“Văn chương gây cho ta những tình cảm mà ta không có, luyện cho ta tình cảm mà ta sãn có”) -> Văn chương làm giàu tình cảm cho con người, làm đẹp những thứ bình thường…Cuộc sống của con người sẽ trở lên nghèo nàn, vô vị biết bao nếu thiếu đi sự hiện hữu của văn chương.

* Kết bài:

Khẳng định lại vai trò, ý nghĩa của văn chương đối với cuộc sống con người và ý kiến mà Hoài Thanh đưa ra là hoàn toàn đúng.

Giới thiệu về vai trò của văn chương đối với cuộc sống của con người, trích dẫn câu nói của Hoài Thanh.

Trình bày tóm lược cách hiểu của học sinh về câu nói của Hoài Thanh; triển khai thành các luận điểm sau:

– Văn chương là hình dung của sự sống: Văn chương phản ánh hiện thực cuộc sống: Cuộc sống của con người muôn hình vạn trạng, văn chương có nhiệm vụ phản ánh cuộc sống đó.

+ Phản ánh cuộc sống, chiến đấu (Học sinh có thể đưa dẫn chứng VD các tác phẩm như: lượm).

+ Phản ánh cuộc sống lao động (Những câu ca dao về cái cò…).

+ Phản ánh ước mơ, công lí, cải tạo xã hội (Truyện Thạch Sanh, Cây bút thần…)

– Văn chương sáng tạo ra sự sống: văn chương dựng lên hình ảnh, đưa ra những ý tưởng mà cuộc sống hiện tại chưa có đề mọi người phấn đấu, xây dựng, biến chúng thành hiện thực tương lai tốt đẹp (“Văn chương gây cho ta những tình cảm mà ta không có, luyện cho ta tình cảm mà ta sãn có”) -> Văn chương làm giàu tình cảm cho con người, làm đẹp những thứ bình thường…Cuộc sống của con người sẽ trở lên nghèo nàn, vô vị biết bao nếu thiếu đi sự hiện hữu của văn chương.

Khẳng định lại vai trò, ý nghĩa của văn chương đối với cuộc sống con người và ý kiến mà Hoài Thanh đưa ra là hoàn toàn đúng.

Chọn tập
Bình luận