Sách ebook được sưu tầm từ Internet, Bản quyền sách thuộc về Tác giả & Nhà xuất bản. Trang Web hiện đặt quảng cáo để có kinh phí duy trì hoạt động, mong Quý Bạn đọc thông cảm ạ.

Văn Mẫu Lớp 8

Có ý kiến cho rằng: “Đọc một tác phẩm văn chương, sau mỗi trang sách ta đọc được cả những băn khoăn trăn trở của tác giả về số phận con người”. Dựa vào “Lão Hạc” và “Cô bé bán diêm”, hãy làm sáng tỏ ý kiến trên

Tác giả: Sachvui.Com
Thể loại: Sách Giáo Khoa
Chọn tập

A. Yêu cầu chung:

– Kiểu bài : Nghị luận chứng minh

– Vấn đề cần chứng minh: Nỗi niềm băn khoăn, trăn trở của tác giả về số phận con người.

– Phạm vi dẫn chứng : Hai văn bản: Lão Hạc (Nam Cao) và Cô bé bán diêm (An-đéc-xen)

B. Yêu cầu cụ thể:

I. Mở bài:

– Dẫn dắt vấn đề: Vai trò, nhiệm vụ của văn chương: Phản ánh cuộc sống thông qua cách nhìn, cách cảm của mỗi nhà văn…về cuộc đời, con người.

– Nêu vấn đề: trích ý kiến…

– Giới hạn phạm vi dẫn chứng: Hai văn bản Lão Hạc (Nam Cao) và Cô bé bán diêm (An-đéc-xen)

II. Thân bài

Thí sinh lần lượt chứng minh các luận điểm sau:

1. Những băn khoăn trăn trở của Nam Cao về số phận những người nông dân qua truyện ngắn Lão Hạc:

a. Nhân vật lão Hạc:

– Sống lương thiện, trung thực, có nhân cách cao quí nhưng số phận lại nghèo khổ, bất hạnh.

+ Sống mòn mỏi, cơ cực

+ Chết thê thảm, dữ dội, đau đớn

– Những băn khoăn thể hiện qua triết lí về con người của lão Hạc: “Nếu kiếp chó là kiếp khổ….may ra có sướng hơn kiếp người như kiếp tôi chẳng hạn”

– Triết lí của ông giáo: Cuộc đời chưa hẳn…theo một nghĩa khác.

b. Nhân vật con trai lão Hạc: Điển hình cho số phận không lối thoát của tầng lớp thanh niên nông thôn

2. Những băn khoăn trăn trở của Nam Cao về số phận của những trí thức nghèo trong xã hội

– Ông giáo là người có nhiều chữ nghĩa, có nhân cách đáng trọng…nhưng phải sống trong cảnh nghèo túng : bán những cuốn sách…

3. Những băn khoăn của An-đéc-xen về số phận của những trẻ em nghèo trong xã hội:

– Cô bé bán diêm khổ về vật chất :

– Cô bé bán diêm khổ về tinh thần, thiếu tình thương, sự quan tâm của gia đình và xã hội

4. Đánh giá chung

– Khắc họa những số phận bi kịch… ? giá trị hiện thực sâu sắc

– Đồng cảm, chia sẻ, cất lên tiếng nói đòi quyền sống cho con người … ? tinh thần nhân đạo cao cả.

III. Kết bài

– Khẳng định lại vấn đề…

– Liên hệ…

– Kiểu bài : Nghị luận chứng minh

– Vấn đề cần chứng minh: Nỗi niềm băn khoăn, trăn trở của tác giả về số phận con người.

– Phạm vi dẫn chứng : Hai văn bản: Lão Hạc (Nam Cao) và Cô bé bán diêm (An-đéc-xen)

– Dẫn dắt vấn đề: Vai trò, nhiệm vụ của văn chương: Phản ánh cuộc sống thông qua cách nhìn, cách cảm của mỗi nhà văn…về cuộc đời, con người.

– Nêu vấn đề: trích ý kiến…

– Giới hạn phạm vi dẫn chứng: Hai văn bản Lão Hạc (Nam Cao) và Cô bé bán diêm (An-đéc-xen)

Thí sinh lần lượt chứng minh các luận điểm sau:

1. Những băn khoăn trăn trở của Nam Cao về số phận những người nông dân qua truyện ngắn Lão Hạc:

a. Nhân vật lão Hạc:

– Sống lương thiện, trung thực, có nhân cách cao quí nhưng số phận lại nghèo khổ, bất hạnh.

+ Sống mòn mỏi, cơ cực

+ Chết thê thảm, dữ dội, đau đớn

– Những băn khoăn thể hiện qua triết lí về con người của lão Hạc: “Nếu kiếp chó là kiếp khổ….may ra có sướng hơn kiếp người như kiếp tôi chẳng hạn”

– Triết lí của ông giáo: Cuộc đời chưa hẳn…theo một nghĩa khác.

b. Nhân vật con trai lão Hạc: Điển hình cho số phận không lối thoát của tầng lớp thanh niên nông thôn

2. Những băn khoăn trăn trở của Nam Cao về số phận của những trí thức nghèo trong xã hội

– Ông giáo là người có nhiều chữ nghĩa, có nhân cách đáng trọng…nhưng phải sống trong cảnh nghèo túng : bán những cuốn sách…

3. Những băn khoăn của An-đéc-xen về số phận của những trẻ em nghèo trong xã hội:

– Cô bé bán diêm khổ về vật chất :

– Cô bé bán diêm khổ về tinh thần, thiếu tình thương, sự quan tâm của gia đình và xã hội

4. Đánh giá chung

– Khắc họa những số phận bi kịch… ? giá trị hiện thực sâu sắc

– Đồng cảm, chia sẻ, cất lên tiếng nói đòi quyền sống cho con người … ? tinh thần nhân đạo cao cả.

– Khẳng định lại vấn đề…

– Liên hệ…

Chọn tập
Bình luận