Sách ebook được sưu tầm từ Internet, Bản quyền sách thuộc về Tác giả & Nhà xuất bản. Trang Web hiện đặt quảng cáo để có kinh phí duy trì hoạt động, mong Quý Bạn đọc thông cảm ạ.

Văn Mẫu Lớp 8

Hướng dẫn trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa bài: Bài toán dân số

Tác giả: Sachvui.Com
Thể loại: Sách Giáo Khoa
Chọn tập

Đọc hiểu văn bản

Câu 1. Bố cục của bài văn gồm 3 phần

– Phần 1: Đoạn văn thứ nhất: Giới thiệu về bài toán dân số đã từng được đặt ra từ rất lâu, chứ không riêng gì hiện nay để nói rằng đây không phải là vấn đề mới.

– Phần 2: Ba đoạn văn tiếp theo: Nêu các phương pháp thuyết minh: giải thích, dùng số liệu, nêu ví dụ cụ thể… đê bài văn thuyết minh về “Bài toán dân số” dễ hiểu, sáng rõ. Phần 2 (thân bài) có ba luận điểm:

+ Kể về việc kén rễ của nhà thông thái qua câu chuyện từ một bài toán cổ trên một bài cờ tướng gồm 64 ô.

+ Theo bài toán cổ đó thì từ khi khai thiên lập địa đến năm 1995 dân số thế giới đạt đến ô thứ 30 với điều kiện mỗi gia đình chỉ có hai con.

+ Trong thực tế, một phụ nữ có thể sinh nhiều con. Tính theo bài toán cổ trên thì số dân đã mon men sang ô thứ 31 của bàn cờ.

– Phần 3 (kết bài): đoạn văn còn lại, báo động về con đường “tồn tại hay không tồn tại” của chính loài người.

Câu 2. Vấn đề chính mà tác giả muốn đặt ra trong văn bản này là đất đai không sinh thêm con, với lại dân số hiện nay càng ngày càng nhiều và hiện tại là gấp đôi. Cần hạn chế sự gia tăng dân số bởi điều đó sẽ làm hại đến chính mình.

Tác giả đã “sáng mắt ra” về từ thời cổ đại, cách chúng ta hiện nay hàng nghìn năm mà con người đã nhận ra vấn đề đó.

Câu 3: Câu chuyện kén rễ của nhà thông thái có vai trò và ý nghĩa trong việc làm nổi bật vấn đề chính mà tác giả muốn nói tới. Chúng ta cần phải liên tưởng và suy ngẫm về sự gia tăng dân số đáng lo ngại của thế giới, nhất là những nước chậm phát triển.

Câu 4. Việc đưa ra những con số về tỉ lệ sinh non của phụ nữ ở một số nước theo thông báo của hội nghị Cai-rô nhằm nói rằng một phụ nữ có khả năng sinh được rất nhiều con.

Trong số các nước kể tên trong văn bản thì ở châu Phi là Ru-an-đa và ở châu Á là Việt Nam có tỉ lệ sinh nhiều con ở mỗi phụ nữ là cao, tạo sự phát triển dân số ở nước mình nói riêng và ở hai châu lục này nói chung.

Từ đó, có thể rút ra kết luận là dân số càng tăng khi đời sống càng chật vật, gây khó khăn cho sự phát triển xã hội.

Câu 5. Văn bản này cho chúng ta những hiểu biết là:

– Đất không sinh sôi mà con người càng nhiều lên gấp bội sẽ tạo sự ô nhiễm môi sinh môi trường nghiêm trọng, ảnh hưởng đến sức khỏe và cuộc sống của chính mỗi người.

– Dân số nhiều mà xã hội chậm hoặc chưa phát triển sẽ gây nên đói khổ, bệnh tật cho mỗi người sống trong xã hội đó.

– Cần hạn chế sự gia tăng dân số vì chính cuộc sống của mỗi người và cho cộng đồng, cho thế giới có một môi trường trong sạch, không ô nhiễm, đẩy mạnh phúc lợi kinh tế và tiến bộ xã hội…

LUYỆN TẬP

Câu 1. Con đường tốt nhất để hạn chế sự gia tăng dân số là con đường

Đầu tư vào giáo dục đối với tương lai và nhân loại bởi vì:

– Đẩy mạnh giáo dục cho phụ nữ là hạ thấp tỉ lệ thụ thai, tỉ lệ tử vong…

– Sinh đẻ là quyền của phụ nữ, không ai cấm được, vì thế hạ thấp tỉ lệ gia tăng dân số chỉ có thể là kết quả của việc tuyên truyền giáo dục.

– Chỉ có ưu tiên đầu tư cho giáo dục thì mới làm giảm con số 900 triệu phụ nữ mù chữ và 29% em gái chưa được đến trường tiểu học.

Câu 2. Sự gia tăng dân số có tầm quan trọng hết sức to lớn đối với tương lai nhân loại, nhất là đối với các dân tộc còn nghèo nàn, lạc hậu vì:

– Ảnh hưởng đến môi sinh môi trường

Câu 1. Bố cục của bài văn gồm 3 phần

– Phần 1: Đoạn văn thứ nhất: Giới thiệu về bài toán dân số đã từng được đặt ra từ rất lâu, chứ không riêng gì hiện nay để nói rằng đây không phải là vấn đề mới.

– Phần 2: Ba đoạn văn tiếp theo: Nêu các phương pháp thuyết minh: giải thích, dùng số liệu, nêu ví dụ cụ thể… đê bài văn thuyết minh về “Bài toán dân số” dễ hiểu, sáng rõ. Phần 2 (thân bài) có ba luận điểm:

+ Kể về việc kén rễ của nhà thông thái qua câu chuyện từ một bài toán cổ trên một bài cờ tướng gồm 64 ô.

+ Theo bài toán cổ đó thì từ khi khai thiên lập địa đến năm 1995 dân số thế giới đạt đến ô thứ 30 với điều kiện mỗi gia đình chỉ có hai con.

+ Trong thực tế, một phụ nữ có thể sinh nhiều con. Tính theo bài toán cổ trên thì số dân đã mon men sang ô thứ 31 của bàn cờ.

– Phần 3 (kết bài): đoạn văn còn lại, báo động về con đường “tồn tại hay không tồn tại” của chính loài người.

Câu 2. Vấn đề chính mà tác giả muốn đặt ra trong văn bản này là đất đai không sinh thêm con, với lại dân số hiện nay càng ngày càng nhiều và hiện tại là gấp đôi. Cần hạn chế sự gia tăng dân số bởi điều đó sẽ làm hại đến chính mình.

Tác giả đã “sáng mắt ra” về từ thời cổ đại, cách chúng ta hiện nay hàng nghìn năm mà con người đã nhận ra vấn đề đó.

Câu 3: Câu chuyện kén rễ của nhà thông thái có vai trò và ý nghĩa trong việc làm nổi bật vấn đề chính mà tác giả muốn nói tới. Chúng ta cần phải liên tưởng và suy ngẫm về sự gia tăng dân số đáng lo ngại của thế giới, nhất là những nước chậm phát triển.

Câu 4. Việc đưa ra những con số về tỉ lệ sinh non của phụ nữ ở một số nước theo thông báo của hội nghị Cai-rô nhằm nói rằng một phụ nữ có khả năng sinh được rất nhiều con.

Trong số các nước kể tên trong văn bản thì ở châu Phi là Ru-an-đa và ở châu Á là Việt Nam có tỉ lệ sinh nhiều con ở mỗi phụ nữ là cao, tạo sự phát triển dân số ở nước mình nói riêng và ở hai châu lục này nói chung.

Từ đó, có thể rút ra kết luận là dân số càng tăng khi đời sống càng chật vật, gây khó khăn cho sự phát triển xã hội.

Câu 5. Văn bản này cho chúng ta những hiểu biết là:

– Đất không sinh sôi mà con người càng nhiều lên gấp bội sẽ tạo sự ô nhiễm môi sinh môi trường nghiêm trọng, ảnh hưởng đến sức khỏe và cuộc sống của chính mỗi người.

– Dân số nhiều mà xã hội chậm hoặc chưa phát triển sẽ gây nên đói khổ, bệnh tật cho mỗi người sống trong xã hội đó.

– Cần hạn chế sự gia tăng dân số vì chính cuộc sống của mỗi người và cho cộng đồng, cho thế giới có một môi trường trong sạch, không ô nhiễm, đẩy mạnh phúc lợi kinh tế và tiến bộ xã hội…

Câu 1. Con đường tốt nhất để hạn chế sự gia tăng dân số là con đường

Đầu tư vào giáo dục đối với tương lai và nhân loại bởi vì:

– Đẩy mạnh giáo dục cho phụ nữ là hạ thấp tỉ lệ thụ thai, tỉ lệ tử vong…

– Sinh đẻ là quyền của phụ nữ, không ai cấm được, vì thế hạ thấp tỉ lệ gia tăng dân số chỉ có thể là kết quả của việc tuyên truyền giáo dục.

– Chỉ có ưu tiên đầu tư cho giáo dục thì mới làm giảm con số 900 triệu phụ nữ mù chữ và 29% em gái chưa được đến trường tiểu học.

Câu 2. Sự gia tăng dân số có tầm quan trọng hết sức to lớn đối với tương lai nhân loại, nhất là đối với các dân tộc còn nghèo nàn, lạc hậu vì:

– Ảnh hưởng đến môi sinh môi trường

Chọn tập
Bình luận