Sách ebook được sưu tầm từ Internet, Bản quyền sách thuộc về Tác giả & Nhà xuất bản. Trang Web hiện đặt quảng cáo để có kinh phí duy trì hoạt động, mong Quý Bạn đọc thông cảm ạ.

Văn Mẫu Lớp 8

Nghị luận vấn đề: Đặc sắc nghệ thuật của bài thơ Quê hương (Tế Hanh)

Tác giả: Sachvui.Com
Thể loại: Sách Giáo Khoa
Chọn tập

Quê hương là chùm khế ngọt

Cho con trèo hái mỗi ngày.

hai câu thơ ngọt ngào của Đỗ Trung Quân gợi về trong mỗi chúng ta tình yêu quê hương da diết nhất là đối với những kẻ tha hương. Mười tám tuổi đời Tế Hanh sống xa quê… chiều chiều lang thang dọc sông Hương, nỗi nhớ quê lại ào ạt trong lòng.Những cảm xúc vô cùng thiết tha và nồng hậu ấy trở đi trở lại trong lòng người thi sĩ để rồi cuối cùng tràn vào bài thơ tuyệt bút: quê hương.

Quê hương của Tế Hanh có một cái giọng riêng rất đặc trưng :giản dị ngọt ngào và thấm đượm những câu chữ không ào ạt mà cứ như nhưng đoạn phim tư liệu từ từ chiếu về từng khung cảnh quê hương câu thơ mở đầu giản dị nhưng đầy niềm thương nhớ, tự hào:

Làng tôi ở vốn nghề chài lưới

Nước bao vây cách biển nửa ngày sông.

làng chài của Tế Hanh làm nghề từ lâu đời làng cách biển nửa ngày sông. câu thơ gần gũi từ cách nói đến cách tính độ dài theo kiểu dân gian.sáu câu thơ tiếp là cảnh bình minh một ngày lao động mới mở ra say sưa và hứng khởi đối với những người dân biển.Khung cảnh rất trong rất nhẹ và đẹp.

Khi trời trong gió nhẹ sớm mai hồng

Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá

Hai câu thơ như có tiếng reo mừng đầy phấn khởi. khí thế của ngày mới hừng hực hăng say được Tế Hanh dồn vào hình ảnh con thuyền.chiếc thuyền nhẹ hăng vượt ra khơi như con tuấn mã băng mình giữa thảo nguyên mái chèo khua mạnh chẳng khác gì một lưỡi kiếm khổng lồ đang chém ngang ngọn sóng mà lướt tới. câu thơ chuyển nhịp nhanh khoẻ bởi các động tư mạnh “hợp sức” với nhau hăng, phăng, vượt. hình ảnh chiếc thuyền ra khơi gợi ra sự náo nức trong cả một ngày lao động của làng chài

Quê hương là chùm khế ngọt

Cho con trèo hái mỗi ngày.

hai câu thơ ngọt ngào của Đỗ Trung Quân gợi về trong mỗi chúng ta tình yêu quê hương da diết nhất là đối với những kẻ tha hương. Mười tám tuổi đời Tế Hanh sống xa quê… chiều chiều lang thang dọc sông Hương, nỗi nhớ quê lại ào ạt trong lòng.Những cảm xúc vô cùng thiết tha và nồng hậu ấy trở đi trở lại trong lòng người thi sĩ để rồi cuối cùng tràn vào bài thơ tuyệt bút: quê hương.

Quê hương của Tế Hanh có một cái giọng riêng rất đặc trưng :giản dị ngọt ngào và thấm đượm những câu chữ không ào ạt mà cứ như nhưng đoạn phim tư liệu từ từ chiếu về từng khung cảnh quê hương câu thơ mở đầu giản dị nhưng đầy niềm thương nhớ, tự hào:

Làng tôi ở vốn nghề chài lưới

Nước bao vây cách biển nửa ngày sông.

làng chài của Tế Hanh làm nghề từ lâu đời làng cách biển nửa ngày sông. câu thơ gần gũi từ cách nói đến cách tính độ dài theo kiểu dân gian.sáu câu thơ tiếp là cảnh bình minh một ngày lao động mới mở ra say sưa và hứng khởi đối với những người dân biển.Khung cảnh rất trong rất nhẹ và đẹp.

Khi trời trong gió nhẹ sớm mai hồng

Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá

Hai câu thơ như có tiếng reo mừng đầy phấn khởi. khí thế của ngày mới hừng hực hăng say được Tế Hanh dồn vào hình ảnh con thuyền.chiếc thuyền nhẹ hăng vượt ra khơi như con tuấn mã băng mình giữa thảo nguyên mái chèo khua mạnh chẳng khác gì một lưỡi kiếm khổng lồ đang chém ngang ngọn sóng mà lướt tới. câu thơ chuyển nhịp nhanh khoẻ bởi các động tư mạnh “hợp sức” với nhau hăng, phăng, vượt. hình ảnh chiếc thuyền ra khơi gợi ra sự náo nức trong cả một ngày lao động của làng chài

Chọn tập
Bình luận