Sách ebook được sưu tầm từ Internet, Bản quyền sách thuộc về Tác giả & Nhà xuất bản. Trang Web hiện đặt quảng cáo để có kinh phí duy trì hoạt động, mong Quý Bạn đọc thông cảm ạ.

Văn Mẫu Lớp 8

Em hãy viết bài giới thiệu về văn bản “Nước Đại Việt ta”

Tác giả: Sachvui.Com
Thể loại: Sách Giáo Khoa
Chọn tập

Nhắc đến bản tuyên ngôn độc lập của đất nước ta từ trước tới nay ta không thể nào quên văn bản “Bình Ngô Đại Cáo” của Nguyễn Trãi. “Nước Đại Việt ta” là đoạn trích tiêu biểu của văn bản đó.

Muốn hiểu sâu về lịch sử dân tộc chúng ta cần phải biết về văn bản này.

Nguyễn Trãi(1380 – 1442) có tên hiệu là Ức Trai. Ông là người tâutif giỏi, đã từng cùng Lê Lợi lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi. Nguyễn Trãi đã được nhân dân tôn vinh là một danh nhân văn hóa thế giới, người anh hùng dân tộc văn võ song toàn.

Sau mười năm lãnh đạo nhân dân kháng chiến anh hùng, quân ta quét sạch giặc Minh ra khỏi bờ cõi, dành lại độc lập tự do cho dân tộc. Nguyễn Trãi đã thừa lệnh Lê Thái Tổ viết “Bình Ngô Đại Cáo”. Văn bản naỳ được công bố ngày mười bảy tháng chạp năm 1428.

Văn bản được viết dưới thể cáo: Là một thể văn nghị luận cổ, thường được vua chúa hoặc thủ kĩnh dùng để trình bày một chủ chương hay công bố kết quả một sự việc lớn để mọi người cùng biết. Cáo thường được viết bằng văn biền ngẫu, có tính chất hùng biện nên lời lẽ phải đanh thép, lí luận phăics bén, kết cấu chặt chẽ mạch lạc.

Văn bản”Bình Ngô Đại Cáo” có kết cấu bốn phần..hay là bố cục của thể cáo. Đoạn trích”Nước Đại Việt ta” nằm ở phần đầu của bài cáo.

Trước hết văn bản đã nêu nguyên lý nhân nghĩa làm nền tảng cho toàn bộ nội dung bài cáo:

“Việc nhân nghĩa côrt ở yên dân

Quân điếu phạt trước lo trừ bạo”

Cốt lõi của nhân nghĩa là “yên dân”, “trừ bạo”. Tư tưởng của tác giả là phải giữ yên dân, nghĩa là làm cho ân được an hưởng thái bình, hạnh phúc. Muốn yên dân phải trừ các thế lực bạo tàn. Tấ cả hướng về nhân dân dang bị áp bức lầm than, vì thương dân nên phải đánh bọn có tội, đó là giặc Minh. Nguyễn Trãi là người đã nêu cao tư tưởng nhân nghĩa cao đẹp: đánh giặc để cứu nước cứu dân, lấy dân làm gốc. đó chính là lòng yêu nước thương dân nên cuộc kháng chiến của ta là chính nghĩa.

Tiếp theo Nguyễn Trãi đã đưa ra các yếu tố căn bản để khẳng định trân lý về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt. Những căn cứ đó là: Nền văn hiến lâu đời, cương vực lãnh thổ, phong tuc tập quán, lịch sử riêng, chế độ riêng. Cụ thể là:

Nước Đại Việt ta có ranh giới lãnh thổ rõ ràng:

“Núi sông bờ cõi đã chia”

Có phong tục tập quán riêng:

“Phong tuc Bắc Nam cũng khác”

Có chủ quyền:

“Từ bao đời nay đã xây dựng nền độc lập”

Có chế độ riêng:

“Mỗi bên sưng Đế một phương”

Vì vậy sau khi khẳng định trân lý độc lập, tác giả tiếp tục nêu sức mạnh của nguyên lí đó chính là sức mạnh chính nghĩa. Để làm sáng tỏ vấn đề này, Nguyễn Trãi đã dùng những dẫn chứng trong lịch sử: “Các thế lực phong kiến phương Bắc sang xâm lược nước ta đều bị nhân dân ta đánh bại.”

Đât là thể văn ghị luận cổ, có cách lập luận chặt chẽ, tác giả dùng lý lẽ và dẫn chứng vừa đang thép vừa cụ thể, xác thự, lối văn biền ngẫu cân xứng, giọng văn hào hùng.

Đoạn trích “Nước Đại Việt” ta tuy ngắn gọn song đã phản ánh được tinh thần cơ bản của bài cáo. Đó là nguyên lý nhân nghĩa và trân lý của sự độc lập tồn tại chuẻ quyền dân tộc Đại Việt. Vì vậy văn bản này có giá trị như một bản tuyên ngôn độc lập, một áng văn”thiên cổ hùng văn”.

Nhắc đến bản tuyên ngôn độc lập của đất nước ta từ trước tới nay ta không thể nào quên văn bản “Bình Ngô Đại Cáo” của Nguyễn Trãi. “Nước Đại Việt ta” là đoạn trích tiêu biểu của văn bản đó.

Muốn hiểu sâu về lịch sử dân tộc chúng ta cần phải biết về văn bản này.

Nguyễn Trãi(1380 – 1442) có tên hiệu là Ức Trai. Ông là người tâutif giỏi, đã từng cùng Lê Lợi lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi. Nguyễn Trãi đã được nhân dân tôn vinh là một danh nhân văn hóa thế giới, người anh hùng dân tộc văn võ song toàn.

Sau mười năm lãnh đạo nhân dân kháng chiến anh hùng, quân ta quét sạch giặc Minh ra khỏi bờ cõi, dành lại độc lập tự do cho dân tộc. Nguyễn Trãi đã thừa lệnh Lê Thái Tổ viết “Bình Ngô Đại Cáo”. Văn bản naỳ được công bố ngày mười bảy tháng chạp năm 1428.

Văn bản được viết dưới thể cáo: Là một thể văn nghị luận cổ, thường được vua chúa hoặc thủ kĩnh dùng để trình bày một chủ chương hay công bố kết quả một sự việc lớn để mọi người cùng biết. Cáo thường được viết bằng văn biền ngẫu, có tính chất hùng biện nên lời lẽ phải đanh thép, lí luận phăics bén, kết cấu chặt chẽ mạch lạc.

Văn bản”Bình Ngô Đại Cáo” có kết cấu bốn phần..hay là bố cục của thể cáo. Đoạn trích”Nước Đại Việt ta” nằm ở phần đầu của bài cáo.

Trước hết văn bản đã nêu nguyên lý nhân nghĩa làm nền tảng cho toàn bộ nội dung bài cáo:

“Việc nhân nghĩa côrt ở yên dân

Quân điếu phạt trước lo trừ bạo”

Cốt lõi của nhân nghĩa là “yên dân”, “trừ bạo”. Tư tưởng của tác giả là phải giữ yên dân, nghĩa là làm cho ân được an hưởng thái bình, hạnh phúc. Muốn yên dân phải trừ các thế lực bạo tàn. Tấ cả hướng về nhân dân dang bị áp bức lầm than, vì thương dân nên phải đánh bọn có tội, đó là giặc Minh. Nguyễn Trãi là người đã nêu cao tư tưởng nhân nghĩa cao đẹp: đánh giặc để cứu nước cứu dân, lấy dân làm gốc. đó chính là lòng yêu nước thương dân nên cuộc kháng chiến của ta là chính nghĩa.

Tiếp theo Nguyễn Trãi đã đưa ra các yếu tố căn bản để khẳng định trân lý về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt. Những căn cứ đó là: Nền văn hiến lâu đời, cương vực lãnh thổ, phong tuc tập quán, lịch sử riêng, chế độ riêng. Cụ thể là:

Nước Đại Việt ta có ranh giới lãnh thổ rõ ràng:

“Núi sông bờ cõi đã chia”

Có phong tục tập quán riêng:

“Phong tuc Bắc Nam cũng khác”

Có chủ quyền:

“Từ bao đời nay đã xây dựng nền độc lập”

Có chế độ riêng:

“Mỗi bên sưng Đế một phương”

Vì vậy sau khi khẳng định trân lý độc lập, tác giả tiếp tục nêu sức mạnh của nguyên lí đó chính là sức mạnh chính nghĩa. Để làm sáng tỏ vấn đề này, Nguyễn Trãi đã dùng những dẫn chứng trong lịch sử: “Các thế lực phong kiến phương Bắc sang xâm lược nước ta đều bị nhân dân ta đánh bại.”

Đât là thể văn ghị luận cổ, có cách lập luận chặt chẽ, tác giả dùng lý lẽ và dẫn chứng vừa đang thép vừa cụ thể, xác thự, lối văn biền ngẫu cân xứng, giọng văn hào hùng.

Đoạn trích “Nước Đại Việt” ta tuy ngắn gọn song đã phản ánh được tinh thần cơ bản của bài cáo. Đó là nguyên lý nhân nghĩa và trân lý của sự độc lập tồn tại chuẻ quyền dân tộc Đại Việt. Vì vậy văn bản này có giá trị như một bản tuyên ngôn độc lập, một áng văn”thiên cổ hùng văn”.

Chọn tập
Bình luận