Sách ebook được sưu tầm từ Internet, Bản quyền sách thuộc về Tác giả & Nhà xuất bản. Trang Web hiện đặt quảng cáo để có kinh phí duy trì hoạt động, mong Quý Bạn đọc thông cảm ạ.

Văn Mẫu Lớp 8

Qua bài Hịch tướng sĩ em hãy làm sáng tỏ vấn đề: “Hịch tương sĩ là áng văn chính luận xuất sắc”

Tác giả: Sachvui.Com
Thể loại: Sách Giáo Khoa
Chọn tập

Hịch tướng sĩ là một áng văn chính luận tiêu biểu với tính chất hùng biện đặc sắc. Bố cục của bài hịch bao gồm 3 phần, đi từ việc nêu gươn các trung thần nghĩa sĩ xả thân vì nước, được lưu danh thiên cổ, đến việc phân tích chí lý về tình hình địch – ta, cảnh báo nguy cơ mất nước ô nhục, từ đó mà kêu gọi các tướng sĩ học tập bịnh pháp, rèn luyện võ nghệ quyết tâm bảo vệ Tổ quốc. Đây là một bố cục chặt chẽ, mạch lạc và hợp lý góp phần tạo nên sức thuyết phục mạnh mẽ cho bài hịch.

– Hịch tướng sĩ có cách lập luận khúc chiết, rõ ràng. Đoạn đầu lấy xưa để nói nay, mượn sử cũ nêu gương khích tướng. Tiếp theo, tác giả dùng phép lập luận so sánh đối chiếu và lập luận nhân quả khi phân tích về hai con đường mở ra trước mắt các tướng sĩ. Nếu ươn hèn yếu kém mà thua trận sẽ phải nhục nhã, khổ sở. Nếu chiến thằng oanh liệt sẽ được hạnh phúc, sung sướng. Khi so sác hai con đường ấy, tất yêu ai cũng phải nhận ra con đường duy nhất có thể đi là con đường quyết chiến chống xâm lược.

– Tác phẩm “Hịch tướng sĩ” có một hệ thống lý lẽ chặt chẽ kết hợp với những dẫn chứng cụ thể và điển hình. Nhưng tất cả những lý lẽ và dẫn cứng ấy chủ yếu nhằm vào mục đích đánh vào lòng người. Lời hịch đã trở thành chỉ thị của trái tim, mệnh lệnh của lương râm và danh dự của quân và dân nhà Trần. (Cần bổ sung)

– Hịch tướng sĩ cũng là một áng văn chính luận mang đậm tính chất biểu cảm và sắc thái trữ tình. Bài hich mở đầu bằng giọng chuyện trò để đói thoại với các tướng sĩ. Sau đó, tác giả thẳng thắn bọc lộ trực tiếp những cảm xúc, suy nghĩ đang rnung nấu tâm can. Trong bài hịch, nhiều lần tác giả lập lại những câu hỏi nêu vấn đề để nhấn mạnh hơn vào ý nghĩa kêu gọi, khishc lệ động viên quân sĩ. “Nhiều câu trong bài hịch như thấm cả nước mắt đau đớn có tiếng thét căm hờn, có tiếng gọi đứng lên cứu nước. Lời hịch là lời giãi bầy tâm sự, bàn bạc điều phải trái, lời nhắn nhủ ân tình, khơi dậy liêm sỉ, lương tâm… Tất cả đều gan ruột xuất phát từ đáy lòng” (Nguyễn Hoàng Khung)

– Ngoài ra, bài hịch đã sử dụng rất tài tình thể văn biền ngẫu với các các cặp câu cân xứng nhịp nhàng, đăng đối, hô ứng nối tiếp nhau trong văn bản giúp ý tứ được tunh hứng tài tinh, thắt buộc chặt chẽ, dẫn dắt người đọc đến mục đích cuối cùng của người viết. Phép trùng điệp, liệt kê kết hộp với các câu hỏi tu từ càng làm tăng thêm sức biểu cảm cho bài hịch.

– “Hịch tướng sĩ” còn gây ấn tượng mạnh ở một hệ thống ngôn ngữ phong phú, sinh động, các hình ảnh giàu sắc gợi. Nói về tướng giặc chỉ mấy chữ “uốn lưỡi cũ diều”, “đem thân dê chó” đã lột tả được bản chất xấu xa, đọc ác của chúng. Trong bài hịch, tác giả cũng vận dụng rất tài tình những điển tích, điển cố nhưng chúng được trình bày tự nhiên và gần gũi với nhận thức của ba quân.

Hịch tướng sĩ là một áng văn chính luận tiêu biểu với tính chất hùng biện đặc sắc. Bố cục của bài hịch bao gồm 3 phần, đi từ việc nêu gươn các trung thần nghĩa sĩ xả thân vì nước, được lưu danh thiên cổ, đến việc phân tích chí lý về tình hình địch – ta, cảnh báo nguy cơ mất nước ô nhục, từ đó mà kêu gọi các tướng sĩ học tập bịnh pháp, rèn luyện võ nghệ quyết tâm bảo vệ Tổ quốc. Đây là một bố cục chặt chẽ, mạch lạc và hợp lý góp phần tạo nên sức thuyết phục mạnh mẽ cho bài hịch.

– Hịch tướng sĩ có cách lập luận khúc chiết, rõ ràng. Đoạn đầu lấy xưa để nói nay, mượn sử cũ nêu gương khích tướng. Tiếp theo, tác giả dùng phép lập luận so sánh đối chiếu và lập luận nhân quả khi phân tích về hai con đường mở ra trước mắt các tướng sĩ. Nếu ươn hèn yếu kém mà thua trận sẽ phải nhục nhã, khổ sở. Nếu chiến thằng oanh liệt sẽ được hạnh phúc, sung sướng. Khi so sác hai con đường ấy, tất yêu ai cũng phải nhận ra con đường duy nhất có thể đi là con đường quyết chiến chống xâm lược.

– Tác phẩm “Hịch tướng sĩ” có một hệ thống lý lẽ chặt chẽ kết hợp với những dẫn chứng cụ thể và điển hình. Nhưng tất cả những lý lẽ và dẫn cứng ấy chủ yếu nhằm vào mục đích đánh vào lòng người. Lời hịch đã trở thành chỉ thị của trái tim, mệnh lệnh của lương râm và danh dự của quân và dân nhà Trần. (Cần bổ sung)

– Hịch tướng sĩ cũng là một áng văn chính luận mang đậm tính chất biểu cảm và sắc thái trữ tình. Bài hich mở đầu bằng giọng chuyện trò để đói thoại với các tướng sĩ. Sau đó, tác giả thẳng thắn bọc lộ trực tiếp những cảm xúc, suy nghĩ đang rnung nấu tâm can. Trong bài hịch, nhiều lần tác giả lập lại những câu hỏi nêu vấn đề để nhấn mạnh hơn vào ý nghĩa kêu gọi, khishc lệ động viên quân sĩ. “Nhiều câu trong bài hịch như thấm cả nước mắt đau đớn có tiếng thét căm hờn, có tiếng gọi đứng lên cứu nước. Lời hịch là lời giãi bầy tâm sự, bàn bạc điều phải trái, lời nhắn nhủ ân tình, khơi dậy liêm sỉ, lương tâm… Tất cả đều gan ruột xuất phát từ đáy lòng” (Nguyễn Hoàng Khung)

– Ngoài ra, bài hịch đã sử dụng rất tài tình thể văn biền ngẫu với các các cặp câu cân xứng nhịp nhàng, đăng đối, hô ứng nối tiếp nhau trong văn bản giúp ý tứ được tunh hứng tài tinh, thắt buộc chặt chẽ, dẫn dắt người đọc đến mục đích cuối cùng của người viết. Phép trùng điệp, liệt kê kết hộp với các câu hỏi tu từ càng làm tăng thêm sức biểu cảm cho bài hịch.

– “Hịch tướng sĩ” còn gây ấn tượng mạnh ở một hệ thống ngôn ngữ phong phú, sinh động, các hình ảnh giàu sắc gợi. Nói về tướng giặc chỉ mấy chữ “uốn lưỡi cũ diều”, “đem thân dê chó” đã lột tả được bản chất xấu xa, đọc ác của chúng. Trong bài hịch, tác giả cũng vận dụng rất tài tình những điển tích, điển cố nhưng chúng được trình bày tự nhiên và gần gũi với nhận thức của ba quân.

Chọn tập
Bình luận
720
× sticky