Sách ebook được sưu tầm từ Internet, Bản quyền sách thuộc về Tác giả & Nhà xuất bản. Trang Web hiện đặt quảng cáo để có kinh phí duy trì hoạt động, mong Quý Bạn đọc thông cảm ạ.

Văn Mẫu Lớp 9

Phân tích tinh thần ham học và thái độ chủ động học tập của Nguyễn Hiền

Tác giả: Sachvui.Com
Thể loại: Sách Giáo Khoa
Chọn tập

* Mở bài:

– Gới thiệu về tấm gương Nguyễn Hiền.

– Nêu sơ lược ý nghĩa của tấm gương trạng nguyên Nguyễn Hiền.

* Thân bài:

– Phân tích tinh thần ham học và thái độ chủ động học tập của Nguyễn Hiền…

– Ý thức tự học của Nguyễn Hiền biểu hiện ra sao…

Tham khảo:

Nguyễn Hiền là một người rất thông minh và ham học

– Ham học: “Những buổi thầy giảng kinh, cậu đều nép bên cửa lắng nghe, rồi chỗ nào chưa hiểu, cậu hỏi thầy giảng thêm.”

– Thông minh: “Những buổi thầy giảng kinh, cậu đều nép bên cửa lắng nghe, rồi chỗ nào chưa hiểu, cậu hỏi thầy giảng thêm.”

Cậu còn là một người luôn muốn biết thử sức với khả năng của mình, biết dùng tài năng đúng chỗ.

“- Con xin thi thử xem sức học của mình đến đâu.”

Mặc dù còn là một cậu bé nhỏ  <12 tuổi> nhưng cậu đã biết tự trọng cho khả năng của mình, biết đánh lại sự khinh thường người nhỏ của nhà vua, bằng 1 hành động rất sâu sắc “Một thời gian sau, vua có việc tiếp sứ giả nước ngoài, cho gọi Nguyễn Hiền về triều. Nguyễn Hiền bảo:

– Đón Trạng nguyên mà không có võng lọng sao? Ông về tâu với vua xin cho đầy đủ nghi thức.”

Thái độ học tập nghiêm túc, luôn tìm tòi mày mò để học và để được học. Biết khả năng của bản thân và biết vận dụng đúng lúc để thử khả năng của mình => biết vận dụng khả năng.

* Kết bài:

– Khái quát ý nghĩa của tấm gương Nguyễn Hiền.

– Rút ra bài học cho bản thân.

– Gới thiệu về tấm gương Nguyễn Hiền.

– Nêu sơ lược ý nghĩa của tấm gương trạng nguyên Nguyễn Hiền.

– Phân tích tinh thần ham học và thái độ chủ động học tập của Nguyễn Hiền…

– Ý thức tự học của Nguyễn Hiền biểu hiện ra sao…

Tham khảo:

Nguyễn Hiền là một người rất thông minh và ham học

– Ham học: “Những buổi thầy giảng kinh, cậu đều nép bên cửa lắng nghe, rồi chỗ nào chưa hiểu, cậu hỏi thầy giảng thêm.”

– Thông minh: “Những buổi thầy giảng kinh, cậu đều nép bên cửa lắng nghe, rồi chỗ nào chưa hiểu, cậu hỏi thầy giảng thêm.”

Cậu còn là một người luôn muốn biết thử sức với khả năng của mình, biết dùng tài năng đúng chỗ.

“- Con xin thi thử xem sức học của mình đến đâu.”

Mặc dù còn là một cậu bé nhỏ  <12 tuổi> nhưng cậu đã biết tự trọng cho khả năng của mình, biết đánh lại sự khinh thường người nhỏ của nhà vua, bằng 1 hành động rất sâu sắc “Một thời gian sau, vua có việc tiếp sứ giả nước ngoài, cho gọi Nguyễn Hiền về triều. Nguyễn Hiền bảo:

– Đón Trạng nguyên mà không có võng lọng sao? Ông về tâu với vua xin cho đầy đủ nghi thức.”

Thái độ học tập nghiêm túc, luôn tìm tòi mày mò để học và để được học. Biết khả năng của bản thân và biết vận dụng đúng lúc để thử khả năng của mình => biết vận dụng khả năng.

– Khái quát ý nghĩa của tấm gương Nguyễn Hiền.

– Rút ra bài học cho bản thân.

Chọn tập
Bình luận