1. Mở bài:
– Nhìn vào bộ mặt của các đô thị,ng ta có thể đánh giá trình độ và mức độ phát triển của 1 quốc gia. Ở các nước tiên tiến, vấn đề giữ gìn vệ sinh nơi công cộng, bảo vệ môi trường sạch đẹp được quan tâm thường xuyên.
– Ở nước ta,chuyện vứt rác, xả nước bẩn làm ô úê nơi công cộng, khá phổ biến. Có thể gọi hiện tượng này là nếp sống thiếu văn hóa, văn minh.
2. Thân bài:
* Nguyên nhân:
– Do lối sống ích kỉ,chỉ nghĩ đến mình mà k nghĩ đến ng khác (muốn cho nhà mình sạch đem rác vứt ra đường họặc sông, hồ, công viên…)
– Do thói quen xấu đã có từ lâu (tiện tay vứt rác ở mọi nơi kể cả các khu di tích hay thắng cảnh nổi tiếng)
– Do không ý thức được hành vi của mình góp phần phá họai môi trường, vô ý thức và thiếu văn hóa.
– Do việc giáo dục ý thức ng dân chưa được làm thường xuyên và việc xử phạt chưa nghiêm túc.
* Hậu quả:
– Mất vẻ mỹ quan đô thị
– Ô nhiễm môi trường nước, không khí, đất.
– Góp phần làm phát triển dịch bệnh
– Tốn kém nhiều trong việc thuê ng dọn dẹp khác khu di tích,đừong phố,công viên…
* Biện pháp:
– Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục cho ng dân ý thức bảo vệ môi trường.
– Xử phạt nghiêm và nặng với những hành vi cố tình làm ảnh hưởng xấu tới môi trường
– Không chỉ có lực lượng thu dọn rác ở đừong phố mà cần chú ý đến sông ngòi, kênh rạch…
– Quan trọng hơn cả là mỗi người cần có ý thức,sửa đổi được thói quen xấu của mình.
3. Kết bài:
– Những hành vi thiếu văn hóa trên rất đáng phê phán vì nó gây ảnh hưởng không nhỏ tới xã hội.
– Mỗi người cần nhận thức rõ hành vi của mình,cùng nhau bảo vệ môi trường,bảo vệ môi trường cũng đồng nghĩa với việc bảo vệ bản thân con ng khỏi những nguy cơ diệt vong.