Sách ebook được sưu tầm từ Internet, Bản quyền sách thuộc về Tác giả & Nhà xuất bản. Trang Web hiện đặt quảng cáo để có kinh phí duy trì hoạt động, mong Quý Bạn đọc thông cảm ạ.

Văn Mẫu Lớp 9

Tưởng tượng 20 năm sau, vào 1 ngày hè, anh (chị) về thăm lại trường cũ. Hãy viết thư cho một bạn học hồi ấy kể lại buổi thăm trường đầy xúc động đó

Tác giả: Sachvui.Com
Thể loại: Sách Giáo Khoa
Chọn tập

Thảo và tôi là đôi bạn than từ nhỏ và bây giờ cũng vậy. Nhà tôi ở gần nhà Thảo nhưng rất ít khi sang nhà nhau chơi vì bận công việc. Một hôn khi nấu nướng xong xuôi, đang ngồi thư giãn trên sofa thì tôi nghe thấy tiếng gọi cửa:

– Dương ơi! Mở cửa cho tớ. Nghe vậy, tôi vội vã chạy ra mở cửa, thì ra là Thảo. Tôi nói với nó:

– Ô! Cả thế kỉ mới thấy mày sang nhà tao chơi. Thảo nói:

– Ừ thì… tao bận công việc mà. Đúng rồi! Mấy tháng nay mày cũng có sang nhà tao chơi đâu. Tôi ngập ngừng:

– Thì …thì tao cũng bận công việc như mày mà. Thế hôm nay sang đây có chuyện gì không? Thảo tiu nghỉu:

– Ơ! Thế mày không thích tao sang chơi à?

– Làm gì có chuyện đấy! Mày sang tao vui lắm! Đợi tý tao vào lấy ít đồ ăn rồi nói chuyện. Thế rồi tôi và Thảo ngồi nói chuyện một lúc lâu. Gần về Thảo như sực nhớ ra chuyện gì đó. Nó nói:

– À! Thế chủ nhật tuần này có về họp lớp không? Địa điểm nghe bảo là tại lớp mình đấy. Nghe vậy, tôi trả lời luôn:

– Có! Phải đi chứ! Họp lớp mà không có tao thì gọi gì là họp lớp chứ? Thảo nghe xong liền cười lớn:

– Tao biết ngay mà! Thế hôm ý mày lái ô tô đưa tao đi nhá? Tôi nói:

– Ừ! Thế đến hôm ý gặp lại nha. Tạm biệt! Sau khi Thảo về tôi rất hồi hộp. Lúc đó trong đầu tôi đặt ra hàng trăm câu hỏi: “ Không biết trường bây giờ như thế nào nhỉ ?; Các bạn xưa thì ra sao?; Các thầy cô giáo ngày xưa của mình còn dạy học ở đó nữa không?,…”Càng nghĩ tôi càng háo hức mong chờ đến ngày chủ nhật. Cuối cùng ngày chủ nhật cũng đến, tôi lái ô tô đến nhà Thảo để đón nó. Gần đi đến trường, tôi cảm thấy nơi đây có một sự thay đổi rất lớn.Con đường bây giờ đã được mở rộng, khang trang hơn rất nhiều, cảnh vật cũng thay đổi không còn những ngôi nhà cổ kính, cây đa, lũy tre mà thay vào đó là những ngôi nhà cao tầng san sát nhau. Không chỉ vậy, ở giữa đường đi còn có cả bồn hoa trải dài. Thật là lạ lẫm quá ! Gần đến trường, tôi và Thảo gửi xe ở một gara rồi tự đi bộ đến trường như hồi chúng tôi còn là những cô cậu học sinh. Hai đứa vừa đi vừa ngắm khung cảnh bên đường. Nơi đây có vẻ nhộn nhịp hơn ngày xưa. Mải ngắm nhìn , chẳng biết từ lúc nào chúng tôi cũng sắp tới trường. Từ xa, ngôi trường như một người khổng lồ với những dãy nhà ba, bốn tầng sơn màu vàng, mái lợp đỏ nổi bật trên nền trơg trong xanh. Lòng tôi lại rộn rã, hồi hộp; bước chân chậm lại rồi dừng hẳn khi đứng trước cổng trường. Từ hổi hộp tôi chuyển sang ngỡ ngàng, ngay trướng cổng là một tấm biển chữ vàng to nổi bật trên nền đỏ “ Trường THCS Phạm Hồng Thái”; cánh cửa màu xanh là tự động mở ra như chào đón hai đứa chúng tôi vậy. Tôi và Thảo bước vào trong, lần này tôi kinh ngạc tới tột cùng, ngôi trường thay đổi nhiều quá. Trường được xây dựng ba dãy nhà chính xếp thành hình chữ U: hai dãy nhà học sơn màu vàng, bốn tầng; một dãy nhà giáo viên sơn màu xanh lá trông to đẹp hơn cả. Trên nóc mỗi tòa nhà là cờ đỏ sao vàng đang bay phấp phời trong những cơn gió nhè nhẹ. Đang mải miên man ngắm nhìn thì có một tiếng gọi rất quen thuộc: -Dương! Thảo! Bên này nè. Tôi và Thảo quay lại thì ra là các bạn ở lớp học cũ. Thế rồi hai đứa đi thẳng lên trên lớp ngày xưa mà cả lũ từng học. Vào đến nơi tôi không thể nhận ra các bạn của mình nữa rồi. Sau hai mươi năm, chúng nó thay đổi nhiều quá! Đứa nào đứa nấy trông cũng trưởng thành hơn xưa, không còn là bọn trẻ trâu hay quậy phá nhất trường nữa. Hình như hôm nay cả lớp tôi đều đến hợp lớp đầy đủ. Thấy chúng tôi, Hà chạy ra kéo hai đứa vào rồi cả lại trò chuyện ríu rít hết cả lên. Ai cũng tranh thủ hỏi thăm sức khỏe của nhau, công việc lẫn gia đình. Nghe chúng nó kể mới biết giờ Giang đã là một bác sĩ trưởng khoa ở biện viện Việt Đức còn Phương Anh đã thực hiện được ước mơ của mình làm một nhà thiết kế thời trang, Ánh cũng là giáo viên dạy toán ở trường cấp ba,… Và tôi còn được biết cả một tin nữa đó là thầy giáo chủ nhiệm lớp tôi đã …qua đời trong một vụ tai nạn. Nghe xong tôi nghen ngào vô cùng. Ngày xưa chúng tôi đã bày bao trò nghịch ngơm khiến thầy phải đau đầu, thậm chí còn bị thầy hiểu trưởng khiển trách. Vậy mà giờ đây thầy đã đi xa thật rồi, tôi còn chưa kịp đến thăm thầy nữa. “Thầy ơi! Thầy hãy yên nghỉ. Chúng em sẽ mãi nhớ đến thầy.” Bỗng Ánh quay sang nói với tôi và Thảo:

– Này! Mày còn nhớ lần đầu tiên bọn mình viết bảng kiểm là khi nào không? Thảo nhanh nhảu đáp:

– Nhớ! Cái hôm ấy con Dương trong lớp nằm ngủ có chịu làm văn đâu, thế là cô gọi nó lên bảng, nó mượn vở tao lên đọc. Xong, cô biết nó mượn vở tao nên lại gọi tao nên đọc, tao lại phải mượn vở của mày. Rồi cô lại gọi mày lên đọc thế là chuyện vỡ lẽ, ba đứa bị ghi vào sổ đầu bài… Ánh nối tiếp lời Thảo:

– Đấy! Thế xong cả ba đứa về viết ba các bảng kiểm điểm. Nhục ơi là nhục! Tất là là tại cái Dương. Chúng nó nói xong tôi ngượng ngùng:

– Không có cái vụ ấy thì bây giờ chúng mày làm gì có chuyện để kể. Thế rồi cả lớp cười ồ lên. Giờ trong đầu tôi những kỉ niệm xưa cũ như dòng nước chảy xiết ùa về không cách nào ngăn cản được. Tôi nói:

– Vậy bọn mày còn nhớ những lần lớp quay bài lịch sử bị bắt phạt hay cái lần tao ngủ quên mà ra về hồi nào không hay, rồi những lần lén ăn quà trong lớp bị thầy cô phát hiện bắt mấy đứa phải đi nhặt rác cả buổi không?…Thật sự bây giờ tao đang cảm thấy nhứ lắm những giây phút ấy. Tao ước gì thời gian có thể quay trở lại để bọn mình còn được học chung với nhau và chúng ta sẽ không phải lo toan cho cuộc sống bộn bề này. Tôi nói đến đây đứa nào cũng rưng rưng nước mắt. Giờ tôi mới hiểu rõ thế nào là trước những sự việc đã diễn ra ta mới hay những sự việc đó từng tồn tại. Thấy không khí lớp có vẻ trùng xuống

Thảo đứng lên nói với chúng tôi:

– Hay chúng ta đi tham quan xem trường có gì đổi mới không đi? Cả lớp đứa nào cũng nén lại cảm xúc, đồng thanh:

– Ừ! Đi luôn. Cả lớp chúng tôi vừa đi lại vừa nói cười rôm rả. Giờ tôi mới có cơ hội để ý kỹ hơn về trường. Trường đã xây dựng thêm khu bóng bàn, bong rổ cho học sinh và còn có tận những năm phòng máy tính rất hiện đại. Tôi thầm nghĩ: “ Học sinh bây giờ sướng thật chẳng như mình hồi xưa, cả trường có vỏn vẹn một cái phòng máy nên đứa nào cũng tranh nhau. Ghen tị thật!”. Sân trường giờ được trải nhựa, vẳng lặng chỉ thưa thớt vài bong học sinh vì đang là mùa hè mà. Tôi mỉm cười. Quay lại chẳng thấy lũ bạn đâu:“Bọn mày được đấy! Bỏ tao lại một mình”. Tôi đảo mắt nhìn quanh: “À! Thì ra bọn nó ở đằng kia” . Tôi chạy lại.

– Trời ơi! Cây phượng trồng từ hồi mới thành lập trường đấy á?! Sao bây giờ nó to vậy? Ngày xưa nó nhỏ có xíu, tao còn tưởng nó sẽ chết ấy chứ.

– Ngọc kinh ngạc hét lên. Đúng là thế thật. Cái cây bây giờ trông nó to lực lưỡng, thân cây ba bốn người ôm không xuể, tán lá che rập cả một góc sân trường rộng lớn. Và thật tình cờ khi dưới gốc cây lại là cái ghế đá mà cả lớp chúng tôi từng viết tên mình lên đó trước khi ra trường. Thật không ngờ là sau hai mươi năm thì nó vẫn còn. Thế là cả bọn lớp tôi lại kể lại những kỉ niệm ngày xưa với cái cây, với ghế đá. Tôi lại nghĩ : “Nhớ hồi chia tay lớp, cả lớp ai cũng nức nở, đến lúc ra đứng dưới cái cây phượng này chụp ảnh, đứa nào mắt cũng đỏ hoe thêm cả cái màu đỏ rực rỡ của lá phượng nữa. Trông thật buồn cười!”. Và chúng tôi đi tiếp. Dạo quanh các hành lang lớp học, giờ lớp nào, lớp nấy cũng khang trang hơn trước. Lớp được sơn màu trắng sáng, cánh cửa sổ sờn cũ ngày nào cũng đã được sơn màu xanh non, bàn ghế, bảng đen hầu như cũng được thay mới cả; lớp còn được lắp cả điều hòa, máy chiếu riêng. -Này các cậu! Mọi thứ thay đổi hết rồi nhưng chắc chắn nó sẽ không thể xóa nhòa được những kỉ niệm của lớp mình phải không?- Liên nói Cả lớp ai cũng cười gật đầu. Bỗng nhiên Mại ngồi sụp xuống phụng phịu:

– Bây giờ cơ sở vật chất tốt thật. Lớp còn được lắp điều hòa nữa. Nhớ lớp mình hồi xưa hơn 40 con người chỉ có 6 cái quạt trần. Nóng muốn chết. Không thể chấp nhận được. Thấy Mai như vậy, Thảo mắng trêu:

– Bà không chấp nhận cái gì? Lớp đầu rồi mà vẫn như trẻ con. Giờ thời đại nó phát triển rồi. Cơ sở vật chất cũng phải phát triển theo chứ.

– Chẳng biết các cậu còn nhớ không?.Ngày xưa lớp mình bị hỏng cửa sổ mãi vẫn không được sửa thế là cái hôm bão về không đóng được cửa sổ, hôm sau lớp mình ướt nhẹp chẳng học được. Thế là thầy giáo phải đợi bật quạt hết một tiết cho lớp ráo rồi mới học. Nhớ lại mà vui thật. Cả tiết lớp mình được xả strees.- Hà cười tươi nhớ lại. Và rồi thời gian trôi qua thật là nhanh, đã đến giờ cả bọn chúng tôi phải trở về với gia đình riêng của mình. Lúc chào tạm biệt cả bọn lại như những đứa trẻ hai mươi năm trước khóc thút thít không muốn rời. Tôi và Thảo ngồi trên xe trở về với tâm trạng bồi hồi xao xuyến. Tuy đã lên xe trở về nhưng tôi vẫn không thể nào nguôi được hình ảnh của ngôi trường. Tôi cảm thấy giận mình quá, bao năm nay cuộc sống xô bồ đã khiến tôi quên đi ngôi trường thân thương này với thầy cô, bạn bè và những kỉ niệm sâu sắc trong đời học sinh. Tạm biệt mái trường cũ. Trong lúc này tôi lại nhớ đến một cuốn sách của bác Nguyến Nhật Ánh “ Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ” nhưng rồi lại bỗng nhận ra: Ngày đi, tháng chạy, năm bay Thời gian nước chảy, chẳng quay được về

Thảo và tôi là đôi bạn than từ nhỏ và bây giờ cũng vậy. Nhà tôi ở gần nhà Thảo nhưng rất ít khi sang nhà nhau chơi vì bận công việc. Một hôn khi nấu nướng xong xuôi, đang ngồi thư giãn trên sofa thì tôi nghe thấy tiếng gọi cửa:

– Dương ơi! Mở cửa cho tớ. Nghe vậy, tôi vội vã chạy ra mở cửa, thì ra là Thảo. Tôi nói với nó:

– Ô! Cả thế kỉ mới thấy mày sang nhà tao chơi. Thảo nói:

– Ừ thì… tao bận công việc mà. Đúng rồi! Mấy tháng nay mày cũng có sang nhà tao chơi đâu. Tôi ngập ngừng:

– Thì …thì tao cũng bận công việc như mày mà. Thế hôm nay sang đây có chuyện gì không? Thảo tiu nghỉu:

– Ơ! Thế mày không thích tao sang chơi à?

– Làm gì có chuyện đấy! Mày sang tao vui lắm! Đợi tý tao vào lấy ít đồ ăn rồi nói chuyện. Thế rồi tôi và Thảo ngồi nói chuyện một lúc lâu. Gần về Thảo như sực nhớ ra chuyện gì đó. Nó nói:

– À! Thế chủ nhật tuần này có về họp lớp không? Địa điểm nghe bảo là tại lớp mình đấy. Nghe vậy, tôi trả lời luôn:

– Có! Phải đi chứ! Họp lớp mà không có tao thì gọi gì là họp lớp chứ? Thảo nghe xong liền cười lớn:

– Tao biết ngay mà! Thế hôm ý mày lái ô tô đưa tao đi nhá? Tôi nói:

– Ừ! Thế đến hôm ý gặp lại nha. Tạm biệt! Sau khi Thảo về tôi rất hồi hộp. Lúc đó trong đầu tôi đặt ra hàng trăm câu hỏi: “ Không biết trường bây giờ như thế nào nhỉ ?; Các bạn xưa thì ra sao?; Các thầy cô giáo ngày xưa của mình còn dạy học ở đó nữa không?,…”Càng nghĩ tôi càng háo hức mong chờ đến ngày chủ nhật. Cuối cùng ngày chủ nhật cũng đến, tôi lái ô tô đến nhà Thảo để đón nó. Gần đi đến trường, tôi cảm thấy nơi đây có một sự thay đổi rất lớn.Con đường bây giờ đã được mở rộng, khang trang hơn rất nhiều, cảnh vật cũng thay đổi không còn những ngôi nhà cổ kính, cây đa, lũy tre mà thay vào đó là những ngôi nhà cao tầng san sát nhau. Không chỉ vậy, ở giữa đường đi còn có cả bồn hoa trải dài. Thật là lạ lẫm quá ! Gần đến trường, tôi và Thảo gửi xe ở một gara rồi tự đi bộ đến trường như hồi chúng tôi còn là những cô cậu học sinh. Hai đứa vừa đi vừa ngắm khung cảnh bên đường. Nơi đây có vẻ nhộn nhịp hơn ngày xưa. Mải ngắm nhìn , chẳng biết từ lúc nào chúng tôi cũng sắp tới trường. Từ xa, ngôi trường như một người khổng lồ với những dãy nhà ba, bốn tầng sơn màu vàng, mái lợp đỏ nổi bật trên nền trơg trong xanh. Lòng tôi lại rộn rã, hồi hộp; bước chân chậm lại rồi dừng hẳn khi đứng trước cổng trường. Từ hổi hộp tôi chuyển sang ngỡ ngàng, ngay trướng cổng là một tấm biển chữ vàng to nổi bật trên nền đỏ “ Trường THCS Phạm Hồng Thái”; cánh cửa màu xanh là tự động mở ra như chào đón hai đứa chúng tôi vậy. Tôi và Thảo bước vào trong, lần này tôi kinh ngạc tới tột cùng, ngôi trường thay đổi nhiều quá. Trường được xây dựng ba dãy nhà chính xếp thành hình chữ U: hai dãy nhà học sơn màu vàng, bốn tầng; một dãy nhà giáo viên sơn màu xanh lá trông to đẹp hơn cả. Trên nóc mỗi tòa nhà là cờ đỏ sao vàng đang bay phấp phời trong những cơn gió nhè nhẹ. Đang mải miên man ngắm nhìn thì có một tiếng gọi rất quen thuộc: -Dương! Thảo! Bên này nè. Tôi và Thảo quay lại thì ra là các bạn ở lớp học cũ. Thế rồi hai đứa đi thẳng lên trên lớp ngày xưa mà cả lũ từng học. Vào đến nơi tôi không thể nhận ra các bạn của mình nữa rồi. Sau hai mươi năm, chúng nó thay đổi nhiều quá! Đứa nào đứa nấy trông cũng trưởng thành hơn xưa, không còn là bọn trẻ trâu hay quậy phá nhất trường nữa. Hình như hôm nay cả lớp tôi đều đến hợp lớp đầy đủ. Thấy chúng tôi, Hà chạy ra kéo hai đứa vào rồi cả lại trò chuyện ríu rít hết cả lên. Ai cũng tranh thủ hỏi thăm sức khỏe của nhau, công việc lẫn gia đình. Nghe chúng nó kể mới biết giờ Giang đã là một bác sĩ trưởng khoa ở biện viện Việt Đức còn Phương Anh đã thực hiện được ước mơ của mình làm một nhà thiết kế thời trang, Ánh cũng là giáo viên dạy toán ở trường cấp ba,… Và tôi còn được biết cả một tin nữa đó là thầy giáo chủ nhiệm lớp tôi đã …qua đời trong một vụ tai nạn. Nghe xong tôi nghen ngào vô cùng. Ngày xưa chúng tôi đã bày bao trò nghịch ngơm khiến thầy phải đau đầu, thậm chí còn bị thầy hiểu trưởng khiển trách. Vậy mà giờ đây thầy đã đi xa thật rồi, tôi còn chưa kịp đến thăm thầy nữa. “Thầy ơi! Thầy hãy yên nghỉ. Chúng em sẽ mãi nhớ đến thầy.” Bỗng Ánh quay sang nói với tôi và Thảo:

– Này! Mày còn nhớ lần đầu tiên bọn mình viết bảng kiểm là khi nào không? Thảo nhanh nhảu đáp:

– Nhớ! Cái hôm ấy con Dương trong lớp nằm ngủ có chịu làm văn đâu, thế là cô gọi nó lên bảng, nó mượn vở tao lên đọc. Xong, cô biết nó mượn vở tao nên lại gọi tao nên đọc, tao lại phải mượn vở của mày. Rồi cô lại gọi mày lên đọc thế là chuyện vỡ lẽ, ba đứa bị ghi vào sổ đầu bài… Ánh nối tiếp lời Thảo:

– Đấy! Thế xong cả ba đứa về viết ba các bảng kiểm điểm. Nhục ơi là nhục! Tất là là tại cái Dương. Chúng nó nói xong tôi ngượng ngùng:

– Không có cái vụ ấy thì bây giờ chúng mày làm gì có chuyện để kể. Thế rồi cả lớp cười ồ lên. Giờ trong đầu tôi những kỉ niệm xưa cũ như dòng nước chảy xiết ùa về không cách nào ngăn cản được. Tôi nói:

– Vậy bọn mày còn nhớ những lần lớp quay bài lịch sử bị bắt phạt hay cái lần tao ngủ quên mà ra về hồi nào không hay, rồi những lần lén ăn quà trong lớp bị thầy cô phát hiện bắt mấy đứa phải đi nhặt rác cả buổi không?…Thật sự bây giờ tao đang cảm thấy nhứ lắm những giây phút ấy. Tao ước gì thời gian có thể quay trở lại để bọn mình còn được học chung với nhau và chúng ta sẽ không phải lo toan cho cuộc sống bộn bề này. Tôi nói đến đây đứa nào cũng rưng rưng nước mắt. Giờ tôi mới hiểu rõ thế nào là trước những sự việc đã diễn ra ta mới hay những sự việc đó từng tồn tại. Thấy không khí lớp có vẻ trùng xuống

Thảo đứng lên nói với chúng tôi:

– Hay chúng ta đi tham quan xem trường có gì đổi mới không đi? Cả lớp đứa nào cũng nén lại cảm xúc, đồng thanh:

– Ừ! Đi luôn. Cả lớp chúng tôi vừa đi lại vừa nói cười rôm rả. Giờ tôi mới có cơ hội để ý kỹ hơn về trường. Trường đã xây dựng thêm khu bóng bàn, bong rổ cho học sinh và còn có tận những năm phòng máy tính rất hiện đại. Tôi thầm nghĩ: “ Học sinh bây giờ sướng thật chẳng như mình hồi xưa, cả trường có vỏn vẹn một cái phòng máy nên đứa nào cũng tranh nhau. Ghen tị thật!”. Sân trường giờ được trải nhựa, vẳng lặng chỉ thưa thớt vài bong học sinh vì đang là mùa hè mà. Tôi mỉm cười. Quay lại chẳng thấy lũ bạn đâu:“Bọn mày được đấy! Bỏ tao lại một mình”. Tôi đảo mắt nhìn quanh: “À! Thì ra bọn nó ở đằng kia” . Tôi chạy lại.

– Trời ơi! Cây phượng trồng từ hồi mới thành lập trường đấy á?! Sao bây giờ nó to vậy? Ngày xưa nó nhỏ có xíu, tao còn tưởng nó sẽ chết ấy chứ.

– Ngọc kinh ngạc hét lên. Đúng là thế thật. Cái cây bây giờ trông nó to lực lưỡng, thân cây ba bốn người ôm không xuể, tán lá che rập cả một góc sân trường rộng lớn. Và thật tình cờ khi dưới gốc cây lại là cái ghế đá mà cả lớp chúng tôi từng viết tên mình lên đó trước khi ra trường. Thật không ngờ là sau hai mươi năm thì nó vẫn còn. Thế là cả bọn lớp tôi lại kể lại những kỉ niệm ngày xưa với cái cây, với ghế đá. Tôi lại nghĩ : “Nhớ hồi chia tay lớp, cả lớp ai cũng nức nở, đến lúc ra đứng dưới cái cây phượng này chụp ảnh, đứa nào mắt cũng đỏ hoe thêm cả cái màu đỏ rực rỡ của lá phượng nữa. Trông thật buồn cười!”. Và chúng tôi đi tiếp. Dạo quanh các hành lang lớp học, giờ lớp nào, lớp nấy cũng khang trang hơn trước. Lớp được sơn màu trắng sáng, cánh cửa sổ sờn cũ ngày nào cũng đã được sơn màu xanh non, bàn ghế, bảng đen hầu như cũng được thay mới cả; lớp còn được lắp cả điều hòa, máy chiếu riêng. -Này các cậu! Mọi thứ thay đổi hết rồi nhưng chắc chắn nó sẽ không thể xóa nhòa được những kỉ niệm của lớp mình phải không?- Liên nói Cả lớp ai cũng cười gật đầu. Bỗng nhiên Mại ngồi sụp xuống phụng phịu:

– Bây giờ cơ sở vật chất tốt thật. Lớp còn được lắp điều hòa nữa. Nhớ lớp mình hồi xưa hơn 40 con người chỉ có 6 cái quạt trần. Nóng muốn chết. Không thể chấp nhận được. Thấy Mai như vậy, Thảo mắng trêu:

– Bà không chấp nhận cái gì? Lớp đầu rồi mà vẫn như trẻ con. Giờ thời đại nó phát triển rồi. Cơ sở vật chất cũng phải phát triển theo chứ.

– Chẳng biết các cậu còn nhớ không?.Ngày xưa lớp mình bị hỏng cửa sổ mãi vẫn không được sửa thế là cái hôm bão về không đóng được cửa sổ, hôm sau lớp mình ướt nhẹp chẳng học được. Thế là thầy giáo phải đợi bật quạt hết một tiết cho lớp ráo rồi mới học. Nhớ lại mà vui thật. Cả tiết lớp mình được xả strees.- Hà cười tươi nhớ lại. Và rồi thời gian trôi qua thật là nhanh, đã đến giờ cả bọn chúng tôi phải trở về với gia đình riêng của mình. Lúc chào tạm biệt cả bọn lại như những đứa trẻ hai mươi năm trước khóc thút thít không muốn rời. Tôi và Thảo ngồi trên xe trở về với tâm trạng bồi hồi xao xuyến. Tuy đã lên xe trở về nhưng tôi vẫn không thể nào nguôi được hình ảnh của ngôi trường. Tôi cảm thấy giận mình quá, bao năm nay cuộc sống xô bồ đã khiến tôi quên đi ngôi trường thân thương này với thầy cô, bạn bè và những kỉ niệm sâu sắc trong đời học sinh. Tạm biệt mái trường cũ. Trong lúc này tôi lại nhớ đến một cuốn sách của bác Nguyến Nhật Ánh “ Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ” nhưng rồi lại bỗng nhận ra: Ngày đi, tháng chạy, năm bay Thời gian nước chảy, chẳng quay được về

Chọn tập
Bình luận
× sticky