Sách ebook được sưu tầm từ Internet, Bản quyền sách thuộc về Tác giả & Nhà xuất bản. Trang Web hiện đặt quảng cáo để có kinh phí duy trì hoạt động, mong Quý Bạn đọc thông cảm ạ.

Văn Mẫu Lớp 9

Viết về Truyện Kiều có ý kiến cho rằng: “Trong văn chương, … Nguyễn Du đã vượt qua được cái khó khăn ấy” Thử phân tích một vài nhân vật trong truyện Kiều để làm rõ nhận định trên

Tác giả: Sachvui.Com
Thể loại: Sách Giáo Khoa
Chọn tập

Đề bài:

Viết về Truyện Kiều có ý kiến cho rằng: “Trong văn chương, nói trắng cho ra trắng đen cho ra đen đã là khó nhưng ở đây phải nói trắng nhưng trên thực tế lại là đen mà không để trắng đen lẫn lộn. Nguyễn Du đã vượt qua được cái khó khăn ấy” Thử phân tích một vài nhân vật trong truyện Kiều để làm rõ nhận định trên

Bài làm:

Có thể nói tuyệt đại đa số người Việt Nam trong suốt cuộc đời nếu không từng đọc Truyện Kiều thì cũng đã nghe nói đến Truyện Kiều, hoặc đã nghe nói đến một số nhân vật trong Truyện Kiều. Truyện Kiều là một đại tác phẩm văn học của Việt Nam mà như Pham Quỳnh đã đánh giá là: “Truyện Kiều còn, tiếng ta còn. Tiếng ta còn, nước ta còn”. Ngoài ra các cụ ta xưa cũng còn có câu: “Làm trai biết đánh tổ tôm, uống trà Chính Thái, xem nôm Thuý Kiều” để nói về một người con trai muốn được kể là tài tử, phong nhã tất phải biết đánh tổ tôm, biết thưởng thức trà ngon và biết đọc Truyện Kiều. Từ đó mà suy ra Truyện Kiều giá trị như thế nào?!

Khi viết bài này chúng tôi không dám có cao vọng phê bình, mổ xẻ hay bàn sâu về Truyện Kiều, vì Truyện Kiều đã có quá nhiều các vị học cao hiểu rộng bàn tới rồi. Chúng tôi chỉ xin nói tới một số nhân vật điển hình trong Truyện Kiều mà nay tên riêng của họ đã trở thành tên gọi chung cho một hạng người đặc biệt nào đó trong xã hội.

Nói đến nhân vật trong Truyện Kiều thì chúng ta thấy cả “ảo” lận “thật” có đến mấy chục người.

Chúng tôi xin tạm dùng chữ “Ảo” để chỉ những nhân vật chỉ được nói lướt qua, hoặc danh tánh và hành động của những nhân vật này không rõ nét cũng như không để lại một ấn tương lâu dài hay đặc biệt nào cho người đọc, như Bọn sai nha, Ðạm Tiên, Mã Kiều, Thúc ông (thân phụ Thúc sinh), Phủ đường (hay Quan Phủ?), Khuyển, Ưng, Ả hoàn, Quản gia, người Ðàn Việt, người Thổ Quan, Tam Hợp đạo cô, lại già họ Ðô v.v…

Còn chữ “thật” là những nhân vật: Thúy Kiều, Thúy Vân, Kim Trọng, Mã Giám Sinh, Tú Bà, Sở Khanh, Thúc Sinh, Hoạn Thư, vãi Giác Duyên, Bạc Bà, Bạc Hạnh, Từ Hải, Hồ Tôn Hiến. Mà trong số này có những “tên riêng” đã trở thành tên gọi chung cho một hạng người đặc biệt trong xã hội ngày nay mà bài này chúng tôi xin được đặc biệt đề cập tới:

Ðể chỉ về một người đàn bà đẹp, nếu chỉ muốn nói chung chung thì ta có thể gọi họ là mỹ nhân hay giai nhân, như:

Giai nhân tự cổ như danh tướng

Bất hứa nhân gian kiến bạc đầu

Viết về Truyện Kiều có ý kiến cho rằng: “Trong văn chương, nói trắng cho ra trắng đen cho ra đen đã là khó nhưng ở đây phải nói trắng nhưng trên thực tế lại là đen mà không để trắng đen lẫn lộn. Nguyễn Du đã vượt qua được cái khó khăn ấy” Thử phân tích một vài nhân vật trong truyện Kiều để làm rõ nhận định trên

Có thể nói tuyệt đại đa số người Việt Nam trong suốt cuộc đời nếu không từng đọc Truyện Kiều thì cũng đã nghe nói đến Truyện Kiều, hoặc đã nghe nói đến một số nhân vật trong Truyện Kiều. Truyện Kiều là một đại tác phẩm văn học của Việt Nam mà như Pham Quỳnh đã đánh giá là: “Truyện Kiều còn, tiếng ta còn. Tiếng ta còn, nước ta còn”. Ngoài ra các cụ ta xưa cũng còn có câu: “Làm trai biết đánh tổ tôm, uống trà Chính Thái, xem nôm Thuý Kiều” để nói về một người con trai muốn được kể là tài tử, phong nhã tất phải biết đánh tổ tôm, biết thưởng thức trà ngon và biết đọc Truyện Kiều. Từ đó mà suy ra Truyện Kiều giá trị như thế nào?!

Khi viết bài này chúng tôi không dám có cao vọng phê bình, mổ xẻ hay bàn sâu về Truyện Kiều, vì Truyện Kiều đã có quá nhiều các vị học cao hiểu rộng bàn tới rồi. Chúng tôi chỉ xin nói tới một số nhân vật điển hình trong Truyện Kiều mà nay tên riêng của họ đã trở thành tên gọi chung cho một hạng người đặc biệt nào đó trong xã hội.

Nói đến nhân vật trong Truyện Kiều thì chúng ta thấy cả “ảo” lận “thật” có đến mấy chục người.

Chúng tôi xin tạm dùng chữ “Ảo” để chỉ những nhân vật chỉ được nói lướt qua, hoặc danh tánh và hành động của những nhân vật này không rõ nét cũng như không để lại một ấn tương lâu dài hay đặc biệt nào cho người đọc, như Bọn sai nha, Ðạm Tiên, Mã Kiều, Thúc ông (thân phụ Thúc sinh), Phủ đường (hay Quan Phủ?), Khuyển, Ưng, Ả hoàn, Quản gia, người Ðàn Việt, người Thổ Quan, Tam Hợp đạo cô, lại già họ Ðô v.v…

Còn chữ “thật” là những nhân vật: Thúy Kiều, Thúy Vân, Kim Trọng, Mã Giám Sinh, Tú Bà, Sở Khanh, Thúc Sinh, Hoạn Thư, vãi Giác Duyên, Bạc Bà, Bạc Hạnh, Từ Hải, Hồ Tôn Hiến. Mà trong số này có những “tên riêng” đã trở thành tên gọi chung cho một hạng người đặc biệt trong xã hội ngày nay mà bài này chúng tôi xin được đặc biệt đề cập tới:

Ðể chỉ về một người đàn bà đẹp, nếu chỉ muốn nói chung chung thì ta có thể gọi họ là mỹ nhân hay giai nhân, như:

Giai nhân tự cổ như danh tướng

Bất hứa nhân gian kiến bạc đầu

Chọn tập
Bình luận
× sticky