Đề bài:
Trong hoàn cảnh nơi đất khách quê người cô đơn buồn tủi, Kiều vẫn dành tình thương nhớ và lo lắng cho những người thân yêu nhất của mình.
Hãy phân tích tâm trạng nhớ thương của nhân vật Thúy Kiều trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích. Từ đó, nêu lên suy nghĩ của em về chữ hiếu của con cái đối với cha mẹ trong cuộc sống ngày nay
Bài làm:
Mở bài:
– giới thiệu khái quát về tác giả và tác phẩm
– giới thiệu đoạn trích
Thân bài:
– nói lại về đoạn trích 1 cách ngắn gọn
* cách giáo viên cấp 3 chấm điểm văn nghị luận, nêu lại tác phẩm, đoạn trích ở phần thân bài rồi mới đi phân tích tác phẩm, đoạn trích đó
* phân tích đoạn trích
– về cảnh quan, thời gian của cảnh vật và vạn vật quanh lầu
– cảm xúc kiều được diễn tả chân thực bằng chính cảm xúc của thiên nhiên như thế nào
– kiều nghĩ về người yêu, đạo con và chữ hiếu
– Kiều nhớ người yêu trước rồi mới đến nhớ cha mẹ, điều này là điều bất hiếu nhưng vì bán thân để chuộc cha nên đạo làm con ít nhiều cũng đã trả nên tác giả tạo điểm nhấn, cho phép kiều nhớ người yêu trước, phá vỡ rào cản phép tắc phong kiến xưa.
– kiều xót thương cho số phận của chính mình
– kiều giật mình trước những làn sóng mãnh liệt đang ồ ạt đập vào tháp như những tai ương sắp đến cho tương lai của chính nàng
* liên hệ Xã hội:
– Thực trạng xã hội ngày nay
* về chữ hiếu, phân tích theo 2 chiều, bên có hiếu bên bất hiếu, bên nào nhiều hơn
– lí giải khái quát về các nguyên nhân khiến những đứa con ngày nay xảy ra các loạt tình trạng đó
– hậu quả gây ra?
– liên hệ trực tiếp bản thân
Kết bài:
+ nói đến giá trị nhân đạo, giá trị hiện thực của bài
+ liên tưởng thực tế và phép tắc đạo người, thể hiện được lời khuyên mọi người nên biết làm tròn chữ hiếu, đạo con ở đời người
– nhấn mạnh giá trị sinh thành của các bậc cha mẹ và nêu được tấm gương sáng rõ ràng đó chính là kiều, khuyên mọi người noi theo và biết làm tốt bổn phận của mình