Sách ebook được sưu tầm từ Internet, Bản quyền sách thuộc về Tác giả & Nhà xuất bản. Trang Web hiện đặt quảng cáo để có kinh phí duy trì hoạt động, mong Quý Bạn đọc thông cảm ạ.

Văn Mẫu Lớp 9

Dựa vào đoạn trích Cảnh ngày xuân hãy kể lại cảnh chị em Thúy Kiều đi trẩy hội mùa xuân

Tác giả: Sachvui.Com
Thể loại: Sách Giáo Khoa
Chọn tập

A. Mở bài

– Giới thiệu tác giả, tác phẩm

– Truyện Kiều có nhiều đoạn thơ tả cảnh thiên nhiên đặc sắc.

– Đoạn thơ “Cảnh ngày xuân” là một bức tranh thiên nhiên tả cảnh mùa xuân đẹp với một không khí lể hội rộn ràng và tưng bừng.

B. Thân bài

Phân tích cách dùng từ ngữ gợi hình gợi tả, bút pháp nghệ thuật miêu tả cổ điển tả cảnh mùa xuân theo trình tự không gian, thời gian

1. Bốn câu thơ đầu: Gợi tả khung cảnh ngày xuân

– Ngày xuân trôi qua mau, sang tháng ba.

Én bay liệng trên trời như thoi đưa.

– Bức phác hoạ tuyệt đẹp về mùa xuân.

Màu xanh non làm phông nền. Trên đó điểm xuyến vài bông hoa lê trắng.

Nghệ thuật đảo trật tự cú pháp- bức tranh thiên nhiên càng nổi bật.

– Màu sắc hài hoà gợi nét đặc trưng của mùa xuân: mới mẻ, tinh khôi, giàu sức sống, trong trẻo, nhẹ nhàng, thanh khiết.

2. Tám câu thơ tiếp theo: Gợi tả khung cảnh lể hội trong tiết thanh minh.

– Các hoạt động của lễ tảo mộ

– Hội đạp thanh (dạo chơi trên cỏ xanh)

– Phân tích giá trị biểu cảm của các từ ghép: yến anh, tài tử, giai nhân (đông vui,nhiều người đến lể hội), sắm sửa, dập dìu (rộn ràng, náo nhiệt), gần xa, nô nức (đây là tâm trạng của người đi hội)

– Khắc hoạ truyền thống lể hội văn hoá xa xưa trong tiết thanh minh.

3. Sáu câu thơ cuối:

– Cảnh tan hội lúc chiều tà. Không còn ồn ào náo nhiệt mà cảnh cứ nhạt dần, lặng dần.

– Từ láy: tà tà, thanh thanh, nao nao gợi tả sắc thái của cảnh vật đồng thời cũng bộc lộ tâm trạng con người: bâng khuâng, xao xuyến, luyến tiếc cảnh ngày xuân trôi qua nhanh. Và đó cũng giống như một lời dự báo về cuộc gặp gỡ ngôi mộ Đạm Tiên của Thuý Kiều.

C. Kết bài:

– Đoạn thơ có kết cấu hợp lí, vừa gợi, vừa tả đã làm cảnh vật thiên nhiên được nổi rõ.

– Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình của nhà thơ.

– Cái tài và lòng yêu thiên nhiên của nhân dân

– Giới thiệu tác giả, tác phẩm

– Truyện Kiều có nhiều đoạn thơ tả cảnh thiên nhiên đặc sắc.

– Đoạn thơ “Cảnh ngày xuân” là một bức tranh thiên nhiên tả cảnh mùa xuân đẹp với một không khí lể hội rộn ràng và tưng bừng.

Phân tích cách dùng từ ngữ gợi hình gợi tả, bút pháp nghệ thuật miêu tả cổ điển tả cảnh mùa xuân theo trình tự không gian, thời gian

1. Bốn câu thơ đầu: Gợi tả khung cảnh ngày xuân

– Ngày xuân trôi qua mau, sang tháng ba.

Én bay liệng trên trời như thoi đưa.

– Bức phác hoạ tuyệt đẹp về mùa xuân.

Màu xanh non làm phông nền. Trên đó điểm xuyến vài bông hoa lê trắng.

Nghệ thuật đảo trật tự cú pháp- bức tranh thiên nhiên càng nổi bật.

– Màu sắc hài hoà gợi nét đặc trưng của mùa xuân: mới mẻ, tinh khôi, giàu sức sống, trong trẻo, nhẹ nhàng, thanh khiết.

2. Tám câu thơ tiếp theo: Gợi tả khung cảnh lể hội trong tiết thanh minh.

– Các hoạt động của lễ tảo mộ

– Hội đạp thanh (dạo chơi trên cỏ xanh)

– Phân tích giá trị biểu cảm của các từ ghép: yến anh, tài tử, giai nhân (đông vui,nhiều người đến lể hội), sắm sửa, dập dìu (rộn ràng, náo nhiệt), gần xa, nô nức (đây là tâm trạng của người đi hội)

– Khắc hoạ truyền thống lể hội văn hoá xa xưa trong tiết thanh minh.

3. Sáu câu thơ cuối:

– Cảnh tan hội lúc chiều tà. Không còn ồn ào náo nhiệt mà cảnh cứ nhạt dần, lặng dần.

– Từ láy: tà tà, thanh thanh, nao nao gợi tả sắc thái của cảnh vật đồng thời cũng bộc lộ tâm trạng con người: bâng khuâng, xao xuyến, luyến tiếc cảnh ngày xuân trôi qua nhanh. Và đó cũng giống như một lời dự báo về cuộc gặp gỡ ngôi mộ Đạm Tiên của Thuý Kiều.

– Đoạn thơ có kết cấu hợp lí, vừa gợi, vừa tả đã làm cảnh vật thiên nhiên được nổi rõ.

– Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình của nhà thơ.

– Cái tài và lòng yêu thiên nhiên của nhân dân

Chọn tập
Bình luận