Sách ebook được sưu tầm từ Internet, Bản quyền sách thuộc về Tác giả & Nhà xuất bản. Trang Web hiện đặt quảng cáo để có kinh phí duy trì hoạt động, mong Quý Bạn đọc thông cảm ạ.

Văn Mẫu Lớp 9

Người xưa có câu: “Không có cái tự hại nào hơn bằng không tự sửa mình”. Tại sao ngưòi xưa lại nói như thế? Hãy nêu cách tự sửa mình

Tác giả: Sachvui.Com
Thể loại: Sách Giáo Khoa
Chọn tập

Con người chẳng ai là mười phân vẹn mười cả nên từ khi sinh ra ai cũng có những khuyết điểm riêng. Sống là để tìm ra khuyết điểm đó và sửa lại cho nó trở thành một ưu điểm. Nếu con người không tự chỉnh sửa được cho bản thân khuyết điểm ấy sẽ lớn dần lên chèn ép những bản chất tốt đẹp trong con người. Điều ấy tác động đến đời sống và suy nghĩ .

Đưa ra những ví dụ tiêu biểu như: Một người có tài năg, nhưng khuyết điểm lớn lại là kiêu căng. Không chịu tiếp nhận lời nói của những người xung quanh. Không biết tiếp thu những ý kiến, phê bình đúng đắn, chỉ biết nhìn từ một hướng, luôn cho rằng mình đúng vì bản thân giỏi hơn người khác là một sai lầm. Kái nhỏ ấy dần dần trở thành cái lớn. Không những không bỏ được cái kiêu căng ngạo mạn trong người mà cái tài cũng bị vùi dập từ đó.

Ngược lại với vấn đề nêu trên, một số người lại sửa chữa những khuyết điểm ấy theo kiểu hình thức. Coi lời nói chỉ là suông bỏ ngoài tai tất cả như khi có người góp ý lại nói: “Vâng tôi sẽ cố gắng khắc phục trong thời gian tới “hay đại loại là như vậy. Nhưng khi nào ta mới thấy được cái thay đổi trong bản thân con người họ. Nói là vậy nhưng có mấy ai làm…

Bảo là Không có cái tự hại nào hơn bằng không tự sữa mình nhưng thế nào là sửa. Và sửa thế nào là đúng cách?

Có người luôn muốn hoàn thiện bản thân, sẵn sàng thay đổi những gì mà họ cho là khuyết điểm, cái xấu cần được bỏ qua. Nhưng đôy khi ta phải biết nhìn lại và nghĩ lại theo hướng tích cực hơn và đúng đắn hơn. Nói cách khác là phải biết lời nhận xét ấy đúng hay sai để sửa. Không nên vội vàg, nếu không lại là 1 cái dở. BẠn có thể láy ví dụ như câu chuyện đẽo kày giữu đường làm minh hoạ. Đó là cách sửa mình mù quáng, quá tin vào lừoi nói của người khác

Sửa cái bản chất xấu tồn tại trong con người không pảhi chỉ ngày một nagỳ hai mà hoàn thành. Đôi khi họ nhận được những lưòi khen về sự sửa đổi. CHủ quan, bỏ ngang công việc lại và luôn nghĩ rằg đã hoàn thành xong, chẳng kần phải tiếp tục chi cho mệt. Nhưng con người phải biết nhìn khác đi phải biết rằng sửa đổi tính nết cũng như rèn luyện sức khoẻ. Nó phải được diễn ra hằng ngày đều đặn. Phải được siêng suốt qua cả một thời gian dài. Khi con người dừng lại ở việc sửa chữa bản thân đồng thời với việc tác động cho những khuyết điểm ấy dần hình thành.

Vậy ta nên sửa mình thế nào. Phải nhận ra những cái ưu và cái khuyết trong bản thân mõi con người, biết lắng nghe những lời nhận xét và góp ý của những người xung quanh. Khi bị phê bình 1 điều gì đó, cần phải cảm ơn người góp ý. Suy nghĩ lại và rút ra được kết luận chính đáng. Nếu lời góp ý đúng ta nên uốn nắn theo. Còn nếu lời nhận xét đó sai với thực tế thì nên loại ổt ra khỏi đầu càng sớm càng tốt.

Con người chẳng ai là mười phân vẹn mười cả nên từ khi sinh ra ai cũng có những khuyết điểm riêng. Sống là để tìm ra khuyết điểm đó và sửa lại cho nó trở thành một ưu điểm. Nếu con người không tự chỉnh sửa được cho bản thân khuyết điểm ấy sẽ lớn dần lên chèn ép những bản chất tốt đẹp trong con người. Điều ấy tác động đến đời sống và suy nghĩ .

Đưa ra những ví dụ tiêu biểu như: Một người có tài năg, nhưng khuyết điểm lớn lại là kiêu căng. Không chịu tiếp nhận lời nói của những người xung quanh. Không biết tiếp thu những ý kiến, phê bình đúng đắn, chỉ biết nhìn từ một hướng, luôn cho rằng mình đúng vì bản thân giỏi hơn người khác là một sai lầm. Kái nhỏ ấy dần dần trở thành cái lớn. Không những không bỏ được cái kiêu căng ngạo mạn trong người mà cái tài cũng bị vùi dập từ đó.

Ngược lại với vấn đề nêu trên, một số người lại sửa chữa những khuyết điểm ấy theo kiểu hình thức. Coi lời nói chỉ là suông bỏ ngoài tai tất cả như khi có người góp ý lại nói: “Vâng tôi sẽ cố gắng khắc phục trong thời gian tới “hay đại loại là như vậy. Nhưng khi nào ta mới thấy được cái thay đổi trong bản thân con người họ. Nói là vậy nhưng có mấy ai làm…

Bảo là Không có cái tự hại nào hơn bằng không tự sữa mình nhưng thế nào là sửa. Và sửa thế nào là đúng cách?

Có người luôn muốn hoàn thiện bản thân, sẵn sàng thay đổi những gì mà họ cho là khuyết điểm, cái xấu cần được bỏ qua. Nhưng đôy khi ta phải biết nhìn lại và nghĩ lại theo hướng tích cực hơn và đúng đắn hơn. Nói cách khác là phải biết lời nhận xét ấy đúng hay sai để sửa. Không nên vội vàg, nếu không lại là 1 cái dở. BẠn có thể láy ví dụ như câu chuyện đẽo kày giữu đường làm minh hoạ. Đó là cách sửa mình mù quáng, quá tin vào lừoi nói của người khác

Sửa cái bản chất xấu tồn tại trong con người không pảhi chỉ ngày một nagỳ hai mà hoàn thành. Đôi khi họ nhận được những lưòi khen về sự sửa đổi. CHủ quan, bỏ ngang công việc lại và luôn nghĩ rằg đã hoàn thành xong, chẳng kần phải tiếp tục chi cho mệt. Nhưng con người phải biết nhìn khác đi phải biết rằng sửa đổi tính nết cũng như rèn luyện sức khoẻ. Nó phải được diễn ra hằng ngày đều đặn. Phải được siêng suốt qua cả một thời gian dài. Khi con người dừng lại ở việc sửa chữa bản thân đồng thời với việc tác động cho những khuyết điểm ấy dần hình thành.

Vậy ta nên sửa mình thế nào. Phải nhận ra những cái ưu và cái khuyết trong bản thân mõi con người, biết lắng nghe những lời nhận xét và góp ý của những người xung quanh. Khi bị phê bình 1 điều gì đó, cần phải cảm ơn người góp ý. Suy nghĩ lại và rút ra được kết luận chính đáng. Nếu lời góp ý đúng ta nên uốn nắn theo. Còn nếu lời nhận xét đó sai với thực tế thì nên loại ổt ra khỏi đầu càng sớm càng tốt.

Chọn tập
Bình luận