Sách ebook được sưu tầm từ Internet, Bản quyền sách thuộc về Tác giả & Nhà xuất bản. Trang Web hiện đặt quảng cáo để có kinh phí duy trì hoạt động, mong Quý Bạn đọc thông cảm ạ.

Văn Mẫu Lớp 9

Hướng dẫn cách viết một bài văn nghị luận xã hội

Tác giả: Sachvui.Com
Thể loại: Sách Giáo Khoa
Chọn tập

a. Cách làm mở bài

Mở bài là chút rươi khai vị. Một mở bài hay sẽ gây được ấn tượng và thiện cảm đối với người đọc nó. Tuy nhiên mở bài vẫn phải lấy kiến thức trọng tâm làm nền tảng. Những thông tin không thể thiếu trong phần mở bài gồm:

– Giới thiệu thông tin cơ bản về tác giả. Cần dựa vào đề bài để đưa lượng thông tin vừa đủ. Ví dụ như đề bài là phân tích tác phẩm thì thông tin về tác giả chỉ cần nói sơ qua.

– Giới thiệu tác phẩm về một số thông tin như: tên, năm sáng tác, điểm nổi bật, đặc sắc của tác phẩm đó so với những tác phẩm cùng thời, cùng thể loại.

– Giới thiệu luận đề cần giải quyết. Đây là yếu tố quan trọng nhất mà bạn không được phép bỏ qua, nó sẽ là chìa khóa đề dẫn bài viết đi vào phần thân bài.

– Một chú ý nho nhỏ cho phần mở bài nếu đề bài là phân tích bài thơ, đoạn thơ thì người viết không nên quên việc dẫn thơ. Tuy nhiên, cũng không được dẫn quá dài vì như thế sẽ biến phần mở bài thanh thân bài

b. Cách làm thân bài

– Tiền đề phân tích

Ở phần này người viết nên đề cập đến hoàn cảnh, xuất xử của tác phẩm nếu nó có quyết định ít nhiều đến nội dung của tác phẩm. Nếu phân tích một đoạn thì cần giới thiệu vị trí của đoạn trong toàn bộ tác phẩm. Bên cạnh đó cũng cần giải thích các khái niệm hoặc nhận xét được nêu ra trong đề bài.

– Phân tích

Bước vào phần này, trước hết người viết cần phân tách đối tượng phân tích thành từng phần, mỗi phần là một luận điểm, một luận điểm nên được trình bày trong một đoạn văn. Luận điểm nào quan trọng thì nên trình bày trước, luận điểm nhỏ hơn trình bày sau.

Khi đã chia thành từng luận điểm, người học cần dựa vào những kiến thức và kỹ năng của mình để triển khai vấn đề bằng cách kết hợp các thao tác trong văn nghị luận từ đó phân tích, trình bày rõ vấn đề.

Trong quá trình làm bài, để làm nổi bật lên sự đặc sắc, độc đáo của tác phẩm mình đang phân tích thì người viết cần so sánh tác phẩm đó với những tác phẩm cùng loại. Đây chính là cách để tạo độ sâu cho bài viết, một khía cạnh để ghi điểm trong mắt người đọc.

c. Cách làm kết bài

Tổng kết lại toàn bộ vấn đề đã trình bày ở phần thân bài từ đó rút ra kết luận. Ở phần này nên mở rộng vấn đề, liên hệ thực tế để tạo âm vang và tăng thêm giá trị thuyết phục cho bài viết.

Mở bài là chút rươi khai vị. Một mở bài hay sẽ gây được ấn tượng và thiện cảm đối với người đọc nó. Tuy nhiên mở bài vẫn phải lấy kiến thức trọng tâm làm nền tảng. Những thông tin không thể thiếu trong phần mở bài gồm:

– Giới thiệu thông tin cơ bản về tác giả. Cần dựa vào đề bài để đưa lượng thông tin vừa đủ. Ví dụ như đề bài là phân tích tác phẩm thì thông tin về tác giả chỉ cần nói sơ qua.

– Giới thiệu tác phẩm về một số thông tin như: tên, năm sáng tác, điểm nổi bật, đặc sắc của tác phẩm đó so với những tác phẩm cùng thời, cùng thể loại.

– Giới thiệu luận đề cần giải quyết. Đây là yếu tố quan trọng nhất mà bạn không được phép bỏ qua, nó sẽ là chìa khóa đề dẫn bài viết đi vào phần thân bài.

– Một chú ý nho nhỏ cho phần mở bài nếu đề bài là phân tích bài thơ, đoạn thơ thì người viết không nên quên việc dẫn thơ. Tuy nhiên, cũng không được dẫn quá dài vì như thế sẽ biến phần mở bài thanh thân bài

– Tiền đề phân tích

Ở phần này người viết nên đề cập đến hoàn cảnh, xuất xử của tác phẩm nếu nó có quyết định ít nhiều đến nội dung của tác phẩm. Nếu phân tích một đoạn thì cần giới thiệu vị trí của đoạn trong toàn bộ tác phẩm. Bên cạnh đó cũng cần giải thích các khái niệm hoặc nhận xét được nêu ra trong đề bài.

– Phân tích

Bước vào phần này, trước hết người viết cần phân tách đối tượng phân tích thành từng phần, mỗi phần là một luận điểm, một luận điểm nên được trình bày trong một đoạn văn. Luận điểm nào quan trọng thì nên trình bày trước, luận điểm nhỏ hơn trình bày sau.

Khi đã chia thành từng luận điểm, người học cần dựa vào những kiến thức và kỹ năng của mình để triển khai vấn đề bằng cách kết hợp các thao tác trong văn nghị luận từ đó phân tích, trình bày rõ vấn đề.

Trong quá trình làm bài, để làm nổi bật lên sự đặc sắc, độc đáo của tác phẩm mình đang phân tích thì người viết cần so sánh tác phẩm đó với những tác phẩm cùng loại. Đây chính là cách để tạo độ sâu cho bài viết, một khía cạnh để ghi điểm trong mắt người đọc.

Tổng kết lại toàn bộ vấn đề đã trình bày ở phần thân bài từ đó rút ra kết luận. Ở phần này nên mở rộng vấn đề, liên hệ thực tế để tạo âm vang và tăng thêm giá trị thuyết phục cho bài viết.

Chọn tập
Bình luận