Sách ebook được sưu tầm từ Internet, Bản quyền sách thuộc về Tác giả & Nhà xuất bản. Trang Web hiện đặt quảng cáo để có kinh phí duy trì hoạt động, mong Quý Bạn đọc thông cảm ạ.

Văn Mẫu Lớp 9

Văn 9: Thuyết minh về cây tre

Tác giả: Sachvui.Com
Thể loại: Sách Giáo Khoa
Chọn tập

Có một chốn bình yên để chúng ta tìm về khi tóc đã ngã hai màu sương khói, khi bên kia bia đá thời gian đã gõ nhịp không đều. Đó là quê hương với lũy tre làng từng vươn những cánh tay dài vẫy chào người ra đi và đón chào người trở lại. Đằng sau đó có bao nhiêu nước mắt những mẹ già tiễn con ra trận. Có ánh mắt người vợ trẻ đăm đắm đợi bình minh khi biết chồng mình đã hy sinh vì Tổ quốc. Và trên những ngã đường quê, người dân vẫn thảnh thơi đi cày bừa-cấy-gặt. Những vụ mùa bội thu được tính bằng mồ hôi, nước mắt, trong những bát cơm gạo tám thơm lừng có cả giá rét mùa đông hối thức. Chuyện với làng quê vừa thân thương vừa gần gũi. Ai xa quê mà chẳng nhớ rằng quê hương là nơi bình yên và lắng đọng tìm về.

                         Tre xanh, xanh tự bao giờ

                          Chuyện ngày xưa đã có bờ tre xanh

                          Thân gầy guộc lá mong manh

                          Mà sao lên lũy lên thành tre ơi

                          Ở đâu tre cũng xanh tươi

                          Cho dù đất sỏi đá vôi bạc màu

Chẳng biết tự bao giờ, cây tre đã trở nên thân thiết với người dân đất Việt như một sự bình dị, dẻo dai, luôn vươn lên xanh tươi dù ở nơi đất cằn, sỏi đá. Từ ngàn xưa đến nay, cây tre luôn là biểu tượng đặc sắc của dân tộc Việt Nam. Cây tre đi vào tiềm thức của dân tộc ta.Trong mỗi gia đình nông dân Việt Nam, tre là người nhà, tre khăng khít với đời sống hằng ngày.

Không như hầu hết các loại cây chỉ đứng riêng lẽ một mình, tre luôn mọc thành bụi, và có gốc liền gốc, rễ đan rễ thể hiện tính quần tụ, đoàn kết là một sức mạnh khó thể hủy diệt hay phá vỡ được. Ở Việt Nam, tre mọc rất nhiều và đều khắp. Ngoài thôn xóm, làng xã… còn mọc tập trung thành rừng từ Bắc chí Nam. Thân tre thẳng và cao, cứng mà mềm mại nhờ có nhiều đốt, đổ ngả nghiêng theo gió lượn mà mà không bao giờ gãy đó là do thớ tre dẻo và thân tre mềm. Với đặc tính -phối hợp cương nhu để đón gió, thuận theo gió vừa đủ và rồi lại ngạo nghể vươn lên giữ lại hình dáng cũ, chỉ có loài tre chịu gốc cả bụi, chứ không bao giờ chịu gãy ngang thân.Tre mọc phần nhiều ở nơi có khí hậu ấm áp hoặc vùng nhiệt đới, nhất là miền đông và nam châu Á. Tre là một loại thảo mộc lớn và cao, có khi lên tới hơn 30 mét. Tre sống trung bình từ 8 đến 10 năm,. Thân tre tròn, rỗng, chia thành từng đốt: khoảng 25 đến 40 đốt, đôi khi có gai mọc chen với những lá màu xanh lục ở các đốt, và đường kính thân tre có thể đến 25 cm.Trong thực tế, có những loài cây nở hoa đẹp và buồn như những huyền thọai, Người ta khó vui được khi nhìn thấy một giàn hoa ty-gôn đỏ như màu máu vẳng về những câu thơ. Nhìn hoa sen, lòng người chợt nhận ra lẽ vô thường thanh sạch của kiếp người. Ai đã từng có một đêm thức với hoa quỳnh, hẳn khó cầm được tấc lòng trước hình ảnh cái đẹp quá đỗi mong manh. Và cũng như thế, cũng buồn bã và lặng lẽ ra đi.Tre chỉ nở hoa lúc cuối đời, nở xong là chết; nở như biết mình đã đến và sẽ ra đi trong cuộc đời; nở như những giây phút cuối cùng, đang cố gắng giang tay vươn mình để giã từ thế giới; nở tưng bừng như điệp khúc một giai điệu tráng ca.

Tre có rất nhiều loài: Trinh, Hoa, Bương, Lồ ồ, Mạnh Tông, Tầm Vông, , v.v..

Tre trinh là loài tre mọc cụm, thân cây cao 12-15m, tròn, thẳng đều, đường kính 10-12cm, lóng dài 30-32cm, vách lóng dày 1cm. Tre trinh được trồng ở Tuyên Quang, ra măng vào tháng 6-9. Thân tre được sử dụng trong xây dựng nhà cửa và làm đồ gia dụng. Tre trinh có thể trồng để chuyên lấy măng.

Tre hoa, mọc cụm dầy đặc, cao 15-24m, đường kính 8-14cm, lóng dài 20-26cm, vách lóng dầy 1-3cm. Là ngà phân bố chủ yếu ở Miền Bắc từ Hà Giang đến Thừa Thiên Huế, Mùa măng tháng 6-7. Là ngà được trồng ở Cao Bằng và Bắc Thái. Là ngà được dùng làm vật liệu xây dựng, làm nhà, sàn nhà, cột buồm, cột điện…

Bương, mọc cụm, cao 20-30m, đường kính 20-30cm. Bương lớn được trồng ở Sơn La, Điện Biên trên vùng đồi thấp, cũng có khi được trồng ở chân núi đá vôi. Mùa măng tháng 5 – 8. Bương lớn thường được dùng làm cột buồm, làm nhà. Dân tộc vùng cao dùng Bương lớn làm máng dẫn nước. Bương lớn làm nguyên liệu cho công nghiệp giấy sợi, ván nhân tạo. Măng Bương lớn to, ăn ngon, ăn tươi hoặc phơi khô, cũng có thể đóng hộp

Lồ ô, mọc cụm, cao 10-15m, thẳng, thon đều, đường kính 5-8cm, lóng dài 30-40cm, vách lóng dầy 0, 5-0, 7cm. Lồ ô phân bố tự nhiên từ Quảng Bình vào đến Lâm Đồng,. Lồ ô trung bộ trồng được trên đồi núi, ưa đất đỏ bazan sâu, ẩm. Mùa măng tháng 4 – 10. Lồ ô trung bộ được dùng trong xây dựng, nguyên liệu làm giấy, công nghiệp chế biến tre, đan lát, dùng trong sinh hoạt hàng ngày.

Mạnh tôngmọc cụm, cao 15-20m, đường kính 6-10 cm, lóng dài 30-50cm. Mạnh tông được trồng nhiều ở vùng Đông Nam bộ trên địa hình đồi thấp,. Mạnh tông thường dùng làm cột nhà, cột điện… Măng rất to và rất ngon.

Tầm vông hay còn đc gọi là tre cán giáo, tre cà lay. Mọc cụm thành bụi tre dày đặc, cao 8-13 m, đường kính 3-5 cm, lóng dài 15-30 cm, vách lóng rất dày, phần gốc gần đặc ruột. Tầm vông được trồng nhiều ở vùng Đông Nam bộ. Tầm vồng được sử dụng làm vật liệu xây dựng nhà cửa, đồ gia dụng, cán, cuốc, xẻng, làm nguyên liệu giấy sợi, hàng thủ công mỹ nghệ, đồ mộc xuất khẩu. Măng Tầm vông ăn ngon.

Chuyện cổ tích ngày xửa ngày xưa đã có cây tre trăm đốt. Và dẫu bây giờ nông thôn đã công nghiệp hóa, tre vẫn không thể thiếu được đối với người. Đó là cái đòn gánh có thể đàn hồi làm nhẹ vai cô thôn nữ gánh nước từ bến sông, gánh hàng ra chợ. Đó là vành nón lá của mẹ tảo tần qua nắng qua mưa nuôi ta khôn lớn, của em dấu nụ cười e ấp mối tình đầu. Đó là giàn bí, giàn bầu nặng lòng câu ca” bầu ơi thương lấy bí cùng” mà cha ngồi hóng mát mỗi chiều. Đó là sợi lạc buộc chiếc bánh chưng xanh luôn gợi nhắc truyền thuyết Lang Liêu. Đó là cây cầu tre lắc lẽo, đỡ bước xóm làng, bước chân mẹ, chân con, là kầu nối tình làng nghĩa xóm . Từ măng non, tre vươn thẳng làm bạn với người, làm ngọn roi dạy dỗ con người, giúp con người bao điều trong cuộc sống, Những bụi tre gai dày chắn gió bão thiên tai và che chắn cho mỗi làng Việt trước trộm đạo, giặc cướp và kẻ xâm lược, thiên tai. Không thể kể hết tính đắc dụng của tre đối với người nông dân VN:TRe làm nhà cửa, kái nôi ệm ái cho trẻ thơ, kái giường vững chắc cho tuổi già yên giấc ngủ, làm vô số vật dụng: cái cần câu, cái vó cất tôm cất tép, và cả những cái cầu bắc qua những con mương, con kênh nhỏ.Tre là kái bàn, là kái ghế nâng bước cho một quá trình học tập, là chỗ dựa lưng yên bình cho sự mệt mỏi . Là kái thang cho một ngôi nhà, là đôi đũa đúc từng hạt cơm mềm dẻo cho kon người, là kái wạt nan nhẹ nhàng xua đi kơn nóng nực và oi ả giữa trưa hè . Kái ống đựng bút của kác nhà nho, kái quản bút long của những dòng thư pháp thanh cao. Là kái khung nâng kao kánh diếu tuổi thơ , nhẹ nhàng tung bay, luợm lờ theo gió. Đấy là còn chưa nói tới các loại vật dụng của nhà nông, cũng như nhiều loại vũ khí thời xưa của cha ông ta đều có phần cán, phần tay cầm làm bằng một loại cây nào đó thuộc họ tre. Cây gậy tầm vông thời đánh Pháp xâm lược là một chứng tích đã đi vào lịch sử. Cây nêu dựng lên trước cửa nhà vào dịp năm mới thời xưa để trừ ma quỷ. Không những thế, lá tre còn là 1 vị thuốc hữu hiệu cho bệnh ngứa, chảy máu, bệnh hen suyễn… Tre góp phần phong phú them cho làng ẩm thực việt nam …. Người việt nam sớm bíêt kết hợp sức nóng của lửa, vị dẻo cùa cơm và hương thơm đồng nộpi của cây tre để làm nên món Cơm Lam, không những co 1lớp tre đi trước mới có thể cống hiến cho cuộc sống them phong phú, … Tre già măng mọc, lớp kon lớp cháu theo sau cũng góp phần tạo nên nhiều m1on ăn độc đáo, canh măng chua, thịt kho măng … Và kòn nhìu công dụng khác nữa.

Tre dâng tặng con người âm thanh từ máu thịt của nó. Tre tạo nên tiếng sáo Trương Chi làm điêu đứng người con gái cành vàng lá ngọc. Tre tạo nên cây đàn bầu khiến cả thế giới phải nghiêng mình trước ngón độc huyền của một dân tộc, Trên non ngàn Tây Nguyên, hồn tre nứa nhập vào đàn t’rưng, tạo nên âm sắc núi rừng Việt Nam độc đáo, không nơi nào có được. Và trong những ngày hội tưng bừng trên đỉnh non ngàn này, không thể thiếu những ché rượu cần mà những chiếc cần như những chiếc cầu của tình bạn, tình yêu, của men nồng cuộc sống…Bao nhiêu đó cũng đã đủ để chứng minh tre là 1 người bạn đường than thuộc của người việt nam.

Tre lặng lẽ hiến dâng cho đời và hi sinh tất cả, Tre xanh vẫn al2 bóng mát. Tre vẫn mang khúc nhạc tâm tình. Tre gắn bó, đi lên cùng con người Việt Nam. Tre sẽ càng xanh tươi những cổng chào thắng lợi của wê hương !! Tre nhũn nhặn, kiên trì, cần cù và thủy chung cứ như kon người Việt Nam! Tre là biểu tượng và là niềm tự hào sang lạn của dân tộc Việt Nam!!

                         Rễ siêng không ngại đất nghèo

                          Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù

Có một chốn bình yên để chúng ta tìm về khi tóc đã ngã hai màu sương khói, khi bên kia bia đá thời gian đã gõ nhịp không đều. Đó là quê hương với lũy tre làng từng vươn những cánh tay dài vẫy chào người ra đi và đón chào người trở lại. Đằng sau đó có bao nhiêu nước mắt những mẹ già tiễn con ra trận. Có ánh mắt người vợ trẻ đăm đắm đợi bình minh khi biết chồng mình đã hy sinh vì Tổ quốc. Và trên những ngã đường quê, người dân vẫn thảnh thơi đi cày bừa-cấy-gặt. Những vụ mùa bội thu được tính bằng mồ hôi, nước mắt, trong những bát cơm gạo tám thơm lừng có cả giá rét mùa đông hối thức. Chuyện với làng quê vừa thân thương vừa gần gũi. Ai xa quê mà chẳng nhớ rằng quê hương là nơi bình yên và lắng đọng tìm về.

                         Tre xanh, xanh tự bao giờ

                          Chuyện ngày xưa đã có bờ tre xanh

                          Thân gầy guộc lá mong manh

                          Mà sao lên lũy lên thành tre ơi

                          Ở đâu tre cũng xanh tươi

                          Cho dù đất sỏi đá vôi bạc màu

Chẳng biết tự bao giờ, cây tre đã trở nên thân thiết với người dân đất Việt như một sự bình dị, dẻo dai, luôn vươn lên xanh tươi dù ở nơi đất cằn, sỏi đá. Từ ngàn xưa đến nay, cây tre luôn là biểu tượng đặc sắc của dân tộc Việt Nam. Cây tre đi vào tiềm thức của dân tộc ta.Trong mỗi gia đình nông dân Việt Nam, tre là người nhà, tre khăng khít với đời sống hằng ngày.

Không như hầu hết các loại cây chỉ đứng riêng lẽ một mình, tre luôn mọc thành bụi, và có gốc liền gốc, rễ đan rễ thể hiện tính quần tụ, đoàn kết là một sức mạnh khó thể hủy diệt hay phá vỡ được. Ở Việt Nam, tre mọc rất nhiều và đều khắp. Ngoài thôn xóm, làng xã… còn mọc tập trung thành rừng từ Bắc chí Nam. Thân tre thẳng và cao, cứng mà mềm mại nhờ có nhiều đốt, đổ ngả nghiêng theo gió lượn mà mà không bao giờ gãy đó là do thớ tre dẻo và thân tre mềm. Với đặc tính -phối hợp cương nhu để đón gió, thuận theo gió vừa đủ và rồi lại ngạo nghể vươn lên giữ lại hình dáng cũ, chỉ có loài tre chịu gốc cả bụi, chứ không bao giờ chịu gãy ngang thân.Tre mọc phần nhiều ở nơi có khí hậu ấm áp hoặc vùng nhiệt đới, nhất là miền đông và nam châu Á. Tre là một loại thảo mộc lớn và cao, có khi lên tới hơn 30 mét. Tre sống trung bình từ 8 đến 10 năm,. Thân tre tròn, rỗng, chia thành từng đốt: khoảng 25 đến 40 đốt, đôi khi có gai mọc chen với những lá màu xanh lục ở các đốt, và đường kính thân tre có thể đến 25 cm.Trong thực tế, có những loài cây nở hoa đẹp và buồn như những huyền thọai, Người ta khó vui được khi nhìn thấy một giàn hoa ty-gôn đỏ như màu máu vẳng về những câu thơ. Nhìn hoa sen, lòng người chợt nhận ra lẽ vô thường thanh sạch của kiếp người. Ai đã từng có một đêm thức với hoa quỳnh, hẳn khó cầm được tấc lòng trước hình ảnh cái đẹp quá đỗi mong manh. Và cũng như thế, cũng buồn bã và lặng lẽ ra đi.Tre chỉ nở hoa lúc cuối đời, nở xong là chết; nở như biết mình đã đến và sẽ ra đi trong cuộc đời; nở như những giây phút cuối cùng, đang cố gắng giang tay vươn mình để giã từ thế giới; nở tưng bừng như điệp khúc một giai điệu tráng ca.

Tre có rất nhiều loài: Trinh, Hoa, Bương, Lồ ồ, Mạnh Tông, Tầm Vông, , v.v..

Tre trinh là loài tre mọc cụm, thân cây cao 12-15m, tròn, thẳng đều, đường kính 10-12cm, lóng dài 30-32cm, vách lóng dày 1cm. Tre trinh được trồng ở Tuyên Quang, ra măng vào tháng 6-9. Thân tre được sử dụng trong xây dựng nhà cửa và làm đồ gia dụng. Tre trinh có thể trồng để chuyên lấy măng.

Tre hoa, mọc cụm dầy đặc, cao 15-24m, đường kính 8-14cm, lóng dài 20-26cm, vách lóng dầy 1-3cm. Là ngà phân bố chủ yếu ở Miền Bắc từ Hà Giang đến Thừa Thiên Huế, Mùa măng tháng 6-7. Là ngà được trồng ở Cao Bằng và Bắc Thái. Là ngà được dùng làm vật liệu xây dựng, làm nhà, sàn nhà, cột buồm, cột điện…

Bương, mọc cụm, cao 20-30m, đường kính 20-30cm. Bương lớn được trồng ở Sơn La, Điện Biên trên vùng đồi thấp, cũng có khi được trồng ở chân núi đá vôi. Mùa măng tháng 5 – 8. Bương lớn thường được dùng làm cột buồm, làm nhà. Dân tộc vùng cao dùng Bương lớn làm máng dẫn nước. Bương lớn làm nguyên liệu cho công nghiệp giấy sợi, ván nhân tạo. Măng Bương lớn to, ăn ngon, ăn tươi hoặc phơi khô, cũng có thể đóng hộp

Lồ ô, mọc cụm, cao 10-15m, thẳng, thon đều, đường kính 5-8cm, lóng dài 30-40cm, vách lóng dầy 0, 5-0, 7cm. Lồ ô phân bố tự nhiên từ Quảng Bình vào đến Lâm Đồng,. Lồ ô trung bộ trồng được trên đồi núi, ưa đất đỏ bazan sâu, ẩm. Mùa măng tháng 4 – 10. Lồ ô trung bộ được dùng trong xây dựng, nguyên liệu làm giấy, công nghiệp chế biến tre, đan lát, dùng trong sinh hoạt hàng ngày.

Mạnh tôngmọc cụm, cao 15-20m, đường kính 6-10 cm, lóng dài 30-50cm. Mạnh tông được trồng nhiều ở vùng Đông Nam bộ trên địa hình đồi thấp,. Mạnh tông thường dùng làm cột nhà, cột điện… Măng rất to và rất ngon.

Tầm vông hay còn đc gọi là tre cán giáo, tre cà lay. Mọc cụm thành bụi tre dày đặc, cao 8-13 m, đường kính 3-5 cm, lóng dài 15-30 cm, vách lóng rất dày, phần gốc gần đặc ruột. Tầm vông được trồng nhiều ở vùng Đông Nam bộ. Tầm vồng được sử dụng làm vật liệu xây dựng nhà cửa, đồ gia dụng, cán, cuốc, xẻng, làm nguyên liệu giấy sợi, hàng thủ công mỹ nghệ, đồ mộc xuất khẩu. Măng Tầm vông ăn ngon.

Chuyện cổ tích ngày xửa ngày xưa đã có cây tre trăm đốt. Và dẫu bây giờ nông thôn đã công nghiệp hóa, tre vẫn không thể thiếu được đối với người. Đó là cái đòn gánh có thể đàn hồi làm nhẹ vai cô thôn nữ gánh nước từ bến sông, gánh hàng ra chợ. Đó là vành nón lá của mẹ tảo tần qua nắng qua mưa nuôi ta khôn lớn, của em dấu nụ cười e ấp mối tình đầu. Đó là giàn bí, giàn bầu nặng lòng câu ca” bầu ơi thương lấy bí cùng” mà cha ngồi hóng mát mỗi chiều. Đó là sợi lạc buộc chiếc bánh chưng xanh luôn gợi nhắc truyền thuyết Lang Liêu. Đó là cây cầu tre lắc lẽo, đỡ bước xóm làng, bước chân mẹ, chân con, là kầu nối tình làng nghĩa xóm . Từ măng non, tre vươn thẳng làm bạn với người, làm ngọn roi dạy dỗ con người, giúp con người bao điều trong cuộc sống, Những bụi tre gai dày chắn gió bão thiên tai và che chắn cho mỗi làng Việt trước trộm đạo, giặc cướp và kẻ xâm lược, thiên tai. Không thể kể hết tính đắc dụng của tre đối với người nông dân VN:TRe làm nhà cửa, kái nôi ệm ái cho trẻ thơ, kái giường vững chắc cho tuổi già yên giấc ngủ, làm vô số vật dụng: cái cần câu, cái vó cất tôm cất tép, và cả những cái cầu bắc qua những con mương, con kênh nhỏ.Tre là kái bàn, là kái ghế nâng bước cho một quá trình học tập, là chỗ dựa lưng yên bình cho sự mệt mỏi . Là kái thang cho một ngôi nhà, là đôi đũa đúc từng hạt cơm mềm dẻo cho kon người, là kái wạt nan nhẹ nhàng xua đi kơn nóng nực và oi ả giữa trưa hè . Kái ống đựng bút của kác nhà nho, kái quản bút long của những dòng thư pháp thanh cao. Là kái khung nâng kao kánh diếu tuổi thơ , nhẹ nhàng tung bay, luợm lờ theo gió. Đấy là còn chưa nói tới các loại vật dụng của nhà nông, cũng như nhiều loại vũ khí thời xưa của cha ông ta đều có phần cán, phần tay cầm làm bằng một loại cây nào đó thuộc họ tre. Cây gậy tầm vông thời đánh Pháp xâm lược là một chứng tích đã đi vào lịch sử. Cây nêu dựng lên trước cửa nhà vào dịp năm mới thời xưa để trừ ma quỷ. Không những thế, lá tre còn là 1 vị thuốc hữu hiệu cho bệnh ngứa, chảy máu, bệnh hen suyễn… Tre góp phần phong phú them cho làng ẩm thực việt nam …. Người việt nam sớm bíêt kết hợp sức nóng của lửa, vị dẻo cùa cơm và hương thơm đồng nộpi của cây tre để làm nên món Cơm Lam, không những co 1lớp tre đi trước mới có thể cống hiến cho cuộc sống them phong phú, … Tre già măng mọc, lớp kon lớp cháu theo sau cũng góp phần tạo nên nhiều m1on ăn độc đáo, canh măng chua, thịt kho măng … Và kòn nhìu công dụng khác nữa.

Tre dâng tặng con người âm thanh từ máu thịt của nó. Tre tạo nên tiếng sáo Trương Chi làm điêu đứng người con gái cành vàng lá ngọc. Tre tạo nên cây đàn bầu khiến cả thế giới phải nghiêng mình trước ngón độc huyền của một dân tộc, Trên non ngàn Tây Nguyên, hồn tre nứa nhập vào đàn t’rưng, tạo nên âm sắc núi rừng Việt Nam độc đáo, không nơi nào có được. Và trong những ngày hội tưng bừng trên đỉnh non ngàn này, không thể thiếu những ché rượu cần mà những chiếc cần như những chiếc cầu của tình bạn, tình yêu, của men nồng cuộc sống…Bao nhiêu đó cũng đã đủ để chứng minh tre là 1 người bạn đường than thuộc của người việt nam.

Tre lặng lẽ hiến dâng cho đời và hi sinh tất cả, Tre xanh vẫn al2 bóng mát. Tre vẫn mang khúc nhạc tâm tình. Tre gắn bó, đi lên cùng con người Việt Nam. Tre sẽ càng xanh tươi những cổng chào thắng lợi của wê hương !! Tre nhũn nhặn, kiên trì, cần cù và thủy chung cứ như kon người Việt Nam! Tre là biểu tượng và là niềm tự hào sang lạn của dân tộc Việt Nam!!

                         Rễ siêng không ngại đất nghèo

                          Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù

Chọn tập
Bình luận