Sách ebook được sưu tầm từ Internet, Bản quyền sách thuộc về Tác giả & Nhà xuất bản. Trang Web hiện đặt quảng cáo để có kinh phí duy trì hoạt động, mong Quý Bạn đọc thông cảm ạ.

Văn Mẫu Lớp 9

Bài thuyết trình – Chủ đề: “Quản lý thiên tai dựa vào nguồn nước và thiên nhiên, cộng đồng”

Tác giả: Sachvui.Com
Thể loại: Sách Giáo Khoa
Chọn tập

Mở bài:

Giới thiệu về vấn đề cần trình bày.

Thân bài:

đi khai thác vấn đề:

– Các loại thiên tai chủ yếu ở Việt Nam:

+ Bão: Bão là một trong những loại hình thiên tai chủ yếu và nguy hiểm ở Việt Nam. Bão thường gặp lúc triều cường, nước biển dâng cao, kèm theo mưa lớn kéo đai, gây lũ lụt….

+ Lũ quét, lũ bùn đá: thường xảy ra ở vùng đồi núi, nơi có độ dốc lơn, cường độ mưa lớn mà đường thoát nước bất lợi. Lũ quét cũng có thể xảy ra do vỡ hồ chứa nhỏ, sạt lở đất lấp dòng chảy….

+ Ngập úng: do mưa lớn gây ra, tuy ít gây tổn thất về người, nhưng ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp và môi trường sinh thái….

+ Hạn hán và sa mạc hóa: là loại thiên tai đứng thứ ba về mức độ thiệt hại sau bão, lũ. Hạn hán sẽ dẫn đến nguy cơ sa mạc hóa ở một số vùng, …

– Tác hại của thiên tai:

+ Là tác nhân trực tiếp cản trở sự phát triển kinh tế- xã hội, là trở lực lớn của quá trình phấn đấu đạt các mục tiêu kinh tế- xã hội, xóa đói giảm nghèo…

+ Gây hậu quả về môi trường như tàn phá gây ô nhiễm môi trường, phát sinh dịch bệnh, tác động xấu đến sản xuất và đời sống cộng đồng.

+ Thiên tai còn gay ra hậu quả đối với quốc phòng- an ninh như phá hủy các công trình quốc phòng- an ninh, làm suy giảm nguồn dự trữ quốc gia, là tác nhân gây ra sự mất ổn định đời sống nhân dân và trật tự xã hội.

– Một số biện pháp phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai:

+ Chấp hành nghiêm các văn bản pháp luật về công tác phóng, chống và giảm nhẹ thiên tai.

+ Tích cực tham gia các chương trình phát triển kinh tế- xã hội có liên quan đến phòng, chống lụt, bão và giảm nhẹ thiên tai…

+ Nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ trong công tác phong, chống và giảm nhẹ thiên tai….

+ Hợp tác quốc tế về cảnh báo, dự báo thiên tai, tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn,..

+ Công tác cứu hộ, cứu nạn,…

+ Công tác cứu trợ khác phục hậu quả:

.Cấp cứu người bị nạn

.Làm vệ sinh môi trường

.Giúp đỡ các gia đình bị nạn ổn định đời sống

.Khôi phục sản xuất và sinh hoạt…

+ Công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng về công tác phong, chống và giảm nhẹ thiên tai….

– Nêu dẫn chứng thực tế…

Kết bài:

Khẳng định lại một lần nữa về vấn đề trên…

Giới thiệu về vấn đề cần trình bày.

đi khai thác vấn đề:

– Các loại thiên tai chủ yếu ở Việt Nam:

+ Bão: Bão là một trong những loại hình thiên tai chủ yếu và nguy hiểm ở Việt Nam. Bão thường gặp lúc triều cường, nước biển dâng cao, kèm theo mưa lớn kéo đai, gây lũ lụt….

+ Lũ quét, lũ bùn đá: thường xảy ra ở vùng đồi núi, nơi có độ dốc lơn, cường độ mưa lớn mà đường thoát nước bất lợi. Lũ quét cũng có thể xảy ra do vỡ hồ chứa nhỏ, sạt lở đất lấp dòng chảy….

+ Ngập úng: do mưa lớn gây ra, tuy ít gây tổn thất về người, nhưng ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp và môi trường sinh thái….

+ Hạn hán và sa mạc hóa: là loại thiên tai đứng thứ ba về mức độ thiệt hại sau bão, lũ. Hạn hán sẽ dẫn đến nguy cơ sa mạc hóa ở một số vùng, …

– Tác hại của thiên tai:

+ Là tác nhân trực tiếp cản trở sự phát triển kinh tế- xã hội, là trở lực lớn của quá trình phấn đấu đạt các mục tiêu kinh tế- xã hội, xóa đói giảm nghèo…

+ Gây hậu quả về môi trường như tàn phá gây ô nhiễm môi trường, phát sinh dịch bệnh, tác động xấu đến sản xuất và đời sống cộng đồng.

+ Thiên tai còn gay ra hậu quả đối với quốc phòng- an ninh như phá hủy các công trình quốc phòng- an ninh, làm suy giảm nguồn dự trữ quốc gia, là tác nhân gây ra sự mất ổn định đời sống nhân dân và trật tự xã hội.

– Một số biện pháp phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai:

+ Chấp hành nghiêm các văn bản pháp luật về công tác phóng, chống và giảm nhẹ thiên tai.

+ Tích cực tham gia các chương trình phát triển kinh tế- xã hội có liên quan đến phòng, chống lụt, bão và giảm nhẹ thiên tai…

+ Nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ trong công tác phong, chống và giảm nhẹ thiên tai….

+ Hợp tác quốc tế về cảnh báo, dự báo thiên tai, tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn,..

+ Công tác cứu hộ, cứu nạn,…

+ Công tác cứu trợ khác phục hậu quả:

.Cấp cứu người bị nạn

.Làm vệ sinh môi trường

.Giúp đỡ các gia đình bị nạn ổn định đời sống

.Khôi phục sản xuất và sinh hoạt…

+ Công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng về công tác phong, chống và giảm nhẹ thiên tai….

– Nêu dẫn chứng thực tế…

Khẳng định lại một lần nữa về vấn đề trên…

Chọn tập
Bình luận