Sách ebook được sưu tầm từ Internet, Bản quyền sách thuộc về Tác giả & Nhà xuất bản. Trang Web hiện đặt quảng cáo để có kinh phí duy trì hoạt động, mong Quý Bạn đọc thông cảm ạ.

Văn Mẫu Lớp 9

Trong hoàn cảnh… của mình. Hãy phân tích tâm trạng nhớ thương của nhân vật Thúy Kiều trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích. Từ đó, nêu lên suy nghĩ của em về chữ hiếu của con cái đối với cha mẹ trong cuộc sống ngày nay

Tác giả: Sachvui.Com
Thể loại: Sách Giáo Khoa
Chọn tập

Đề bài:

Trong hoàn cảnh nơi đất khách quê người cô đơn buồn tủi, Kiều vẫn dành tình thương nhớ và lo lắng cho những người thân yêu nhất của mình.

Hãy phân tích tâm trạng nhớ thương của nhân vật Thúy Kiều trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích. Từ đó, nêu lên suy nghĩ của em về chữ hiếu của con cái đối với cha mẹ trong cuộc sống ngày nay

Ý chính trong bài:

1a. Hoàn cảnh cô đơn, cay đắng xót xa của Kiều.

– Sáu câu thơ đầu gợi tả cảnh thiên nhiên nơi lầu Ngưng Bích với không gian, thời gian.

– Không gian nghệ thuật được miêu tả dưới con mắt nhìn của Thúy Kiều như thế nào ?

– Ngước nhìn xa xa, chỉ thấy dãy núi mờ nhạt. (Có thể phân tích kĩ hơn)

– Nhìn lên trời cao chỉ có “tấm trăng gần”. -> Thời gian chiều tối, gợi buồn.

– Xa hơn nữa, nhìn ra “bốn bề bát ngát xa trông” là những cát vàng cồn nọ nối tiếp nhau cùng với bụi hồng trên dặm dài thăm thẳm.

~> Tất cả Gợi không gian rợn ngợp, vắng lặng không một bóng người. Đối diện với cảnh ấy, Kiều cảm thấy trống trải cô đơn.

Nàng đau đớn, tủi nhục cho thân phận của mình. Thiên nhiên rộng lớn mà con người nhỏ bé, đơn côi.

2a Nỗi thương nhớ Kim Trọng và cha mẹ của Kiều. ( Đây là đoạn phân tích chính)

* Chính trong hoàn cảnh cô đơn nơi đất khách quê người, tâm trạng của Kiều chuyển từ buồn sang nhớ. Kiều nhớ người yêu, nhớ cha mẹ. Nỗi nhớ ấy được Nguyễn Du miêu tả xúc động bằng những lời độc thoại nội tâm của chính nhân vật.

– Trước hết, Kiều nhớ đến Kim Trọng bởi trong cơn gia biến, Kiều đã phải hi sinh mối tình đầu đẹp đẽ để cứu gia đình, Kiều đã phần nào “đền ơn sinh thành” cho cha mẹ. Vì thế trong lòng Kiều, Kim Trọng là người mất mát nhiều nhất, nỗi đau ấy cứ vò xé tâm can Kiều khiến Kiều luôn nghĩ đến Kim Trọng.

+ Nàng nhớ đến cảnh mình cùng Kim Trọng uống rượu thề nguyền dưới ánh trăng. Chữ “tưởng” ở đây có thể xem là một nhãn tự. Nguyễn Du không dùng chữ “nhớ” mà dùng chữ “tưởng”.“Tưởng” vừa là nhớ, vừa là hình dung, tưởng tượng ra người mình yêu.

+ Thúy Kiều như tưởng tượng thấy, ở nơi xa kia, người yêu cũng đang hướng về mình, đang ngày đêm đau đáu chờ tin nàng: “Tin sương luống những rày trông mai chờ”.

+ Rồi bất chợt, nàng liên tưởng đến thân phận “bên trời góc biển bơ vơ” của mình. Kiều băn khoăn tự hỏi: “Tấm son gột rửa bao giờ cho phai”:

– Câu thơ muốn nói tới tấm lòng son của Kiều, tấm lòng nhớ thương Kim Trọng sẽ không bao giờ phai mờ, nguôi quên dù cho có gặp nhiều trắc trở trong đường đời.

Câu thơ còn gợi ra một cách hiểu nữa: Tấm lòng son trong trắng của Kiều bị những kẻ như Tú Bà, Mã Giám Sinh làm cho dập vùi, hoen ố,biết bao giờ mới gột rửa được?

> Trong bi kịch tình yêu, Thúy Kiều có nỗi đau về nhân phẩm.

– Nhớ người yêu, Kiều cũng xót xa nghĩ đến cha mẹ:

+ Chữ “xót” diễn tả tấm lòng Kiều dành cho đấng sinh thành:

– Nàng lo lắng xót xa nghĩ đến hình bóng tội nghiệp của cha mẹ, khi sáng sớm, lúc chiều hôm tựa cửa ngóng tin con, hay mong chờ con đến đỡ đần

– Nàng lo lắng không biết giờ đây ai là người chăm sóc cha mẹ khi thời tiết đổi thay.

– Nàng xót xa khi cha mẹ ngày một thêm già yêu mà mình không được ở bên cạnh để phụng dưỡng.

.=> Ở đây, Nguyễn Du đã miêu tả khách quan tâm trạng của Thúy Kiều vượt qua những định kiến của tư tưởng phong kiến: đặt chữ tình trước chữ hiếu

Trong cảnh ngộ khi ở lầu Ngưng Bích, Kiều là người đáng thương nhất nhưng nàng vẫn quên mình để nghĩ đến người yêu, nghĩ đến cha mẹ.Qua đó chứng tỏ Kiều là con người thủy chung hiếu nghĩa, đáng trân trọng.

Ấy vậy mà thời nay, khi xã hội phát triển, tồn tại biết bao nhiêu vấn đề về chữ hiếu khiến cho xã hội bức xúc. Nhiều bạn trẻ sống bất hiếu với cha mẹ. Thật đau lòng mỗi khi những hình ảnh cha mẹ bị con cái ngược đãi hoặc bị giết chết được các phương tiện truyền thông đưa lên mặt báo

1.b Thực trạng chữ hiếu ngày nay

Lấy ví dụ: . Chẳng hạn như: “Phan Minh Mẫn ở Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh, đang là sinh viên, ngày 9-11-2009, khi từ trường về nhà Mẫn nhìn thấy ông Phan Thế Tuyên (cha Mẫn) đang say rượu nằm ngủ dưới nền nhà. Mẫn cắm dây điện vào ổ điện rồi chích vào người cha mình gây co giật cho đến khi chết hẳn” Hay “Nguyễn Thế Triều, Tiền Giang, ngày 29/8/2012, trong lúc cãi vã với mẹ. Triều tức giận đã chạy xuống bếp lấy con dao chém mẹ của anh ta khiến nạn nhân tử vong tại chỗ” Hơn nữa, mới đây, dư luận rất bất bình khi chứng kiến “Vũ Anh Hào khi xây được nhà mới, anh ta đuổi mẹ ra khỏi nhà” . Hay “siêu mẫu Ngọc Thúy chửi mắng bố mẹ và đuổi ra khỏi nhà

2.b Nguyên nhân dẫn đến bất hiếu

3.b Liên hệ bản thân:

– Phải có hiếu với cha mẹ: phải chân thành biết ơn và tôn kính mẹ cha. Quan hệ giữa cha mẹ, con cái trong gia đình tốt đẹp sẽ góp phần xây dựng, bảo vệ kỉ cương, đạo lý xã hội.

– Có hiếu với cha mẹ qua thái độ, lời nói và việc làm cụ thể. Từ lời nói lễ phép đúng mực, từ sự quan tâm, chăm sóc chu đáo tận tình từ những việc nhỏ giúp cha mẹ trong gia đình, từ sự bảo ban gương mẫu với các em nhỏ.

Quả thật, nói tới Chữ Hiếu trong xã hội ngày nay, chúng ta không khỏi băn khoăn lo lắng. Nền đạo đức bị suy đồi, con người bị cuốn hút vào chủ nghĩa thực dụng. Họ coi của cải vật chất và tiền bạc là “số một”. Vì thế, vấn đề chăm sóc cha mẹ già trở nên gánh nặng, nói gì đến Chữ Hiếu

Kiều ở lầu Ngưng Bích là một đoạn thơ miêu tả tinh tế nội tâm nhân vật kết hợp bút pháp tả cảnh ngụ tình điêu luyện đã làm nổi bật cảnh ngộ của Kiều và chứng tỏ được tài năng và trái tim biết sẻ chia, biết yêu thương của Nguyễn Du đối dành cho nhân vật và cho cuộc đời. Chính hồn thơ ấy, trái tim ấy đã đi vào tâm tưởng bao thế hệ, đưa chúng ta đến bao cảm xúc khác nhau, khiến ta chẳng thể nao quên như nghĩa tình đậm đà son sắt. Đồng thời cũng nhắc nhở thế hệ sau này phải biết làm tròn chữ hiếu, ghi nhớ công ơn bậc sinh thành

Trong hoàn cảnh nơi đất khách quê người cô đơn buồn tủi, Kiều vẫn dành tình thương nhớ và lo lắng cho những người thân yêu nhất của mình.

Hãy phân tích tâm trạng nhớ thương của nhân vật Thúy Kiều trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích. Từ đó, nêu lên suy nghĩ của em về chữ hiếu của con cái đối với cha mẹ trong cuộc sống ngày nay

– Sáu câu thơ đầu gợi tả cảnh thiên nhiên nơi lầu Ngưng Bích với không gian, thời gian.

– Không gian nghệ thuật được miêu tả dưới con mắt nhìn của Thúy Kiều như thế nào ?

– Ngước nhìn xa xa, chỉ thấy dãy núi mờ nhạt. (Có thể phân tích kĩ hơn)

– Nhìn lên trời cao chỉ có “tấm trăng gần”. -> Thời gian chiều tối, gợi buồn.

– Xa hơn nữa, nhìn ra “bốn bề bát ngát xa trông” là những cát vàng cồn nọ nối tiếp nhau cùng với bụi hồng trên dặm dài thăm thẳm.

~> Tất cả Gợi không gian rợn ngợp, vắng lặng không một bóng người. Đối diện với cảnh ấy, Kiều cảm thấy trống trải cô đơn.

Nàng đau đớn, tủi nhục cho thân phận của mình. Thiên nhiên rộng lớn mà con người nhỏ bé, đơn côi.

* Chính trong hoàn cảnh cô đơn nơi đất khách quê người, tâm trạng của Kiều chuyển từ buồn sang nhớ. Kiều nhớ người yêu, nhớ cha mẹ. Nỗi nhớ ấy được Nguyễn Du miêu tả xúc động bằng những lời độc thoại nội tâm của chính nhân vật.

– Trước hết, Kiều nhớ đến Kim Trọng bởi trong cơn gia biến, Kiều đã phải hi sinh mối tình đầu đẹp đẽ để cứu gia đình, Kiều đã phần nào “đền ơn sinh thành” cho cha mẹ. Vì thế trong lòng Kiều, Kim Trọng là người mất mát nhiều nhất, nỗi đau ấy cứ vò xé tâm can Kiều khiến Kiều luôn nghĩ đến Kim Trọng.

+ Nàng nhớ đến cảnh mình cùng Kim Trọng uống rượu thề nguyền dưới ánh trăng. Chữ “tưởng” ở đây có thể xem là một nhãn tự. Nguyễn Du không dùng chữ “nhớ” mà dùng chữ “tưởng”.“Tưởng” vừa là nhớ, vừa là hình dung, tưởng tượng ra người mình yêu.

+ Thúy Kiều như tưởng tượng thấy, ở nơi xa kia, người yêu cũng đang hướng về mình, đang ngày đêm đau đáu chờ tin nàng: “Tin sương luống những rày trông mai chờ”.

+ Rồi bất chợt, nàng liên tưởng đến thân phận “bên trời góc biển bơ vơ” của mình. Kiều băn khoăn tự hỏi: “Tấm son gột rửa bao giờ cho phai”:

– Câu thơ muốn nói tới tấm lòng son của Kiều, tấm lòng nhớ thương Kim Trọng sẽ không bao giờ phai mờ, nguôi quên dù cho có gặp nhiều trắc trở trong đường đời.

Câu thơ còn gợi ra một cách hiểu nữa: Tấm lòng son trong trắng của Kiều bị những kẻ như Tú Bà, Mã Giám Sinh làm cho dập vùi, hoen ố,biết bao giờ mới gột rửa được?

> Trong bi kịch tình yêu, Thúy Kiều có nỗi đau về nhân phẩm.

– Nhớ người yêu, Kiều cũng xót xa nghĩ đến cha mẹ:

+ Chữ “xót” diễn tả tấm lòng Kiều dành cho đấng sinh thành:

– Nàng lo lắng xót xa nghĩ đến hình bóng tội nghiệp của cha mẹ, khi sáng sớm, lúc chiều hôm tựa cửa ngóng tin con, hay mong chờ con đến đỡ đần

– Nàng lo lắng không biết giờ đây ai là người chăm sóc cha mẹ khi thời tiết đổi thay.

– Nàng xót xa khi cha mẹ ngày một thêm già yêu mà mình không được ở bên cạnh để phụng dưỡng.

.=> Ở đây, Nguyễn Du đã miêu tả khách quan tâm trạng của Thúy Kiều vượt qua những định kiến của tư tưởng phong kiến: đặt chữ tình trước chữ hiếu

Trong cảnh ngộ khi ở lầu Ngưng Bích, Kiều là người đáng thương nhất nhưng nàng vẫn quên mình để nghĩ đến người yêu, nghĩ đến cha mẹ.Qua đó chứng tỏ Kiều là con người thủy chung hiếu nghĩa, đáng trân trọng.

Ấy vậy mà thời nay, khi xã hội phát triển, tồn tại biết bao nhiêu vấn đề về chữ hiếu khiến cho xã hội bức xúc. Nhiều bạn trẻ sống bất hiếu với cha mẹ. Thật đau lòng mỗi khi những hình ảnh cha mẹ bị con cái ngược đãi hoặc bị giết chết được các phương tiện truyền thông đưa lên mặt báo

Lấy ví dụ: . Chẳng hạn như: “Phan Minh Mẫn ở Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh, đang là sinh viên, ngày 9-11-2009, khi từ trường về nhà Mẫn nhìn thấy ông Phan Thế Tuyên (cha Mẫn) đang say rượu nằm ngủ dưới nền nhà. Mẫn cắm dây điện vào ổ điện rồi chích vào người cha mình gây co giật cho đến khi chết hẳn” Hay “Nguyễn Thế Triều, Tiền Giang, ngày 29/8/2012, trong lúc cãi vã với mẹ. Triều tức giận đã chạy xuống bếp lấy con dao chém mẹ của anh ta khiến nạn nhân tử vong tại chỗ” Hơn nữa, mới đây, dư luận rất bất bình khi chứng kiến “Vũ Anh Hào khi xây được nhà mới, anh ta đuổi mẹ ra khỏi nhà” . Hay “siêu mẫu Ngọc Thúy chửi mắng bố mẹ và đuổi ra khỏi nhà

– Phải có hiếu với cha mẹ: phải chân thành biết ơn và tôn kính mẹ cha. Quan hệ giữa cha mẹ, con cái trong gia đình tốt đẹp sẽ góp phần xây dựng, bảo vệ kỉ cương, đạo lý xã hội.

– Có hiếu với cha mẹ qua thái độ, lời nói và việc làm cụ thể. Từ lời nói lễ phép đúng mực, từ sự quan tâm, chăm sóc chu đáo tận tình từ những việc nhỏ giúp cha mẹ trong gia đình, từ sự bảo ban gương mẫu với các em nhỏ.

Quả thật, nói tới Chữ Hiếu trong xã hội ngày nay, chúng ta không khỏi băn khoăn lo lắng. Nền đạo đức bị suy đồi, con người bị cuốn hút vào chủ nghĩa thực dụng. Họ coi của cải vật chất và tiền bạc là “số một”. Vì thế, vấn đề chăm sóc cha mẹ già trở nên gánh nặng, nói gì đến Chữ Hiếu

Kiều ở lầu Ngưng Bích là một đoạn thơ miêu tả tinh tế nội tâm nhân vật kết hợp bút pháp tả cảnh ngụ tình điêu luyện đã làm nổi bật cảnh ngộ của Kiều và chứng tỏ được tài năng và trái tim biết sẻ chia, biết yêu thương của Nguyễn Du đối dành cho nhân vật và cho cuộc đời. Chính hồn thơ ấy, trái tim ấy đã đi vào tâm tưởng bao thế hệ, đưa chúng ta đến bao cảm xúc khác nhau, khiến ta chẳng thể nao quên như nghĩa tình đậm đà son sắt. Đồng thời cũng nhắc nhở thế hệ sau này phải biết làm tròn chữ hiếu, ghi nhớ công ơn bậc sinh thành

Chọn tập
Bình luận