Sách ebook được sưu tầm từ Internet, Bản quyền sách thuộc về Tác giả & Nhà xuất bản. Trang Web hiện đặt quảng cáo để có kinh phí duy trì hoạt động, mong Quý Bạn đọc thông cảm ạ.

Văn Mẫu Lớp 9

Nghị luận về một sự việc diễn ra trong đời sống (mạng trên toàn cầu (internet))

Tác giả: Sachvui.Com
Thể loại: Sách Giáo Khoa
Chọn tập

Kể từ khi có kết nối mạng trên toàn cầu (internet) và nhất là sau khi điện thoại thông minh hay máy tính bảng được chế tạo, việc sử dụng mạng xã hội (Facebook, Instagram, Viber, Zalo, Skype, Whatsapp, Youtube, Linked, Twitter, … đã không còn xa lạ với hầu hết người dùng, kể cả trẻ em, thanh thiếu niên và người lớn tuổi.

Nhưng chúng ta hãy cùng tự mình xem lại rằng những trang mạng xã hội đó đã ngay lập tức bị các cơ quan ngôn luận phản ánh về tác hại của nó: gây nghiện đánh mất nhiều thời gian quý báu trong số thời gian học của mỗi người đặc biệt là giới trẻ hiện nay. Mạng xã hội facebook đã không còn gì xa lạ đặc biệt là với các bạn ở lứa tuổi thanh thiếu niên họ coi đó là nơi giải trí hoặc nói ra những suy nghĩ thầm kín của mình (những suy nghĩ mà chắc hẳn không một bạn trẻ nào lại muốn cho thầy cô giáo mình biết và các bậc phụ huynh )vì đó là những tâm sự mà họ chỉ có thể gửi gắm qua mạng xã hội với mong muốn nhận được sự sẻ chia khi mà ngay cả ở trong cuộc sống họ không thể giải bày điều đó với ai cả .Bản thân tôi cũng vậy trên lớp tôi nhận được rất ít sự động viên cũng như sẻ chia từ các bạn chắc có lẽ đơn giản là vì tôi đã hiểu ra được một số chuyện thông qua mạng xã hội đó là nới cho tôi biết thế nào là tình bạn thực sự nó không chỉ là người đơn giản chỉ nói xin chào với bạn .Bạn là nới giãi bày những tâm sự thầm kín khi bạn chẳng thể chia sẻ điều đó với mọi người trong gia đình. Cũng nhờ có mạng xã hội mà tôi đã thực sự hiểu được mục đích của cuộc sống qua một số câu nói: Một trong những hạnh phúc lớn lao nhất của cuộc sống là tình bạn và một trong những hạnh phúc lớn nhất của tình bạn là có người để tin cậy. Thật vậy trong gia đình tôi mọi người lớn đều nói rằng: “Con có thể nói chuyện trực tiếp với người mình cần trò chuyện thong qua điện thoại được cơ mà hay trên lớp cô giáo tôi từng nói: “Bạn bè của con có thể nói chuyện hằng ngày với nhau trên lớp vậy tai sao cứ phải về nhà để chat chit với nhau trên mạng xã hội hay vô tình nói ra những lời lẽ thiếu văn hóa”. Đúng vậy chúng ta hãy thử ngẫm nghĩ lại xem điều đó đúng hay là sai nhưng bản thân tôi lại thấy rằng đôi lúc người lớn kiểm soát ta quá mức đến từng cuộc trò chuyện từng tâm tư tình cảm của con em họ vậy tại sao mỗi người không có quyền bình đẳng như nhau bản thân người lớn họ đôi khi cũng mắc sai lầm đâu chỉ có trẻ con mới mắc từ những chuyện thường ngày tưởng chừng như đơn giản mà chúng ta có thể xem và suy ngẫm việc làm sau: ”Nếu như một đứa trẻ con đập tay xuống bàn trong mâm cơm lập tức đứa trẻ đó sẽ bị mắng hoặc tệ hơn là sẽ bị ăn đòn ngay nhưng nếu đó là hành động của một người lớn thì hành động đó sẽ được xem như là một trò đùa và bữa cơm sẽ được tiếp tục”.Trong hai hành động trên thì hành động giống nhau nhưng kết quả lại khác nhau tại sao lại có sự khác nhau như vậy hay là do phân biệt về tuổi tác trong một xã hội mà ở đó quyền bình đẳng được nêu cao. Quay trở lại vấn đề về mạng xã hội nó bị kiểm soát nghiêm ngặt đó là với riêng cá nhân tôi trong khi giả sử như nếu nó là tuổi tác đi chăng nữa ờ cứ coi như rằng người lớn có quyền sử dụng tại vì họ lớn rồi nhưng ngay bản thân tôi ,sự bất công đó cảm giác như quá mức. Chắc phải thêm một ví dụ khác cho vấn đề này trong lóp tôi nếu như có 46 đứa thì đã có 43 đứa sử dụng mạng xã hội face nhưng hơn một nửa trong số đó lại không đặt trong sự quản lý nghiêm ngặt của các bậc phụ huynh khác cũng giông như cha mẹ tôi và trong số đó tôi sẽ so sánh tôi với đứa giỏi nhất lớp cũng như dốt nhất thì hai thằng này không chịu sự quản lý nghiêm ngặt .Khi tôi bàn về vấn đề này thì chắc bọn nó vẫn đang onl nhưng điều vô lý ở đây không phải là tôi đem so sánh cuộc sống của tôi với chúng nó vì tôi thấy điều vô lý rằng với các bậc phụ huynh thì trên đời này không có ai hoàn hảo nhưng sao giữa lời nói và việc thực hiện nó khác xa nhau một trời một vực

Kể từ khi có kết nối mạng trên toàn cầu (internet) và nhất là sau khi điện thoại thông minh hay máy tính bảng được chế tạo, việc sử dụng mạng xã hội (Facebook, Instagram, Viber, Zalo, Skype, Whatsapp, Youtube, Linked, Twitter, … đã không còn xa lạ với hầu hết người dùng, kể cả trẻ em, thanh thiếu niên và người lớn tuổi.

Nhưng chúng ta hãy cùng tự mình xem lại rằng những trang mạng xã hội đó đã ngay lập tức bị các cơ quan ngôn luận phản ánh về tác hại của nó: gây nghiện đánh mất nhiều thời gian quý báu trong số thời gian học của mỗi người đặc biệt là giới trẻ hiện nay. Mạng xã hội facebook đã không còn gì xa lạ đặc biệt là với các bạn ở lứa tuổi thanh thiếu niên họ coi đó là nơi giải trí hoặc nói ra những suy nghĩ thầm kín của mình (những suy nghĩ mà chắc hẳn không một bạn trẻ nào lại muốn cho thầy cô giáo mình biết và các bậc phụ huynh )vì đó là những tâm sự mà họ chỉ có thể gửi gắm qua mạng xã hội với mong muốn nhận được sự sẻ chia khi mà ngay cả ở trong cuộc sống họ không thể giải bày điều đó với ai cả .Bản thân tôi cũng vậy trên lớp tôi nhận được rất ít sự động viên cũng như sẻ chia từ các bạn chắc có lẽ đơn giản là vì tôi đã hiểu ra được một số chuyện thông qua mạng xã hội đó là nới cho tôi biết thế nào là tình bạn thực sự nó không chỉ là người đơn giản chỉ nói xin chào với bạn .Bạn là nới giãi bày những tâm sự thầm kín khi bạn chẳng thể chia sẻ điều đó với mọi người trong gia đình. Cũng nhờ có mạng xã hội mà tôi đã thực sự hiểu được mục đích của cuộc sống qua một số câu nói: Một trong những hạnh phúc lớn lao nhất của cuộc sống là tình bạn và một trong những hạnh phúc lớn nhất của tình bạn là có người để tin cậy. Thật vậy trong gia đình tôi mọi người lớn đều nói rằng: “Con có thể nói chuyện trực tiếp với người mình cần trò chuyện thong qua điện thoại được cơ mà hay trên lớp cô giáo tôi từng nói: “Bạn bè của con có thể nói chuyện hằng ngày với nhau trên lớp vậy tai sao cứ phải về nhà để chat chit với nhau trên mạng xã hội hay vô tình nói ra những lời lẽ thiếu văn hóa”. Đúng vậy chúng ta hãy thử ngẫm nghĩ lại xem điều đó đúng hay là sai nhưng bản thân tôi lại thấy rằng đôi lúc người lớn kiểm soát ta quá mức đến từng cuộc trò chuyện từng tâm tư tình cảm của con em họ vậy tại sao mỗi người không có quyền bình đẳng như nhau bản thân người lớn họ đôi khi cũng mắc sai lầm đâu chỉ có trẻ con mới mắc từ những chuyện thường ngày tưởng chừng như đơn giản mà chúng ta có thể xem và suy ngẫm việc làm sau: ”Nếu như một đứa trẻ con đập tay xuống bàn trong mâm cơm lập tức đứa trẻ đó sẽ bị mắng hoặc tệ hơn là sẽ bị ăn đòn ngay nhưng nếu đó là hành động của một người lớn thì hành động đó sẽ được xem như là một trò đùa và bữa cơm sẽ được tiếp tục”.Trong hai hành động trên thì hành động giống nhau nhưng kết quả lại khác nhau tại sao lại có sự khác nhau như vậy hay là do phân biệt về tuổi tác trong một xã hội mà ở đó quyền bình đẳng được nêu cao. Quay trở lại vấn đề về mạng xã hội nó bị kiểm soát nghiêm ngặt đó là với riêng cá nhân tôi trong khi giả sử như nếu nó là tuổi tác đi chăng nữa ờ cứ coi như rằng người lớn có quyền sử dụng tại vì họ lớn rồi nhưng ngay bản thân tôi ,sự bất công đó cảm giác như quá mức. Chắc phải thêm một ví dụ khác cho vấn đề này trong lóp tôi nếu như có 46 đứa thì đã có 43 đứa sử dụng mạng xã hội face nhưng hơn một nửa trong số đó lại không đặt trong sự quản lý nghiêm ngặt của các bậc phụ huynh khác cũng giông như cha mẹ tôi và trong số đó tôi sẽ so sánh tôi với đứa giỏi nhất lớp cũng như dốt nhất thì hai thằng này không chịu sự quản lý nghiêm ngặt .Khi tôi bàn về vấn đề này thì chắc bọn nó vẫn đang onl nhưng điều vô lý ở đây không phải là tôi đem so sánh cuộc sống của tôi với chúng nó vì tôi thấy điều vô lý rằng với các bậc phụ huynh thì trên đời này không có ai hoàn hảo nhưng sao giữa lời nói và việc thực hiện nó khác xa nhau một trời một vực

Chọn tập
Bình luận