Sách ebook được sưu tầm từ Internet, Bản quyền sách thuộc về Tác giả & Nhà xuất bản. Trang Web hiện đặt quảng cáo để có kinh phí duy trì hoạt động, mong Quý Bạn đọc thông cảm ạ.

Văn Mẫu Lớp 9

Thuyết minh cây dừa có sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm và biện pháp nghệ thuật

Tác giả: Sachvui.Com
Thể loại: Sách Giáo Khoa
Chọn tập

I. Mở bài:

– Giới thiệu cây dừa

– Cây dừa là một loại cây rất quen thuộc và ý nghĩa đối với cuộc sống của người dân. Cây dừa gắn bó thủy chung son sắt với con người.

II. Thân bài:

1. Nơi phân bố

– Trên thế giới: dừa thường phân bố ở vùng châu Á, Thái Bình Dương

– Ở Việt Nam: dừa thường tập trung từ Quãng Ngãi đến Cà Mau nhưng nhiều nhất là ở Bình Định và Bến Tre.

2. Đặc điểm

a. Cấu tạo

– Thân dừa: cây dừa cao khỏe, có màu nâu sậm, hình trụ và có những nốt vằn trên thân.

– Lá: lá dài, xanh và có nhiều tàu

– Hoa: trắng và nhỏ

– Quả: phát triển từ hoa, bên ngoài màu xanh dày, bên trong có cơm và nước.

– Buồng dứa: chứa các quả dừa, mỗi buồng thường có 15 quả.

b. Khả năng sinh sống

– Thường sống ở khí hậu nhiệt đới

– Phát triển trên đất pha cát và có khả năng chống chịu tốt

– Dừa cần độ ẩm cao (70–80%+) để có thể phát triển một cách tối ưu

– Phát triển trong khô vực khô cằn

3. Phân loại

– Dừa xiêm: loại dừa này trái thường nhỏ, có màu xanh, nước dừa rất ngọt, thường dùng để uống.

– Dừa bị: trái thường to, vỏ màu xanh đậm, thường được dùng trong chế biến thực phẩm

– Dừa nếp: trái vàng xanh mơn mởn.

– Dừa lửa: lá đỏ, quả vàng hồng.

– Dừa dâu: trái rất nhỏ,thường có màu hơi đỏ.

– Dừa dứa: trái nhỏ, màu xanh, nước ngọt, vì thơm mùi dứa nên gọi là dừa dứa.

– Dừa sáp: cơm dừa vừa xốp, vừa mềm mại lại dẻo như bột đã được nhào sệt, đồng thời lại có màu vàng đục như sáp, chỉ có ở vùng Cầu Kè (Trà Vinh).

4. Công dụng

– Nước dừa: thường được dùng làm nước uống, kho cá, nước chấm, …

– Cơm dừa: làm kẹo, mứt hay làm nước cốt dừa

– Dầu dừa: nấu ăn, thoa tóc, dưỡng da, …

– Xơ dừa: dùng làm dây thừng

– Thân dừa: làm cột nhà, làm cầu bắt qua song, …

– Hoa dừa: dung để trang trí

– Gáo dừa: dung để nấu ăn hay vật dụng trong gia đình, …

– Rễ dừa có thể dùng làm thuốc nhuộm, thuốc sát trùng để súc miệng hay chữa trị bệnh lỵ.

– Làm đồ mỹ nghệ

– Dừa có thể một số bệnh như: khản tiếng, lỵ, giải độc, …

5. Ý nghĩa của cây dừa

– Trong đời sống:

– Trong nghệ thuật:

+ văn học dân gian:

Mài dừa đạp bã cho nhanh

Nấu dầu mà chải tóc anh tóc nàng

Mài dừa dưới ánh trăng vàng

Ép dầu mà chải tóc nàng tóc anh

+ văn thơ hiện đại và cận hiện đại

+ âm nhạc

III. Kết bài

Dừa là một người bạn rất hữu ích với người dân quê Việt Nam. Dừa rất có ích cho cuộc sống và tinh thần của người dân.

– Giới thiệu cây dừa

– Cây dừa là một loại cây rất quen thuộc và ý nghĩa đối với cuộc sống của người dân. Cây dừa gắn bó thủy chung son sắt với con người.

– Trên thế giới: dừa thường phân bố ở vùng châu Á, Thái Bình Dương

– Ở Việt Nam: dừa thường tập trung từ Quãng Ngãi đến Cà Mau nhưng nhiều nhất là ở Bình Định và Bến Tre.

a. Cấu tạo

– Thân dừa: cây dừa cao khỏe, có màu nâu sậm, hình trụ và có những nốt vằn trên thân.

– Lá: lá dài, xanh và có nhiều tàu

– Hoa: trắng và nhỏ

– Quả: phát triển từ hoa, bên ngoài màu xanh dày, bên trong có cơm và nước.

– Buồng dứa: chứa các quả dừa, mỗi buồng thường có 15 quả.

b. Khả năng sinh sống

– Thường sống ở khí hậu nhiệt đới

– Phát triển trên đất pha cát và có khả năng chống chịu tốt

– Dừa cần độ ẩm cao (70–80%+) để có thể phát triển một cách tối ưu

– Phát triển trong khô vực khô cằn

– Dừa xiêm: loại dừa này trái thường nhỏ, có màu xanh, nước dừa rất ngọt, thường dùng để uống.

– Dừa bị: trái thường to, vỏ màu xanh đậm, thường được dùng trong chế biến thực phẩm

– Dừa nếp: trái vàng xanh mơn mởn.

– Dừa lửa: lá đỏ, quả vàng hồng.

– Dừa dâu: trái rất nhỏ,thường có màu hơi đỏ.

– Dừa dứa: trái nhỏ, màu xanh, nước ngọt, vì thơm mùi dứa nên gọi là dừa dứa.

– Dừa sáp: cơm dừa vừa xốp, vừa mềm mại lại dẻo như bột đã được nhào sệt, đồng thời lại có màu vàng đục như sáp, chỉ có ở vùng Cầu Kè (Trà Vinh).

– Nước dừa: thường được dùng làm nước uống, kho cá, nước chấm, …

– Cơm dừa: làm kẹo, mứt hay làm nước cốt dừa

– Dầu dừa: nấu ăn, thoa tóc, dưỡng da, …

– Xơ dừa: dùng làm dây thừng

– Thân dừa: làm cột nhà, làm cầu bắt qua song, …

– Hoa dừa: dung để trang trí

– Gáo dừa: dung để nấu ăn hay vật dụng trong gia đình, …

– Rễ dừa có thể dùng làm thuốc nhuộm, thuốc sát trùng để súc miệng hay chữa trị bệnh lỵ.

– Làm đồ mỹ nghệ

– Dừa có thể một số bệnh như: khản tiếng, lỵ, giải độc, …

– Trong đời sống:

– Trong nghệ thuật:

+ văn học dân gian:

Mài dừa đạp bã cho nhanh

Nấu dầu mà chải tóc anh tóc nàng

Mài dừa dưới ánh trăng vàng

Ép dầu mà chải tóc nàng tóc anh

+ văn thơ hiện đại và cận hiện đại

+ âm nhạc

Dừa là một người bạn rất hữu ích với người dân quê Việt Nam. Dừa rất có ích cho cuộc sống và tinh thần của người dân.

Chọn tập
Bình luận
720
× sticky