Sách ebook được sưu tầm từ Internet, Bản quyền sách thuộc về Tác giả & Nhà xuất bản. Trang Web hiện đặt quảng cáo để có kinh phí duy trì hoạt động, mong Quý Bạn đọc thông cảm ạ.

Văn Mẫu Lớp 10

Gíp – bông có nói: “Mỗi người đều phải nhận hai thứ giáo dục: một thứ do người khác truyền lại, một thứ do chính mình tạo nên”. Anh/ chị hay giải thích và bình luận câu nói trên

Tác giả: Sachvui.Com
Thể loại: Sách Giáo Khoa
Chọn tập

Mở bài

Dẫn dắt vấn đề

Thân bài:

(1) Giải thích

– Giáo dục là gì? Kiến thức ??/..

– Như thế nào là truyền lại?

– Như thế nào là tạo ra?

=> giải thích theo ý nghĩa văn học . Không nên dùng từ ngữ khô khan, khó hiểu

=> Ý khái quát cả câu

(2) Bình luận

– Ý nghĩa của câu nói trong ngành Giáo Dục, trong hành trình tìm kiếm kiến thức của mỗi người.

– một thứ do người khác truyền lại: Tức là do người khác truyền đạt lại cho mình. Có thể là bạn bè, thầy cô..Nhờ họ mà mình có những kiến thức trong cuộc sống….

– một thứ do chính mình tạo nên : Tức là do mình tự tìm lấy, tự tìm hiểu về thế giới xung quanh, về các kiến thức trong học tập.

– tại sao lại có câu nói này?

– Mọi người nghĩ nó ra sao? và bạn?

– So sánh: Một bên là thụ động (truyền lại)

+ 1 bên là chủ động

– Nhận xét: Hai nhận thức này khá trái ngược nhau nhưng lại bổ sung cho nhau… Hỗ trợ nhau trong 1 cơ thể…

– Mở rộng: Nhận thức 1 thứ giáo dục: Sai lệch, tác hại…

(3) hành động và liên hệ bản thân

– hiểu gì từ câu nói trên?

– Làm gì sau khi hiểu nó

Kết bài:

Khẳng định vấn đề

Dẫn dắt vấn đề

– Giáo dục là gì? Kiến thức ??/..

– Như thế nào là truyền lại?

– Như thế nào là tạo ra?

=> giải thích theo ý nghĩa văn học . Không nên dùng từ ngữ khô khan, khó hiểu

=> Ý khái quát cả câu

– Ý nghĩa của câu nói trong ngành Giáo Dục, trong hành trình tìm kiếm kiến thức của mỗi người.

– một thứ do người khác truyền lại: Tức là do người khác truyền đạt lại cho mình. Có thể là bạn bè, thầy cô..Nhờ họ mà mình có những kiến thức trong cuộc sống….

– một thứ do chính mình tạo nên : Tức là do mình tự tìm lấy, tự tìm hiểu về thế giới xung quanh, về các kiến thức trong học tập.

– tại sao lại có câu nói này?

– Mọi người nghĩ nó ra sao? và bạn?

– So sánh: Một bên là thụ động (truyền lại)

+ 1 bên là chủ động

– Nhận xét: Hai nhận thức này khá trái ngược nhau nhưng lại bổ sung cho nhau… Hỗ trợ nhau trong 1 cơ thể…

– Mở rộng: Nhận thức 1 thứ giáo dục: Sai lệch, tác hại…

– hiểu gì từ câu nói trên?

– Làm gì sau khi hiểu nó

Khẳng định vấn đề

Chọn tập
Bình luận