Sách ebook được sưu tầm từ Internet, Bản quyền sách thuộc về Tác giả & Nhà xuất bản. Trang Web hiện đặt quảng cáo để có kinh phí duy trì hoạt động, mong Quý Bạn đọc thông cảm ạ.

Văn Mẫu Lớp 10

Mỗi câu chuyện cổ tích là giấc mơ đẹp của người lao động xưa. Bằng truyện cổ tích Tấm Cám, anh/ chị hãy làm sáng tỏ ý kiến trên

Tác giả: Sachvui.Com
Thể loại: Sách Giáo Khoa
Chọn tập

DÀN Ý

I. Mở bài

(Học sinh tự làm)

II. Thân Bài

1. Thân phận và con đường đến với hạnh phúc của Tấm:

a. Thân phận của Tấm:

– Mồ côi, bị mẹ ghẻ và cô em gái cùng cha hắt hủi, đày đọc, làm lụng suốt ngày.

– Bản chất của mâu thuẫn giữa Tấm và Cám:

+ Mâu thuẫn gia đình:

  • Tấm >< Cám (Chị em cùng cha khác mẹ)
  • Tấm >< dì ghẻ (Mẹ ghẻ con chồng)

→ Trong hai mâu thuẫn trên, mâu thuẫn Tấm – Cám là chủ yếu xuyên suốt toàn truyện, liên tục và ngày càng căng thẳng quyết liệt. Mâu thuẫn dì ghẻ con chồng chỉ đóng vai trò bổ sung, phụ trợ, không liên tục.

+ Mâu thuẫn xã hội:

  • Tấm >< Mẹ con Cám
  • Thiện >< Ác
  • Người bị áp bức >< Kẻ áp bức

→ Mâu thuẫn phát triển thành xung đột một mất một còn và dẫn đến thiện thắng ác, ác bị trừng trị đích đáng, thiện thỏa nguyện ước mơ.

b. Con đường đến với hạnh phúc của Tấm:

* Tấm luôn bị mẹ con Cám đối xử độc ác:

– Đi bắt tép :

Tấm chăm chỉ bắt được giỏ tép đầy, bị Cám lười biếng lừa chị đổ tép sang giỏ mình → về nhận thưởng (yếm đỏ).

– Đi chăn trâu :

Gạt Tấm đi chăn đồng xa, Cám giết cá bống (người bạn an ủi của Tấm) ăn thịt.

– Đi xem hội :

Mẹ con Cám trắng trợn trộn thóc với gạo bắt Tấm nhặt → dập tắt niềm vui được đi hội của Tấm

Được Bụt giúp, Tấm được đi hội và trở thành vợ vua.

Mẹ con Cám căm tức, tìm mọi cách hãm hại Tấm khi cô trở thành vợ vua.

– Tấm là người bất hạnh, ý thức được thân phận chỉ biết chịu đựng, yếu đuối thụ động, nhường nhịn và khóc.

– Mẹ con Cám: độc ác, nhẫn tâm, nhỏ nhen, lừa dối và hãm hại Tấm.

– Tấm luôn được sự trợ giúp của thần: Bụt xuất hiện an ủi, ban tặng vật thần kỳ:

+ Tấm mất yếm → Bụt cho cá bống

+ Tấm mất cá bống → Bụt chỉ cho hi vọng đổi đời

+ Tấm không được đi hội → chim sẻ đến giúp

+ Tấm bị chà đạp → Bụt đưa Tấm trở thành vợ vua.

( Hình ảnh con bống, con gà, đàn chim sẻ, chiếc giày có ý nghĩa quan trọng. Đặc biệt hình ảnh chiếc giày đánh rơi là một trong những chi tiết, hình ảnh độc đáo bởi nó không chỉ là sự tưởng đẹp mà là còn cầu nối, cái cớ để so sánh với cám, dẫn đến Tấm gặp Vua, trở thành Hoàng hậu,mở màn hoàng loạt tội ác của mẹ con Cám.)

– Ý nghĩa, vai trò của các thế lực thần linh:

Bênh vực kẻ yếu, đem lại công bằng, dân chủ, hạnh phúc của những người lao động nghèo khổ trong xã hội

Tấm đạt được hạnh phúc thể hiện triết lý dân gian : “ở hiền gặp lành”.

2. Cuộc đấu tranh quyết liệt giành lại hạnh phúc của Tấm:

– Mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con cám phát triển ngày một căng thẳng gay gắt, quyết liệt thành xung đột một mất một còn mang tầm cỡ xã hội.

– Mẹ con Cám: chặt gốc cau giết Tấm → đưa thế Cám vào thế chị vào làm hoàng hậu →giết chim vàng anh (hóa thân lần 1 của Tấm) vướt lông ra vườn → chặt cây xoan đào (hóa thân lần 2 của Tấm) → đốt khung cửi (hóa thân lần 3 của Tấm) → sợ hãi khi Tấm trở về → muốn xinh đẹp như Tấm.

– Khi bị mẹ con Cám tiêu diệt đến cùng (giế tTấm), Tấm đã quyết liệt phản kháng.

(Tấm về lo dỗ bố → trèo cau → ngã chết → hóa thành vàng anh → hót mắng Cám → bị giết → hóa cây xoan đào → bị chặt đóng khung cửi → khung cửi nguyền rủa tội cướp chồng của Cám → bị đốt → mọc thành cây thị → có một quả vàng thơm → về ở với bà lão → từ quả thị bước ra thành cô Tấm xinh đẹp → trở lại làm hoàng hậu.)

– Bị giết, Tấm vùng lên giành hạnh phúc, cô hoá thân thành: vàng anh, cây xoan đào, khung cửi, cây thị (quả vàng thơm)

+ Bốn lần bị giết, bốn lần hóa thân của Tấm chứng minh sức sống mãnh liệt không thể bị tiêu diệt. Cái thiện không chịu chết oan ức trong im lặng, vùng dậy huỷ diệt cái ác.

→ Cuộc đấu tranh gay gắt giữa cái Thiện và cái Ác.

→ Quan niệm thiện thắng ác và tinh thần lạc quan,niềm tin vào chân lí, công bằng xã hội của người Việt xưa.

3. Ý nghĩa kết thúc truyện:

– Kết thúc truyện có hậu thể hiện triết lý: “ gieo gió gặp bão”, “ở hiền gặp lành”, “ở ác gặp dữ” và bài học cảnh báo: Đừng gây mâu thuẫn, thù oán.

– Con người phải tự mình bảo vệ hạnh phúc của mình, không tìm hạnh phúc ở cõi nào khác mà tìm hạnh phúc thực sự ngay ở cõi đời này.

– Hành động trả thù của Tấm là đích đáng vì mẹ con cám đã nhiều lần hại Tấm hòng tiêu diệt Tấm đến cùng, không cho Tấm con đường sống. Tấm phải trả thù thì mới có thể tồn tại. Mặt khác, mâu thuẫn của Tấm và mẹ con Cám không còn là mâu thuẫn gia đình mà là mâu thuẫn xã hội. Mâu thuẫn giữa thiện và ác, giữa người bóc lột và người bị bóc lột. Tóm lại, Tấm trả thù là để đòi lại quyền sống, quyền làm người.

III. Tổng kết

– Đằng sau xung đột dì ghẻ con chồng, truyện cổ tích Tấm Cám phản ánh mâu thuẫn sâu sắc giữa cái Thiện và cái Aùc, giữa nhân dân lao động và giai cấp bóc lột. Qua cách giải quyết xung đột, truyện nêu cao khát vọng, ước mơ được sống tự do, hạnh phúc, công bằng và tinh thần lạc quan của nhân dân lao động về cuộc sống.

– Đặc sắc nghệ thuật của truyện thể hiện ở sự chuyển biến của của hình tượng nhân vật: từ yếu đuối thụ động đế kiên quyết đấu tranh giành lại sự sống, hạnh phúc cho mình

DÀN Ý

(Học sinh tự làm)

a. Thân phận của Tấm:

– Mồ côi, bị mẹ ghẻ và cô em gái cùng cha hắt hủi, đày đọc, làm lụng suốt ngày.

– Bản chất của mâu thuẫn giữa Tấm và Cám:

+ Mâu thuẫn gia đình:

→ Trong hai mâu thuẫn trên, mâu thuẫn Tấm – Cám là chủ yếu xuyên suốt toàn truyện, liên tục và ngày càng căng thẳng quyết liệt. Mâu thuẫn dì ghẻ con chồng chỉ đóng vai trò bổ sung, phụ trợ, không liên tục.

+ Mâu thuẫn xã hội:

→ Mâu thuẫn phát triển thành xung đột một mất một còn và dẫn đến thiện thắng ác, ác bị trừng trị đích đáng, thiện thỏa nguyện ước mơ.

b. Con đường đến với hạnh phúc của Tấm:

* Tấm luôn bị mẹ con Cám đối xử độc ác:

– Đi bắt tép :

Tấm chăm chỉ bắt được giỏ tép đầy, bị Cám lười biếng lừa chị đổ tép sang giỏ mình → về nhận thưởng (yếm đỏ).

– Đi chăn trâu :

Gạt Tấm đi chăn đồng xa, Cám giết cá bống (người bạn an ủi của Tấm) ăn thịt.

– Đi xem hội :

Mẹ con Cám trắng trợn trộn thóc với gạo bắt Tấm nhặt → dập tắt niềm vui được đi hội của Tấm

Được Bụt giúp, Tấm được đi hội và trở thành vợ vua.

Mẹ con Cám căm tức, tìm mọi cách hãm hại Tấm khi cô trở thành vợ vua.

– Tấm là người bất hạnh, ý thức được thân phận chỉ biết chịu đựng, yếu đuối thụ động, nhường nhịn và khóc.

– Mẹ con Cám: độc ác, nhẫn tâm, nhỏ nhen, lừa dối và hãm hại Tấm.

– Tấm luôn được sự trợ giúp của thần: Bụt xuất hiện an ủi, ban tặng vật thần kỳ:

+ Tấm mất yếm → Bụt cho cá bống

+ Tấm mất cá bống → Bụt chỉ cho hi vọng đổi đời

+ Tấm không được đi hội → chim sẻ đến giúp

+ Tấm bị chà đạp → Bụt đưa Tấm trở thành vợ vua.

( Hình ảnh con bống, con gà, đàn chim sẻ, chiếc giày có ý nghĩa quan trọng. Đặc biệt hình ảnh chiếc giày đánh rơi là một trong những chi tiết, hình ảnh độc đáo bởi nó không chỉ là sự tưởng đẹp mà là còn cầu nối, cái cớ để so sánh với cám, dẫn đến Tấm gặp Vua, trở thành Hoàng hậu,mở màn hoàng loạt tội ác của mẹ con Cám.)

– Ý nghĩa, vai trò của các thế lực thần linh:

Bênh vực kẻ yếu, đem lại công bằng, dân chủ, hạnh phúc của những người lao động nghèo khổ trong xã hội

Tấm đạt được hạnh phúc thể hiện triết lý dân gian : “ở hiền gặp lành”.

– Mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con cám phát triển ngày một căng thẳng gay gắt, quyết liệt thành xung đột một mất một còn mang tầm cỡ xã hội.

– Mẹ con Cám: chặt gốc cau giết Tấm → đưa thế Cám vào thế chị vào làm hoàng hậu →giết chim vàng anh (hóa thân lần 1 của Tấm) vướt lông ra vườn → chặt cây xoan đào (hóa thân lần 2 của Tấm) → đốt khung cửi (hóa thân lần 3 của Tấm) → sợ hãi khi Tấm trở về → muốn xinh đẹp như Tấm.

– Khi bị mẹ con Cám tiêu diệt đến cùng (giế tTấm), Tấm đã quyết liệt phản kháng.

(Tấm về lo dỗ bố → trèo cau → ngã chết → hóa thành vàng anh → hót mắng Cám → bị giết → hóa cây xoan đào → bị chặt đóng khung cửi → khung cửi nguyền rủa tội cướp chồng của Cám → bị đốt → mọc thành cây thị → có một quả vàng thơm → về ở với bà lão → từ quả thị bước ra thành cô Tấm xinh đẹp → trở lại làm hoàng hậu.)

– Bị giết, Tấm vùng lên giành hạnh phúc, cô hoá thân thành: vàng anh, cây xoan đào, khung cửi, cây thị (quả vàng thơm)

+ Bốn lần bị giết, bốn lần hóa thân của Tấm chứng minh sức sống mãnh liệt không thể bị tiêu diệt. Cái thiện không chịu chết oan ức trong im lặng, vùng dậy huỷ diệt cái ác.

→ Cuộc đấu tranh gay gắt giữa cái Thiện và cái Ác.

→ Quan niệm thiện thắng ác và tinh thần lạc quan,niềm tin vào chân lí, công bằng xã hội của người Việt xưa.

– Kết thúc truyện có hậu thể hiện triết lý: “ gieo gió gặp bão”, “ở hiền gặp lành”, “ở ác gặp dữ” và bài học cảnh báo: Đừng gây mâu thuẫn, thù oán.

– Con người phải tự mình bảo vệ hạnh phúc của mình, không tìm hạnh phúc ở cõi nào khác mà tìm hạnh phúc thực sự ngay ở cõi đời này.

– Hành động trả thù của Tấm là đích đáng vì mẹ con cám đã nhiều lần hại Tấm hòng tiêu diệt Tấm đến cùng, không cho Tấm con đường sống. Tấm phải trả thù thì mới có thể tồn tại. Mặt khác, mâu thuẫn của Tấm và mẹ con Cám không còn là mâu thuẫn gia đình mà là mâu thuẫn xã hội. Mâu thuẫn giữa thiện và ác, giữa người bóc lột và người bị bóc lột. Tóm lại, Tấm trả thù là để đòi lại quyền sống, quyền làm người.

– Đằng sau xung đột dì ghẻ con chồng, truyện cổ tích Tấm Cám phản ánh mâu thuẫn sâu sắc giữa cái Thiện và cái Aùc, giữa nhân dân lao động và giai cấp bóc lột. Qua cách giải quyết xung đột, truyện nêu cao khát vọng, ước mơ được sống tự do, hạnh phúc, công bằng và tinh thần lạc quan của nhân dân lao động về cuộc sống.

– Đặc sắc nghệ thuật của truyện thể hiện ở sự chuyển biến của của hình tượng nhân vật: từ yếu đuối thụ động đế kiên quyết đấu tranh giành lại sự sống, hạnh phúc cho mình

Chọn tập
Bình luận