Trang Web hiện đặt quảng cáo để có kinh phí duy trì hoạt động, mong Quý Bạn đọc thông cảm. Sách ebook được sưu tầm từ Internet, Bản quyền sách thuộc về Tác giả & Nhà xuất bản

Văn Mẫu Lớp 10

Dàn ý chi tiết của bài văn Nghị luận xã hội

Tác giả: Sachvui.Com
Thể loại: Sách Giáo Khoa
Chọn tập

I. Mở bài:

– Dẫn dắt vấn đề, giá trị khái quát nội dung can nghị luận và trích dẫn đề

* Nếu đề bài là mẫu truyện ngắn chưa đưa ra vấn đề để trích dẫn thì phải giải mã đề và nêu vấn đề nghị luận.

II. Thân bài:

1. Giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng.

2. Biểu hiện

– Trong gia đình

– Trong nhà trường

– Trong xã hội

3. Vận dụng lí lẽ để kết luận vấn đề

– Trong cuộc sống vấn đề ấy quan trọng như thế nào, đúng hay sau ?, tại sao lại như vậy?

– (Khẳng định đó là bài học chân lí từ lâu đời, là truyền thống, kinh nghiệm)

– (Nêu dẫn chứng minh hoạ cho vấn đề từ trong thực tế, trong văn học, xã hội, gia đình, nhà trường.)

* Nếu vấn đề nghị luận vừa có yếu tố đúng vừa có yếu tố sai thì can nêu mặt hạn chế của đề ở điểm nào. Dẫn chứng.

4. Phân tích nguyên nhân của vấn đề

5. Phê phán hành vi sai trí về vấn đề ấy trong gia đình, nhà trường và xã hội.

6. Ý nghĩa và hành động đúng

– Vấn đề nghị luận là lời khuyên, lời phê phán, cảnh tỉnh.. lời ca ngợi, bài học đạo lí.

– Muốn thực hiện được, ta phải làm gì?, đưa ra giải pháp, hoạt động chung.

7. Mở rộng vấn đề (nếu có)

– Nêu quan niệm ngày nay, vấn đề đó can bổ sung, xem xét thêm điều gì?

III. Kết bài:

– Khẳng định lại vấn đề nghị luận

– Liên hệ bản thân

– Dẫn dắt vấn đề, giá trị khái quát nội dung can nghị luận và trích dẫn đề

* Nếu đề bài là mẫu truyện ngắn chưa đưa ra vấn đề để trích dẫn thì phải giải mã đề và nêu vấn đề nghị luận.

– Trong gia đình

– Trong nhà trường

– Trong xã hội

– Trong cuộc sống vấn đề ấy quan trọng như thế nào, đúng hay sau ?, tại sao lại như vậy?

– (Khẳng định đó là bài học chân lí từ lâu đời, là truyền thống, kinh nghiệm)

– (Nêu dẫn chứng minh hoạ cho vấn đề từ trong thực tế, trong văn học, xã hội, gia đình, nhà trường.)

* Nếu vấn đề nghị luận vừa có yếu tố đúng vừa có yếu tố sai thì can nêu mặt hạn chế của đề ở điểm nào. Dẫn chứng.

– Vấn đề nghị luận là lời khuyên, lời phê phán, cảnh tỉnh.. lời ca ngợi, bài học đạo lí.

– Muốn thực hiện được, ta phải làm gì?, đưa ra giải pháp, hoạt động chung.

– Nêu quan niệm ngày nay, vấn đề đó can bổ sung, xem xét thêm điều gì?

– Khẳng định lại vấn đề nghị luận

– Liên hệ bản thân

Chọn tập
Bình luận