Sách ebook được sưu tầm từ Internet, Bản quyền sách thuộc về Tác giả & Nhà xuất bản. Trang Web hiện đặt quảng cáo để có kinh phí duy trì hoạt động, mong Quý Bạn đọc thông cảm ạ.

Văn Mẫu Lớp 10

Soạn bài miêu tả và biểu cảm trong bài Tam đại con gà

Tác giả: Sachvui.Com
Thể loại: Sách Giáo Khoa
Chọn tập

Hướng dẫn soạn bài:

a )Mâu thuẫn tạo ra tiếng cười:

– Thầy đồ >< hay khoe khoang giấu, sĩ diện hão => dám liều lĩnh làm thầy đồ dạy trẻ.

– Các tình huống gây cười:

* Lần 1: – Gặp chữ “kê” là gà thầy không biết chữ gì, bị học trò hỏi dồn, thầy cuống nói liều “dủ dỉ là con dù dì ”

+ Trong Hán tự không có chữ “dù dì” và trong thế giới động vật cũng không có con nào là con “dù dì” => thầy đến tận cùng của sự. Thầy không chỉ kém về kiến thức sách vở mà còn kém hiểu biết về kiến thức thực tế.

* Lần 2: Thầy sợ sai người ta biết thì cười, cho nên bảo học trò đọc khẽ=> ta cười vì sự giấu rất thận trọng của thầy, cười vì cái tài giấu láu cá => đáng chê trách.

* Lần 3: Thầy tìm đến thổ công

(không tìm sách, tìm người để hỏi).

Thầy thổ công cũng luôn

(thầy xin ba đài âm dương được cả ba) -> cái dạy cái -> thầy tin chắc nên đắc ý lắm, quát trẻ đọc thật to (dủ dỉ là con dù dì) => cái được khuếch đại nhân lên bằng âm thanh.

* Lần 4: Bị chủ nhà chất vấn, thấy giải thích vòng vo, vô căn cứ: “Dủ dỉ là con dù dì, con dù dì là chị con công, con công là ông con gà” -> cái bị lật tẩy (KÊ là gà sao dạy các cháu là dù dì?) .

Nghệ thuật kể chuyện : Tác giả dân gian đã không nói thẳng vấn đề mà để nv tự bộc lộ và người đọc người nghe tự suy ngẫm.

b/. Ý nghĩa của truyện:

Tiếng cười trong truyện mang ý nghĩa phê phán, giáo dục cao.

+ Phê phán hạng người mà còn giấu

+ Bài học : nhắc nhở, cảnh tỉnh những kẻ mắc bệnh sĩ diện hão.

-> Tiếng cười hóm hỉnh, sâu sắc đậm chất dân gian.

Hướng dẫn soạn bài:

a )Mâu thuẫn tạo ra tiếng cười:

– Thầy đồ >< hay khoe khoang giấu, sĩ diện hão => dám liều lĩnh làm thầy đồ dạy trẻ.

– Các tình huống gây cười:

* Lần 1: – Gặp chữ “kê” là gà thầy không biết chữ gì, bị học trò hỏi dồn, thầy cuống nói liều “dủ dỉ là con dù dì ”

+ Trong Hán tự không có chữ “dù dì” và trong thế giới động vật cũng không có con nào là con “dù dì” => thầy đến tận cùng của sự. Thầy không chỉ kém về kiến thức sách vở mà còn kém hiểu biết về kiến thức thực tế.

* Lần 2: Thầy sợ sai người ta biết thì cười, cho nên bảo học trò đọc khẽ=> ta cười vì sự giấu rất thận trọng của thầy, cười vì cái tài giấu láu cá => đáng chê trách.

* Lần 3: Thầy tìm đến thổ công

(không tìm sách, tìm người để hỏi).

Thầy thổ công cũng luôn

(thầy xin ba đài âm dương được cả ba) -> cái dạy cái -> thầy tin chắc nên đắc ý lắm, quát trẻ đọc thật to (dủ dỉ là con dù dì) => cái được khuếch đại nhân lên bằng âm thanh.

* Lần 4: Bị chủ nhà chất vấn, thấy giải thích vòng vo, vô căn cứ: “Dủ dỉ là con dù dì, con dù dì là chị con công, con công là ông con gà” -> cái bị lật tẩy (KÊ là gà sao dạy các cháu là dù dì?) .

Nghệ thuật kể chuyện : Tác giả dân gian đã không nói thẳng vấn đề mà để nv tự bộc lộ và người đọc người nghe tự suy ngẫm.

b/. Ý nghĩa của truyện:

Tiếng cười trong truyện mang ý nghĩa phê phán, giáo dục cao.

+ Phê phán hạng người mà còn giấu

+ Bài học : nhắc nhở, cảnh tỉnh những kẻ mắc bệnh sĩ diện hão.

-> Tiếng cười hóm hỉnh, sâu sắc đậm chất dân gian.

Chọn tập
Bình luận