– Vì nước ta trải qua bao thời kì dựng nước và giữ nước
– Dân tộc ta thoát khỏi ách đô hộ của thực dân phương bắc ngàn năm
– Chủ nghĩa yêu nước và nhân đạo không hề tách biệt nhau, yêu nước chính là phương tiện cho nhân đạo
* Yêu nước
-Yêu nước là niềm tự hào, tự tôn dân tộc, là lòng căm thù giặc sâu sắc với ý chí quyết tâm dẹp loạn, giành độc lập tự do; là lòng trung quân ái quốc; tình yêu thiên nhiên, yêu đất nước sâu sắc, tố cáo tội ác của giặc, thể hiện khát vọng hòa bình.
+ Bài thơ “Nam quốc sơn hà”
→ Giàu lòng yêu nước và tinh thần tự chủ
→ Tự hào dân tộc
+ Bài thơ “Hịch tướng sĩ”
→ Tình thần quyết chiến quyết thắng
→ Yêu nước, căm thù giặc
+ Bài thơ “Bình Ngô đại cáo”
→ Tố cáo tội ác của giặc, thể hiện lòng yêu nước
– Đến khi thực dân Pháp xâm lược nước ta, tinh thần yêu nước của con người Việt Nam lại bật lên mạnh mẽ.
+ Bài “Làng”
→ Thể hiện lòng yêu nước của người nông dân
+ Đoạn trích “Thuế máu”
→ Tố cáo tội ác của thực dân Pháp
+ Không chỉ có vậy, cảm hứng yêu nước trong thơ trung đại còn thể hiện ở việc các nhà thơ ca ngợi cảnh đẹp của quê hương đất nước. Trong thơ, thiên nhiên đất nước Việt Nam hiện lên thật đẹp đẽ, tráng lệ giàu đường nét, màu sắc.
* Nhân đạo
Chế độ phong kiến Việt Nam khủng hoảng trầm trọng. Các tập đoàn phong kiến tranh giành quyền lực, đấu đá, tiêu diệt lẫn nhau. Cuộc sống của người dân vô cùng khổ cực. Các cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra khắp nơi
→ Lúc này số phận và quyền sống của con người bị đe dọa.
→ Văn học giai đoạn này là tiếng nói đòi quyền sống, quyền hạnh phúc, đấu tranh đòi giải phóng con người cá nhân
→ Nhiều bài thơ, văn tiêu biểu ra đời
– Khát vọng hòa bình
– Nhận thức ngày càng sâu sắc về nhân dân mà trước hết là đối với những tầng lớp thấp hèn trong xã hội phân chia giai cấp
– Ðấu tranh cho hạnh phúc, cho quyền sống của con người, chống lại ách thống trị của chế độ phong kiến.
– Ca ngợi vẻ đẹp của con người lao động
– Tố cáo mạnh mẽ và đấu tranh chống những thế lực phi nhân tính