Dàn bài chi tiết:
1/ Mở bài:
– Giới thiệu về những quan niệm đạo đức truyền thống liên quan đến thiện – ác trong dân gian
– Giới thiệu truyện cổ tích Tấm Cám và bài học đạo đức về sự chiến thắng của cái thiện.
2/ Thân bài:
– Đặc trưng thể loại cổ tích phản ánh cuộc đấu tranh giai cấp trong xã hội.
– Mâu thuẫn giữa cái thiện và cái ác trong truyên Tấm Cám: Gì ghẻ, Cám >< Tấm, giai cấp bóc lột>< giai cấp bị bóc lột, cái ác> – Cái ác đã chà đạp lên cái thiện và cái thiện đã vùng lên đấu tranh: Mẹ con Cám bóc lột Tấm ,bốn lầm giết Tấm: chặt cau,giết vành anh,chặt cây xoan đào, đốt khung cửi ->Tấm hóa kiếp nhắc nhở “phơi áo chồng tao…”., giành lại hạnh phúc (vua mắc võng lên cây xoan đào ),đe dọa kẻ thù “Kẽo ca kẽo kẹt …chị móc mắt ra”. – Ý nghĩa cuộc đấu tranh của cái thiện với cái ác: tăng tiến về mức độ, từ thụ dộng đến chủ động… – Rút ra bài học: + Muốn chiến thắng cái ác phải kiên quyết ,không thể nhu nhược, nhún nhường. + Con người phải biết hướng thiện tránh xa cái ác. – Khẳng định đạo lí “ở hiền gặp lành”,” gieo gió gặp bão”,….của dân gian3/ Kết luận: