Sách ebook được sưu tầm từ Internet, Bản quyền sách thuộc về Tác giả & Nhà xuất bản. Trang Web hiện đặt quảng cáo để có kinh phí duy trì hoạt động, mong Quý Bạn đọc thông cảm ạ.

Văn Mẫu Lớp 10

Hiện nay đoàn trường phát động phong trào thu gom rác thải để có biện pháp xử lí đúng đắn hiệu quả. Bạn có suy nghĩ như thế nào về phong trào này

Tác giả: Sachvui.Com
Thể loại: Sách Giáo Khoa
Chọn tập

Dẫn dắt: Ô nhiếm môi trường có lẽ là vấn đề được quan tâm hàng đầu hiện nay. Khi mà tầng ozon đang dần bị phát hủy, khi mà nguồn nước sạch đang cạn kiệt, khi mà những hàng cây xanh oằn mình chịu hàng tấn khói bụi từ phương tiện giao thông,… Trái Đất của chúng ta sẽ ra sao nếu sự việc này còn tiếp diễn? Ý thức được vấn đề nghiêm trọng đang diễn ra, rất nhiều phong trào vận động kêu gọi mọi người chung tay bảo vệ môi trường được diễn ra. Một trong số đó là phong trào thu gom rác thải của đoàn trường để có biện pháp xử lí đúng đắn hiệu quả. Vậy liệu đây có phải là phong trào được mọi người hưởng ứng tích cực và có tác động mạnh mẽ

Bàn luận:

-> Thực trạng: – Vấn đề ô nhiễm môi trường luôn là vấn đề nóng nhất toàn cầu từ trước đến nay. Trước thực trạng tồi tệ đang diễn ra, có rất nhiều phong trào tích cực đang diễn ra

– Liệt kê các phong trào …Trong đó là phong trào thu gom và xử lí rác thải

– Các phong trào ấy được sự hưởng ứng và tham gia nhiệt tình của các bạn học sinh, sinh viên. Hoajt động của các phong trào ngày càng đa dạng và phong phú. Chính vì thế cũng đem lại ít nhiều thành quả (nên lấy dẫn chứng)

– Tuy nhiên, các phong trào chưa tác động mạnh mẽ đến ý thức của tất cả mọi người. Chỉ một vài trong số họ hiểu được ý nghĩa thật sự của việc bảo vệ môi trường và hậu quả trầm trọng nếu tầng ozon bị phá hủy, ô nhiễm không khí, ô nhiễm nguồn nước,… Nên hiệu ứng tích cực của phong trào chỉ được một thời gian ngắn, rồi sau đó, đâu lại vào đấy. Mọi người vẫn ầm ầm phi xe máy ra đường đi làm, vẫn thản nhiên vứt rác theo kiểu suy nghĩ “mình ăn ốc, có người đổ vỏ”.

-> Nguyên nhân:

– Một số phong trào chưa thực sự đánh được vào ý thức của mỗi người về sự nóng lên toàn cầu, ô nhiễm môi trường

– Do ý thức cá nhân của mỗi người, chỉ những ai thực sự hiểu thì mới tham gia, còn những người khác chỉ tham gia một hai lần cho vui, còn sau đó nản không tham gia nữa. Hoặc cũng có những người ý thức được nhưng vô cảm, cố tình xả rác bừa bãi, phá hoại môi trường.

– > Tác động:

– Các phong trào được tổ chức có tác động rất nhiều đến nhận thức của mỗi người về môi trường, chính vì thế mà rất nhiều bạn trẻ tham gia, nhiều khi đi đường, ngay cả các bạn trẻ không tham gia phong trào cũng dừng chân lại giúp đỡ các bạn khác. Đó là một hiệu ứng tích cực cần phát huy.

Tuy nhiên, ý thức của nhiều người về vấn đề ô nhiễm môi trường còn hạn chế. Đặc biệt trong nhận thức của đa số người Việt, người dân thường thấy chỗ nào sạch cũng có giữ, nhưng nơi nào dơ rồi là cứ bỏ cho dơ thêm. Cần các cơ quan, đoàn thể lớn có tiếng tuyên truyền sẽ được nhiều hơn các nhóm, Câu lạc bộ nhỏ lẻ không hiệu quả lắm; chỉ sạch trong tức thời thôi.

Bài học nhận thức và hành động:

– Cần kêu gọi và tuyên truyền hơn nữa về các phong trào bảo vệ môi trường, để các phong trào ấy được lan rộng khắp mọi nơi, đâu đâu cũng làm. Như vậy, sẽ khiến cho các bạn tham gia phong trào có thể tham gia ngay tại nơi mình sinh sống mà không cần đi đâu xa.

– Cái băn khoăn lớn nhất có lẽ vẫn là, LIệu tôi làm, mọi người có cùng làm với tôi không. Để kêu gọi, chúng ta hãy đánh mạnh vào ý thức của họ các kiến thức về môi trường hiện nay, ngay tại khu vực nơi mình sinh sống. Sau đó đưa ra giải pháp và phát động phong trào để mọi người cùng thực hiện.

– Tham khảo đề xuất để bảo vệ môi trường:

+ Qua một thời gian, tham gia các phong trào giúp nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường tại Việt Nam, bạn tình nguyện viên tên Hà đưa ra một số đề xuất để hoạt động trong lĩnh vực này có thể đạt được hiệu quả bền lâu: Chúng em làm và đề xuất hướng Sở Tài Nguyên- Môi trường, Sở Công Thương, một cá nhân hay tổ chức nào đó đứng ra thành lập ngày gọi là ‘Ngày Sống Xanh’ như đã có trước kia, hoặc có ‘Ngày hội tái chế rồi’ nên phát triển thêm lên nữa, hoặc ‘ngày chủ nhật xanh’, ngày thu gom rác thải’… Làm thêm nhiều ngày nữa để tuyên truyền được nhiều hơn; hoặc một sinh hoạt trong ngày làm ở nhiều địa bàn khác nhau để các bạn khỏi ngại đi xa…

+ Tiến sĩ Nguyễn Văn Khải đặt vấn đề với các cơ quan thẩm quyền cao nhất là các bộ ngành ở trung ương:

Ô nhiễm môi trường ở đây không chỉ là khói nhà máy, đó là những cống nước thường ngày. Ai làm được việc ngăn chặn chuyện ấy? Không, thì làm sao bảo vệ được môi trường. Thực ra người ta hô lên, la lên như thế chỉ để lấy tiền nước ngoài! Việc bảo vệ môi trường, làm sạch môi trường phải thực hiện thật để người ta thấy và sẽ làm theo hay không. Việc làm đó có lợi cho người dân hay không, những kẻ thực sự phá hoại có bị lên án hay không? Tiền viện trợ của nước ngoài vào Việt Nam có được sử dụng đúng hay không? Và tại sao Bộ Tài Nguyên- Môi trường, Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Nông nghiệp- Phát triển Nông Thôn, Bộ Y tế không có những trang web cho mọi người tự do đọc những cách giảm thiểu ô nhiễm môi trường? Và việc chính trong các bài dạy cho học trò, ví dụ dạy về thủy điện nói thế nào để học sinh hiểu rằng nếu làm thủy điện sẽ hủy hoại môi trường, giảm lượng nước, giảm phù sa nên phải xây dựng nhà máy thủy điện một cách hợp lý…

Ông Ngô Nhân Dụng hiện sinh sống tại bang California, Hoa Kỳ cho rằng Việt Nam hiện có đủ ba yếu tố có thể giúp phong trào bảo vệ môi trường tại Việt Nam trước khi quá muộn là thành phần thanh niên đông đảo, có những giáo sư, tiến sĩ có chuyên môn về lĩnh vực bảo vệ môi trường, và việc kêu gọi giúp đỡ tài chính cho công tác này không khó khăn.á

Dẫn dắt: Ô nhiếm môi trường có lẽ là vấn đề được quan tâm hàng đầu hiện nay. Khi mà tầng ozon đang dần bị phát hủy, khi mà nguồn nước sạch đang cạn kiệt, khi mà những hàng cây xanh oằn mình chịu hàng tấn khói bụi từ phương tiện giao thông,… Trái Đất của chúng ta sẽ ra sao nếu sự việc này còn tiếp diễn? Ý thức được vấn đề nghiêm trọng đang diễn ra, rất nhiều phong trào vận động kêu gọi mọi người chung tay bảo vệ môi trường được diễn ra. Một trong số đó là phong trào thu gom rác thải của đoàn trường để có biện pháp xử lí đúng đắn hiệu quả. Vậy liệu đây có phải là phong trào được mọi người hưởng ứng tích cực và có tác động mạnh mẽ

Bàn luận:

-> Thực trạng: – Vấn đề ô nhiễm môi trường luôn là vấn đề nóng nhất toàn cầu từ trước đến nay. Trước thực trạng tồi tệ đang diễn ra, có rất nhiều phong trào tích cực đang diễn ra

– Liệt kê các phong trào …Trong đó là phong trào thu gom và xử lí rác thải

– Các phong trào ấy được sự hưởng ứng và tham gia nhiệt tình của các bạn học sinh, sinh viên. Hoajt động của các phong trào ngày càng đa dạng và phong phú. Chính vì thế cũng đem lại ít nhiều thành quả (nên lấy dẫn chứng)

– Tuy nhiên, các phong trào chưa tác động mạnh mẽ đến ý thức của tất cả mọi người. Chỉ một vài trong số họ hiểu được ý nghĩa thật sự của việc bảo vệ môi trường và hậu quả trầm trọng nếu tầng ozon bị phá hủy, ô nhiễm không khí, ô nhiễm nguồn nước,… Nên hiệu ứng tích cực của phong trào chỉ được một thời gian ngắn, rồi sau đó, đâu lại vào đấy. Mọi người vẫn ầm ầm phi xe máy ra đường đi làm, vẫn thản nhiên vứt rác theo kiểu suy nghĩ “mình ăn ốc, có người đổ vỏ”.

-> Nguyên nhân:

– Một số phong trào chưa thực sự đánh được vào ý thức của mỗi người về sự nóng lên toàn cầu, ô nhiễm môi trường

– Do ý thức cá nhân của mỗi người, chỉ những ai thực sự hiểu thì mới tham gia, còn những người khác chỉ tham gia một hai lần cho vui, còn sau đó nản không tham gia nữa. Hoặc cũng có những người ý thức được nhưng vô cảm, cố tình xả rác bừa bãi, phá hoại môi trường.

– > Tác động:

– Các phong trào được tổ chức có tác động rất nhiều đến nhận thức của mỗi người về môi trường, chính vì thế mà rất nhiều bạn trẻ tham gia, nhiều khi đi đường, ngay cả các bạn trẻ không tham gia phong trào cũng dừng chân lại giúp đỡ các bạn khác. Đó là một hiệu ứng tích cực cần phát huy.

Tuy nhiên, ý thức của nhiều người về vấn đề ô nhiễm môi trường còn hạn chế. Đặc biệt trong nhận thức của đa số người Việt, người dân thường thấy chỗ nào sạch cũng có giữ, nhưng nơi nào dơ rồi là cứ bỏ cho dơ thêm. Cần các cơ quan, đoàn thể lớn có tiếng tuyên truyền sẽ được nhiều hơn các nhóm, Câu lạc bộ nhỏ lẻ không hiệu quả lắm; chỉ sạch trong tức thời thôi.

Bài học nhận thức và hành động:

– Cần kêu gọi và tuyên truyền hơn nữa về các phong trào bảo vệ môi trường, để các phong trào ấy được lan rộng khắp mọi nơi, đâu đâu cũng làm. Như vậy, sẽ khiến cho các bạn tham gia phong trào có thể tham gia ngay tại nơi mình sinh sống mà không cần đi đâu xa.

– Cái băn khoăn lớn nhất có lẽ vẫn là, LIệu tôi làm, mọi người có cùng làm với tôi không. Để kêu gọi, chúng ta hãy đánh mạnh vào ý thức của họ các kiến thức về môi trường hiện nay, ngay tại khu vực nơi mình sinh sống. Sau đó đưa ra giải pháp và phát động phong trào để mọi người cùng thực hiện.

– Tham khảo đề xuất để bảo vệ môi trường:

+ Qua một thời gian, tham gia các phong trào giúp nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường tại Việt Nam, bạn tình nguyện viên tên Hà đưa ra một số đề xuất để hoạt động trong lĩnh vực này có thể đạt được hiệu quả bền lâu: Chúng em làm và đề xuất hướng Sở Tài Nguyên- Môi trường, Sở Công Thương, một cá nhân hay tổ chức nào đó đứng ra thành lập ngày gọi là ‘Ngày Sống Xanh’ như đã có trước kia, hoặc có ‘Ngày hội tái chế rồi’ nên phát triển thêm lên nữa, hoặc ‘ngày chủ nhật xanh’, ngày thu gom rác thải’… Làm thêm nhiều ngày nữa để tuyên truyền được nhiều hơn; hoặc một sinh hoạt trong ngày làm ở nhiều địa bàn khác nhau để các bạn khỏi ngại đi xa…

+ Tiến sĩ Nguyễn Văn Khải đặt vấn đề với các cơ quan thẩm quyền cao nhất là các bộ ngành ở trung ương:

Ô nhiễm môi trường ở đây không chỉ là khói nhà máy, đó là những cống nước thường ngày. Ai làm được việc ngăn chặn chuyện ấy? Không, thì làm sao bảo vệ được môi trường. Thực ra người ta hô lên, la lên như thế chỉ để lấy tiền nước ngoài! Việc bảo vệ môi trường, làm sạch môi trường phải thực hiện thật để người ta thấy và sẽ làm theo hay không. Việc làm đó có lợi cho người dân hay không, những kẻ thực sự phá hoại có bị lên án hay không? Tiền viện trợ của nước ngoài vào Việt Nam có được sử dụng đúng hay không? Và tại sao Bộ Tài Nguyên- Môi trường, Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Nông nghiệp- Phát triển Nông Thôn, Bộ Y tế không có những trang web cho mọi người tự do đọc những cách giảm thiểu ô nhiễm môi trường? Và việc chính trong các bài dạy cho học trò, ví dụ dạy về thủy điện nói thế nào để học sinh hiểu rằng nếu làm thủy điện sẽ hủy hoại môi trường, giảm lượng nước, giảm phù sa nên phải xây dựng nhà máy thủy điện một cách hợp lý…

Ông Ngô Nhân Dụng hiện sinh sống tại bang California, Hoa Kỳ cho rằng Việt Nam hiện có đủ ba yếu tố có thể giúp phong trào bảo vệ môi trường tại Việt Nam trước khi quá muộn là thành phần thanh niên đông đảo, có những giáo sư, tiến sĩ có chuyên môn về lĩnh vực bảo vệ môi trường, và việc kêu gọi giúp đỡ tài chính cho công tác này không khó khăn.á

Chọn tập
Bình luận
× sticky