Sách ebook được sưu tầm từ Internet, Bản quyền sách thuộc về Tác giả & Nhà xuất bản. Trang Web hiện đặt quảng cáo để có kinh phí duy trì hoạt động, mong Quý Bạn đọc thông cảm ạ.

Văn Mẫu Lớp 10

Về hình ảnh ngọc trai – giếng nước, có ý kiến cho rằng: “Đó là biểu tượng của tình yêu chung thủy giữa Mị Châu – Trọng Thủy”. Ý kiến khác lại cho rằng: “Đó là sự hóa giải của một nỗi oan tình”. Em hãy bình luận về các ý kiến trên

Tác giả: Sachvui.Com
Thể loại: Sách Giáo Khoa
Chọn tập

DÀN Ý

* Mở bài: Có thể sơ lược về “Truyện An Dương Vương và Mị Châu Trọng Thủy” dẫn dắt đến hình ảnh đắt giá trong tác phẩm và nêu được hai ý kiến về hình ảnh ngọc trai – giếng nước. (Bàn về hình ảnh ngọc trai – giếng nước, có ý kiến cho rằng:”Đó là biểu tượng của tình yêu chung thủy giữa Mị Châu – Trọng Thủy “Nhưng cũng có ý kiến lại khẳng định: “Đó là sự hóa giải của một nỗi oan tình”

* Thân bài:

– Khái quát chung về hình ảnh ngọc trai – giếng nước: Là hình ảnh kết thúc truyền thuyết để lại nhiều dư âm trong lòng độc giả, thẫm đẫm tư vị của đau xót, bi kịch hòa lẫn nước mắt và máu. Nó còn là dấu chấm cho một mối tình đầy oan trái, nghiệt ngã, để lại nhiều suy tưởng. Một hình ảnh đẹp đẽ mang hơi thở của sự trong sáng, mát lành nhưng lại đầy rẫy nghiệt ngã. (Sơ lược về vì sao xuất hiện hình ảnh ngọc trai- giếng nước)

– Về hai ý kiến: Đó là hai ý kiến đề cập đến các khía cạnh khác nhau của việc Mị Châu hóa ngọc trai- Trọng Thủy tự vẫn. Ý kiến thứ nhất nhìn nhạn trên khía cạnh tình yêu đôi lứa, đó là mối tình thủy chung, Mị Châu chết, Trọng Thủy vì tư tình cũng theo Mi Châu. Xét về ý kiến thứ hai, hình ảnh là lời giải oan cho Mị Châu.

– Đánh giá về hai ý kiến: Hai ý kiến đều nhận định về hình ảnh ngọc trai – giếng nước tuy nhiên xét về tình, về lí thì hình ảnh ngọc trai là sự hóa giải của một nỗi oan tình chứ không thể là biểu tượng thủy chung giữa Mị Châu- Trọng Thủy được

– Lí giải và bàn luận: 

+ Vì sao hình ảnh ngọc trai- giếng nước là sự hóa giải nỗi oan tình?( lời khấn trước khi chết của Mị Châu thanh minh cho danh dự, tấm lòng trong sáng của mình. Trọng Thủy vì cái chết Mị Châu nảy ân hận mà tự sát, là hành động tự giải thoát cho chính mình, cũng là sự chuộc nỗi cho lương tâm cắn rứt vì cái chết của vợ, hình ảnh ngọc trai đem rửa nước giếng càng trở nên sáng đẹp hơn cho thấy sự hóa giải, tha thức trong tình cảm…)

+ Đây không phải là biểu tượng của mối tình thủy chung vì sao? (sự thức tỉnh phút cuối của công chúa Mị Châu, nàng đã không mù quáng trong tình yêu, ý thức dân tộc trở dậy thì mối tình thủy chung với biểu tượng ngọc trai – giếng nước không phù hợp. Trong hoàn cảnh lịch sử nước mất nhà tan, quân xâm lược càn quét thì không cho phép nhân dân ca ngợi đã đẩy họ vào nguy cảnh đau thương. Có chăng, đó chỉ là sự thâu hiểu tấm lòng trong sáng, ngây thơ, nhẹ dạ cả tin của Mị Châu mà chứng minh lòng nàng minh bạch, với Trọng Thủy, đó là người con có hiếu, biết lợi ích của dân tộc mình nên được thông cảm chứ không thể tha thứ, vì thế không phù hợp khi nhân dân ca ngợi mối tình oan trái này.

– Mở rộng: Hình ảnh ngọc trai giếng nước không chỉ là sự lí giải oan khuất, mà còn là ý thức độc lạp, lời khuyên dạy của nhân dân ta…

* Kết bài: Khẳng định lại vấn đề, trình bày những suy cảm của bản thân

DÀN Ý

* Mở bài: Có thể sơ lược về “Truyện An Dương Vương và Mị Châu Trọng Thủy” dẫn dắt đến hình ảnh đắt giá trong tác phẩm và nêu được hai ý kiến về hình ảnh ngọc trai – giếng nước. (Bàn về hình ảnh ngọc trai – giếng nước, có ý kiến cho rằng:”Đó là biểu tượng của tình yêu chung thủy giữa Mị Châu – Trọng Thủy “Nhưng cũng có ý kiến lại khẳng định: “Đó là sự hóa giải của một nỗi oan tình”

* Thân bài:

– Khái quát chung về hình ảnh ngọc trai – giếng nước: Là hình ảnh kết thúc truyền thuyết để lại nhiều dư âm trong lòng độc giả, thẫm đẫm tư vị của đau xót, bi kịch hòa lẫn nước mắt và máu. Nó còn là dấu chấm cho một mối tình đầy oan trái, nghiệt ngã, để lại nhiều suy tưởng. Một hình ảnh đẹp đẽ mang hơi thở của sự trong sáng, mát lành nhưng lại đầy rẫy nghiệt ngã. (Sơ lược về vì sao xuất hiện hình ảnh ngọc trai- giếng nước)

– Về hai ý kiến: Đó là hai ý kiến đề cập đến các khía cạnh khác nhau của việc Mị Châu hóa ngọc trai- Trọng Thủy tự vẫn. Ý kiến thứ nhất nhìn nhạn trên khía cạnh tình yêu đôi lứa, đó là mối tình thủy chung, Mị Châu chết, Trọng Thủy vì tư tình cũng theo Mi Châu. Xét về ý kiến thứ hai, hình ảnh là lời giải oan cho Mị Châu.

– Đánh giá về hai ý kiến: Hai ý kiến đều nhận định về hình ảnh ngọc trai – giếng nước tuy nhiên xét về tình, về lí thì hình ảnh ngọc trai là sự hóa giải của một nỗi oan tình chứ không thể là biểu tượng thủy chung giữa Mị Châu- Trọng Thủy được

– Lí giải và bàn luận: 

+ Vì sao hình ảnh ngọc trai- giếng nước là sự hóa giải nỗi oan tình?( lời khấn trước khi chết của Mị Châu thanh minh cho danh dự, tấm lòng trong sáng của mình. Trọng Thủy vì cái chết Mị Châu nảy ân hận mà tự sát, là hành động tự giải thoát cho chính mình, cũng là sự chuộc nỗi cho lương tâm cắn rứt vì cái chết của vợ, hình ảnh ngọc trai đem rửa nước giếng càng trở nên sáng đẹp hơn cho thấy sự hóa giải, tha thức trong tình cảm…)

+ Đây không phải là biểu tượng của mối tình thủy chung vì sao? (sự thức tỉnh phút cuối của công chúa Mị Châu, nàng đã không mù quáng trong tình yêu, ý thức dân tộc trở dậy thì mối tình thủy chung với biểu tượng ngọc trai – giếng nước không phù hợp. Trong hoàn cảnh lịch sử nước mất nhà tan, quân xâm lược càn quét thì không cho phép nhân dân ca ngợi đã đẩy họ vào nguy cảnh đau thương. Có chăng, đó chỉ là sự thâu hiểu tấm lòng trong sáng, ngây thơ, nhẹ dạ cả tin của Mị Châu mà chứng minh lòng nàng minh bạch, với Trọng Thủy, đó là người con có hiếu, biết lợi ích của dân tộc mình nên được thông cảm chứ không thể tha thứ, vì thế không phù hợp khi nhân dân ca ngợi mối tình oan trái này.

– Mở rộng: Hình ảnh ngọc trai giếng nước không chỉ là sự lí giải oan khuất, mà còn là ý thức độc lạp, lời khuyên dạy của nhân dân ta…

* Kết bài: Khẳng định lại vấn đề, trình bày những suy cảm của bản thân

Chọn tập
Bình luận