Sách ebook được sưu tầm từ Internet, Bản quyền sách thuộc về Tác giả & Nhà xuất bản. Trang Web hiện đặt quảng cáo để có kinh phí duy trì hoạt động, mong Quý Bạn đọc thông cảm ạ.

Văn Mẫu Lớp 10

Nghị luận văn học truyện “Tấm Cám”

Tác giả: Sachvui.Com
Thể loại: Sách Giáo Khoa
Chọn tập

Tấm Cám là một câu truyện cổ tích kinh điển của dân tộc Việt Nam. Nó mang đậm tính chất giáo dục con người. Thông qua câu chuyện cuộc đời cô Tấm, câu chuyện đã đánh bật lên mâu thuẫn giữa thiện và ác trong xã hội. Tôi đã nghe bà kể từ lâu nhưng giờ đây khi có cơ hội ngồi suy nghĩ và phân tích tôi mới có thể cảm nhận được bài học đạo lý mà câu chuyện này muốn truyền đạt.

Sớm mồ côi cha mẹ, cô Tấm sống trong sự ghẻ lạnh của gì ghẻ và Cám. Hằng ngày cô phải làm mọi công việc chỉ để đổi lấy đòn roi của gì và những câu mắng chửi của em.Cuộc sống cứ như thế trôi wa để lại cho cô gái hiền lành những vết thương khó có thể lành. Không ai biết về cô, không ai làm bạn cùng cô trong những đêm buồn tủi cô Tấm chỉ biết khóc. Dù nỗi đau nối tiếp nỗi đau, vết thương in thêm nhưng vết thuong nhưng cô vẫn giữ trọn chữ hiếu cùng gì và nghĩa với đứa em cay ác. Nếu tôi được nói một câu cùng cô, tôi sẽ nói rằng Cô yếu đuối wá cô Tấm àh! Hạnh phúc thật sự chỉ do bản thân mình tự mang lại mà thôi, vậy tại sao cô không thử đừng dậy đấu tranh cho bản thân mình?

Từ xưa đến nay, hình ảnh cô Tấm đã trở thành một khuôn mẫu để đánh giá nét đẹp của người phụ nữ. Cô Tấm xinh đẹp, nhân hậu, chăm chỉ và cô rất hiếu thảo. Nhưng cô không được sống trong hạnh phúc thứ mà đáng lẽ cô phải được nhận để xứng đáng với nhân cách tốt đẹp của mình.

Việc hằng ngày gì ghẻ và Cám luôn ngược đãi cô Tấm đã thể hiện rõ cho chúng ta thấy được mâu thuẫn xã hội đã hình thành từ rất lâu. Từ khi con người hình thành tri thức, cái thiện và cái ác đã cùng song hành trong xã hội. Không nơi nào tồn tại toàn những người tốt, và cũng sẽ chẳng thể có một xã hội với tất cả nhưng công dân xấu cả. Cái tốt cái xấu đã và đang hiện hữu trong mỗi chúng ta, thật sai lầm khi chúng ta sống mà chỉ cố gắng làm điều tốt! Người tốt thật sự là người biết tự nhìn nhận ra những sai lầm của bản thân và tránh lập lại chúng.

Trở lại cùng câu chuyện của cô Tấm, ở đoạn kết chúng ta thấy được một kết thúc đẹp cho nhân vật chính của chúng ta nhưng ít ai nhận ra rằng để đạt được hạnh phúc đó thì cô Tấm đã phải đứng đấu tranh vô cùng vất vả. Cô chết đi và sống lại bao nhiêu lần để có được cái hạnh phúc ấy? Giả sử câu chuyện ấy kết thúc tại thời điểm cô Tấm chết, Cám làm hoànng hậu và hạnh phúc sông cùng vua và người mẹ độc ác của mình đến cuối đời thì sao? Lúc đó bạn sẽ không thể 1 lần nhìn thấy 2 tiếng “hòa bình” trong xã hội này đâu. Khi ấy những gì mà trẻ con đến trường nhận được là lòng thù hận, sự ích kỷ và đố kỵ. Hãy tưởng tượng mộ buổi sáng bạn bước ra đường, vô tình bạn thấy một bà cụ vấp ngã và tất cả mọi người chung quang bạn vẫn dửng dưng bước đi? Tưởng tượng rằng bạn phải đến viện bảo tàng để đọc được cuốn tiểu thuyết “Những người khốn khổ” của H.Way mà lúc này nó bị xem là tư tưởng phát-xit ???

Và thử tưởng tượng rằng một ngày nọ… Đèn đỏ, xe cộ đậu chỉnh tề ngay sau vạch trắng. Một va chạm xảy ra và hai thanh niên rồi rít xin lỗi nhau. Anh cảnh sát giao thông nhìn cả hai trìu mến rồi tặng mỗi người một cai nón bảo hiểm.

Sếp đứng ở cổng, dịu dàng bắt tay từng người và hỏi lương có đủ sống không làm chị lao công xúc động nấc lên từng chập. Bản tin trên đài truyền hình cho biết giá cả đang giảm trong khi mỗi người ai cũng được tăng hai bậc lương khiến mấy chị nhà bếp vỗ tay rần rần.

Ở các khu phố, người ta gõ cửa từng nhà để tặng sách giáo khoa cho trẻ. Chỉ cần một tiếng ho là xe cấp cứu chạy đến tức thời. Mưa, người dân mở cửa cho khách bộ hành trú nhờ.Tụi nhỏ thích nghịch nước khóc rấm rứt vì không tìm đâu ra một đoạn đường ngập nước. Ông giám đốc công ty giải trí tức thời lên tivi hứa sẽ xây thật nhiều công viên nước miễn phí cho bọn trẻ…

Cái ác có thể mạnh nhưng không thể tồn tại vĩnh viễn, cái thiện có thể yếu nhưng sẽ vẫn luôn tồn tại để đấu tranh chống lại cái ác. Và như thể là một chân lý, người ở hiên thì sẽ gặp lành và kẻ gieo gió ắt cũng có ngày gặp bão.

Thiện có thể biến thành ác, ác cũng có thể biến thành thiện.

Tà hành chánh lập công bồi đức

Chánh hành tà lập tức tiêu thân.

Thiện, Ác do Tâm mà sanh ra, vậy Tâm ở đâu ? ai sanh ra Tâm ?

Vạn Pháp quay về Tâm, Tâm quay về đâu ?

Thiện là gì: cần phân biệt giữa cái thiện “hoàn mĩ” trong cổ tích với cái thiện hiện nay. thiện hiểu chung là sống đúng, sống thực với lòng mình, có đức hy sinh, biết vì quyền lợi của người khác.

Ác là gì: Đối lập với cái thiện – mâu thuẫn cơ bản trong truyện cổ, sẽ là cái ác.

Đấu trnh giữ thiện và ác ngoài dời thường: cái thiện ngày xưa chỉ biết ngồi chờ cho vận may ập tới để đòi lại công bằng, tự an ủi mình bằng những cái không tưởng (tấm chét đi, sông lại, chịu khổ cực dày vò nhưng chưa bao giờ có ý định đứng lên). Ngày nay, thiện phải gắn với đấu tranh, phải biết đứng lên để tự tìm ra lối thoát.

Cái các có thể núp mình sau cái thiện và đôi khi cái thiện cũng có thể chuyển thành cái ác (tại sao tấm lại phải giết cám, có cần thiết không?). Ranh giới giữa thiện và ác là rát mong manh: không tìm được ai toàn thiện hoặc toàn ác cả (khác biệt giữa thực tế sông và truyện cổ).

Cái các nhiều khi có thể chiếm số đông (dẫn chứng từ tình trạng tham nhũng, áp bức, bóc lột…) nhưng sớm muộn gì cũng chuốc lấy thất bại. Đó là quy luật vận đông tất yếu của xã hội.

. Đấu tranh giữa thiện và ác trong mỗi con người: phải làm sao dể dập tắt những mưu mô, những toan tính nhỏ nhen, để giữ cho lương tâm được thanh thản (dẫn chứng ?)

Cái ác và cái thiện (Người dịch: Nguyễn Viết Thắng)

Cái ác giữ vẻ bất di, bất dịch của mình

Khi như sông, khi như người chết đuối

Khi như lá vàng, khi như cá nổi

Khi lại như con ngựa bị cùng đường.

Còn cái Thiện tôi chưa biết một lần

Nếu có chăng, chỉ vô tình, ngẫu hứng

Khi trong mơ, khi trong mây xa thẳm

Khi như chim bay về chốn xa xăm.  

Tấm Cám là một câu truyện cổ tích kinh điển của dân tộc Việt Nam. Nó mang đậm tính chất giáo dục con người. Thông qua câu chuyện cuộc đời cô Tấm, câu chuyện đã đánh bật lên mâu thuẫn giữa thiện và ác trong xã hội. Tôi đã nghe bà kể từ lâu nhưng giờ đây khi có cơ hội ngồi suy nghĩ và phân tích tôi mới có thể cảm nhận được bài học đạo lý mà câu chuyện này muốn truyền đạt.

Sớm mồ côi cha mẹ, cô Tấm sống trong sự ghẻ lạnh của gì ghẻ và Cám. Hằng ngày cô phải làm mọi công việc chỉ để đổi lấy đòn roi của gì và những câu mắng chửi của em.Cuộc sống cứ như thế trôi wa để lại cho cô gái hiền lành những vết thương khó có thể lành. Không ai biết về cô, không ai làm bạn cùng cô trong những đêm buồn tủi cô Tấm chỉ biết khóc. Dù nỗi đau nối tiếp nỗi đau, vết thương in thêm nhưng vết thuong nhưng cô vẫn giữ trọn chữ hiếu cùng gì và nghĩa với đứa em cay ác. Nếu tôi được nói một câu cùng cô, tôi sẽ nói rằng Cô yếu đuối wá cô Tấm àh! Hạnh phúc thật sự chỉ do bản thân mình tự mang lại mà thôi, vậy tại sao cô không thử đừng dậy đấu tranh cho bản thân mình?

Từ xưa đến nay, hình ảnh cô Tấm đã trở thành một khuôn mẫu để đánh giá nét đẹp của người phụ nữ. Cô Tấm xinh đẹp, nhân hậu, chăm chỉ và cô rất hiếu thảo. Nhưng cô không được sống trong hạnh phúc thứ mà đáng lẽ cô phải được nhận để xứng đáng với nhân cách tốt đẹp của mình.

Việc hằng ngày gì ghẻ và Cám luôn ngược đãi cô Tấm đã thể hiện rõ cho chúng ta thấy được mâu thuẫn xã hội đã hình thành từ rất lâu. Từ khi con người hình thành tri thức, cái thiện và cái ác đã cùng song hành trong xã hội. Không nơi nào tồn tại toàn những người tốt, và cũng sẽ chẳng thể có một xã hội với tất cả nhưng công dân xấu cả. Cái tốt cái xấu đã và đang hiện hữu trong mỗi chúng ta, thật sai lầm khi chúng ta sống mà chỉ cố gắng làm điều tốt! Người tốt thật sự là người biết tự nhìn nhận ra những sai lầm của bản thân và tránh lập lại chúng.

Trở lại cùng câu chuyện của cô Tấm, ở đoạn kết chúng ta thấy được một kết thúc đẹp cho nhân vật chính của chúng ta nhưng ít ai nhận ra rằng để đạt được hạnh phúc đó thì cô Tấm đã phải đứng đấu tranh vô cùng vất vả. Cô chết đi và sống lại bao nhiêu lần để có được cái hạnh phúc ấy? Giả sử câu chuyện ấy kết thúc tại thời điểm cô Tấm chết, Cám làm hoànng hậu và hạnh phúc sông cùng vua và người mẹ độc ác của mình đến cuối đời thì sao? Lúc đó bạn sẽ không thể 1 lần nhìn thấy 2 tiếng “hòa bình” trong xã hội này đâu. Khi ấy những gì mà trẻ con đến trường nhận được là lòng thù hận, sự ích kỷ và đố kỵ. Hãy tưởng tượng mộ buổi sáng bạn bước ra đường, vô tình bạn thấy một bà cụ vấp ngã và tất cả mọi người chung quang bạn vẫn dửng dưng bước đi? Tưởng tượng rằng bạn phải đến viện bảo tàng để đọc được cuốn tiểu thuyết “Những người khốn khổ” của H.Way mà lúc này nó bị xem là tư tưởng phát-xit ???

Và thử tưởng tượng rằng một ngày nọ… Đèn đỏ, xe cộ đậu chỉnh tề ngay sau vạch trắng. Một va chạm xảy ra và hai thanh niên rồi rít xin lỗi nhau. Anh cảnh sát giao thông nhìn cả hai trìu mến rồi tặng mỗi người một cai nón bảo hiểm.

Sếp đứng ở cổng, dịu dàng bắt tay từng người và hỏi lương có đủ sống không làm chị lao công xúc động nấc lên từng chập. Bản tin trên đài truyền hình cho biết giá cả đang giảm trong khi mỗi người ai cũng được tăng hai bậc lương khiến mấy chị nhà bếp vỗ tay rần rần.

Ở các khu phố, người ta gõ cửa từng nhà để tặng sách giáo khoa cho trẻ. Chỉ cần một tiếng ho là xe cấp cứu chạy đến tức thời. Mưa, người dân mở cửa cho khách bộ hành trú nhờ.Tụi nhỏ thích nghịch nước khóc rấm rứt vì không tìm đâu ra một đoạn đường ngập nước. Ông giám đốc công ty giải trí tức thời lên tivi hứa sẽ xây thật nhiều công viên nước miễn phí cho bọn trẻ…

Cái ác có thể mạnh nhưng không thể tồn tại vĩnh viễn, cái thiện có thể yếu nhưng sẽ vẫn luôn tồn tại để đấu tranh chống lại cái ác. Và như thể là một chân lý, người ở hiên thì sẽ gặp lành và kẻ gieo gió ắt cũng có ngày gặp bão.

Thiện có thể biến thành ác, ác cũng có thể biến thành thiện.

Tà hành chánh lập công bồi đức

Chánh hành tà lập tức tiêu thân.

Thiện, Ác do Tâm mà sanh ra, vậy Tâm ở đâu ? ai sanh ra Tâm ?

Vạn Pháp quay về Tâm, Tâm quay về đâu ?

Thiện là gì: cần phân biệt giữa cái thiện “hoàn mĩ” trong cổ tích với cái thiện hiện nay. thiện hiểu chung là sống đúng, sống thực với lòng mình, có đức hy sinh, biết vì quyền lợi của người khác.

Ác là gì: Đối lập với cái thiện – mâu thuẫn cơ bản trong truyện cổ, sẽ là cái ác.

Đấu trnh giữ thiện và ác ngoài dời thường: cái thiện ngày xưa chỉ biết ngồi chờ cho vận may ập tới để đòi lại công bằng, tự an ủi mình bằng những cái không tưởng (tấm chét đi, sông lại, chịu khổ cực dày vò nhưng chưa bao giờ có ý định đứng lên). Ngày nay, thiện phải gắn với đấu tranh, phải biết đứng lên để tự tìm ra lối thoát.

Cái các có thể núp mình sau cái thiện và đôi khi cái thiện cũng có thể chuyển thành cái ác (tại sao tấm lại phải giết cám, có cần thiết không?). Ranh giới giữa thiện và ác là rát mong manh: không tìm được ai toàn thiện hoặc toàn ác cả (khác biệt giữa thực tế sông và truyện cổ).

Cái các nhiều khi có thể chiếm số đông (dẫn chứng từ tình trạng tham nhũng, áp bức, bóc lột…) nhưng sớm muộn gì cũng chuốc lấy thất bại. Đó là quy luật vận đông tất yếu của xã hội.

. Đấu tranh giữa thiện và ác trong mỗi con người: phải làm sao dể dập tắt những mưu mô, những toan tính nhỏ nhen, để giữ cho lương tâm được thanh thản (dẫn chứng ?)

Cái ác và cái thiện (Người dịch: Nguyễn Viết Thắng)

Cái ác giữ vẻ bất di, bất dịch của mình

Khi như sông, khi như người chết đuối

Khi như lá vàng, khi như cá nổi

Khi lại như con ngựa bị cùng đường.

Còn cái Thiện tôi chưa biết một lần

Nếu có chăng, chỉ vô tình, ngẫu hứng

Khi trong mơ, khi trong mây xa thẳm

Khi như chim bay về chốn xa xăm.  

Chọn tập
Bình luận