Trang Web hiện đặt quảng cáo để có kinh phí duy trì hoạt động, mong Quý Bạn đọc thông cảm. Sách ebook được sưu tầm từ Internet, Bản quyền sách thuộc về Tác giả & Nhà xuất bản

Văn Mẫu Lớp 10

Gíp – bông có nói: “Mỗi người đều phải nhận hai thứ giáo dục: một thứ do người khác truyền lại, một thứ do chính mình tạo nên”. Anh/ chị hay giải thích và bình luận câu nói trên

Tác giả: Sachvui.Com
Thể loại: Sách Giáo Khoa
Chọn tập

Mở bài

Dẫn dắt vấn đề

Thân bài:

(1) Giải thích

– Giáo dục là gì? Kiến thức ??/..

– Như thế nào là truyền lại?

– Như thế nào là tạo ra?

=> giải thích theo ý nghĩa văn học . Không nên dùng từ ngữ khô khan, khó hiểu

=> Ý khái quát cả câu

(2) Bình luận

– Ý nghĩa của câu nói trong ngành Giáo Dục, trong hành trình tìm kiếm kiến thức của mỗi người.

– một thứ do người khác truyền lại: Tức là do người khác truyền đạt lại cho mình. Có thể là bạn bè, thầy cô..Nhờ họ mà mình có những kiến thức trong cuộc sống….

– một thứ do chính mình tạo nên : Tức là do mình tự tìm lấy, tự tìm hiểu về thế giới xung quanh, về các kiến thức trong học tập.

– tại sao lại có câu nói này?

– Mọi người nghĩ nó ra sao? và bạn?

– So sánh: Một bên là thụ động (truyền lại)

+ 1 bên là chủ động

– Nhận xét: Hai nhận thức này khá trái ngược nhau nhưng lại bổ sung cho nhau… Hỗ trợ nhau trong 1 cơ thể…

– Mở rộng: Nhận thức 1 thứ giáo dục: Sai lệch, tác hại…

(3) hành động và liên hệ bản thân

– hiểu gì từ câu nói trên?

– Làm gì sau khi hiểu nó

Kết bài:

Khẳng định vấn đề

Dẫn dắt vấn đề

– Giáo dục là gì? Kiến thức ??/..

– Như thế nào là truyền lại?

– Như thế nào là tạo ra?

=> giải thích theo ý nghĩa văn học . Không nên dùng từ ngữ khô khan, khó hiểu

=> Ý khái quát cả câu

– Ý nghĩa của câu nói trong ngành Giáo Dục, trong hành trình tìm kiếm kiến thức của mỗi người.

– một thứ do người khác truyền lại: Tức là do người khác truyền đạt lại cho mình. Có thể là bạn bè, thầy cô..Nhờ họ mà mình có những kiến thức trong cuộc sống….

– một thứ do chính mình tạo nên : Tức là do mình tự tìm lấy, tự tìm hiểu về thế giới xung quanh, về các kiến thức trong học tập.

– tại sao lại có câu nói này?

– Mọi người nghĩ nó ra sao? và bạn?

– So sánh: Một bên là thụ động (truyền lại)

+ 1 bên là chủ động

– Nhận xét: Hai nhận thức này khá trái ngược nhau nhưng lại bổ sung cho nhau… Hỗ trợ nhau trong 1 cơ thể…

– Mở rộng: Nhận thức 1 thứ giáo dục: Sai lệch, tác hại…

– hiểu gì từ câu nói trên?

– Làm gì sau khi hiểu nó

Khẳng định vấn đề

Chọn tập
Bình luận